BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM
Câu 1. Pha sáng là gì? A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 2. Pha sáng diễn ra ở đâu?
A. Strôma. B. Tế bào chất. C. Tilacôit. D. Nhân.
Câu 3. Chất nhận CO2 đầu tiên ở TV C3:
A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6.
Câu 4. Sản phẩm của pha sáng: A. ADP, NADPH, O2.
B. ATP, NADPH, O2. C. Cacbohiđrat, CO2. D. ATP, NADPH.
Câu 5. TV C3 bao gồm: A. Xương rồng, thanh long, dứa.
B. Mía, ngô, rau dền. C. Cam, bưởi, nhãn. D. Xương rồng, mía ,cam.
Câu 6. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành Cacbohiđrat, prôtein, lipit:
A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6.
Câu7. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O ( quang phân li H2O). B. Pha sáng.
C. Pha tối. D. Chu trình Canvin.
Câu 8. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
D. Cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
Câu 9. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. Sống ở vùng sa mạc.
C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng nhiệt đới
15 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 19616 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I – Môn Sinh học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 7. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 8. Cơ chế thoát hơi nước:
A. khuếch tán B. thẩm thấu C. thẩm tách D. theo chiều trọng lực
Câu 9. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi:
A. Cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin B. Cơ chế đóng mở khí khổng
C. Cơ chế cân bằng nước
D. Cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Câu 10. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua :
A. lớp cutin B. cả hai con đường qua khí khổng và cutin
C. khí khổng D. khi lá cây non thì qua khí khổng, khi lá cây già thì qua cutin
BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Câu 1. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A.Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B.Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C.Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D.Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
Câu 2. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho B. Magiê. C. Kali. D. Canxi.
Câu 3. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. axit nuclêic. B. màng của lục lạp. C. diệp lục. D. prôtêin
Câu 4. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của prôtêin, axít nuclêic.
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. Thành phần của axit nuclêôtic, ATP,…
Câu 5. Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 6. Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.
C. Thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 7. Nguyên tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng? A. Nitơ. B. Magiê. C. Clo. D. Sắt.
Câu 8. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là:
A. cấu trúc tế bào B. hoạt hóa enzim C. cấu tạo enzim D. cấu tạo côenzim
Câu 9. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là:
A. cấu trúc tế bào B. hoạt hóa enzim C. cấu tạo enzim D. cấu tạo côenzim
Câu 10. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng:
A. Hợp chất chứa kali B. Nguyên tố kali C. K2SO4 hoặc KCl D. K+
BÀI 5 - 6 . DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?
A. NO2- và NO3- B. NO2- và NH4+ C. NO3- và NH4+ D. NO2- và N2
Câu 2. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A.amilaza. B.nuclêaza. C.caboxilaza. D.nitrôgenaza.
Câu 3. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được. B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 4. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
Câu 5. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 6. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào:
A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. dấu hiệu bên ngoài của hoa. D. dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu7. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong không khí vì:
A. Lượng N2 trong không khí quá thấp
B. Lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được
C. Phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được
D. Do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn
Câu 8. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nito?
A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa
C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa D. Qúa trình cố định đạm
Câu 9. Bón phân hợp lí là:
A. Phải bón thường xuyên cho cây
B. Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất
C. Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K
D. Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách
Câu 10. Cố định nito khí quyển là quá trình:
A. biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí
B. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm
C. biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ
D. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người
BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1. Ánh sáng mặt trời
Diệp lục
Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ?
6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O
A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2.
C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2.
Câu 2. Đặc điểm của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng:
A. Có khí khổng. B. Có hệ gân lá. C. Có lục lạp. D. Diện tích bề mặt lớn.
Câu 3. Chức năng nào sau đây không phải quang hợp:
A. Cung cấp thức ăn cho SV. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí.
Câu 4. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm:
A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carotenoit.
C. Diệp lục b và carotenoit. D. Diệp lục và carotenoit.
Câu 6. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
Câu 7. Bào quan thực hiện quang hợp là:
A. Ty thể B. Lạp thể C. Lục lạp D. Ribôxôm
Câu 8. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b B. Diệp lục a và carôten
C. Diệp lục a và xantôphuy D. Diệp lục và carôtênôit
Câu 9. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
A. Diệp lục a và diệp lục b B. Diệp lục a và carôten
C. Carôten và xantôphuy D. Diệp lục và carôtênôit
BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM
Câu 1. Pha sáng là gì? A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 2. Pha sáng diễn ra ở đâu?
A. Strôma. B. Tế bào chất. C. Tilacôit. D. Nhân.
Câu 3. Chất nhận CO2 đầu tiên ở TV C3:
A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6.
Câu 4. Sản phẩm của pha sáng: A. ADP, NADPH, O2.
B. ATP, NADPH, O2. C. Cacbohiđrat, CO2. D. ATP, NADPH.
Câu 5. TV C3 bao gồm: A. Xương rồng, thanh long, dứa.
B. Mía, ngô, rau dền. C. Cam, bưởi, nhãn. D. Xương rồng, mía ,cam.
Câu 6. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành Cacbohiđrat, prôtein, lipit:
A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6.
Câu7. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O ( quang phân li H2O). B. Pha sáng.
C. Pha tối. D. Chu trình Canvin.
Câu 8. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
D. Cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
Câu 9. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. Sống ở vùng sa mạc.
C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng nhiệt đới.
Câu 10. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 11. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng ngoài. B. Ở màng trong. C. Ở chất nền. D. Ở tilacôit.
Câu 12. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào:
A. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào
C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng
Câu 13. Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
Câu 14. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vfao ban đêm
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình dfdoofng hóa CO2
D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước
BÀI 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Câu 1. Điểm bù ánh sáng là gì?
A. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
B. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
C. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
D. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tăng.
Câu 2. Quang hợp xảy ra ở miền nào?
A. Cam, đỏ. B. Xanh tím, cam. C. Đỏ, lục. D. Xanh tím, đỏ.
Câu 3. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là: A. 0.008-0.1%.
B. 0.008-0.01%. C. Lớn hơn 0.008-0.01%. D. Nhỏ hơn 0.008-0.01%.
Câu 4. Nguyên tố nào điều tiết độ mở khí khổng:
A. K. B. Mg. C. Mn. D. P.
Câu 5. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 6. Điểm bão hòa ánh sáng của quang hợp là:
A. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bàng nhau
B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại
C. Cường độ ánh sáng tối đa để quá trình quang hợp bị ngừng lại
D. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cây có thể bắt đầu tiến hành quang hợp
BÀI 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Câu 1. Naêng suaát kinh teá laø gì?
A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá
B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät
C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân D. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong haït
Câu 2. Naêng suaát sinh hoïc laø gì?
A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá
B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät
C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân D. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong haït
Câu 3. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 80 – 85% B. 85 – 90% C. 90 – 95% D. Trên 95%
Câu 4. Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích lá B. Tăng cường độ quang hợp
C. Tăng hệ số kinh tế D. Tăng cường độ hô hấp
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1. Caùc giai ñoaïn hoâ haáp teá baøo dieãn ra theo traät töï naøo?
A. Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Chu trình Crep
B. Chu trình Crep à Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp
C. Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Ñöôøng phaân à Chu trình Crep
D. Ñöôøng phaân à Chu trình Crep à Chuoãi chuyeàn electron
Câu 2. Söï hoâ haáp hieáu khí dieãn ra trong ti theå taïo ra
A. 38 ATP B. 36 ATP C. 32 ATP D. 34 ATP
Câu 3. Saûn phaåm cuûa quaù trình hoâ haáp goàm: A. CO2, H2O, naêng löôïng
C. O2, H2O, naêng löôïng B. CO2, H2O, O2 D. CO2, O2, naêng löôïng
Câu 4. Moät phaân töû glucoâzô khi hoâ haáp hieáu khí giaûi phoùng:
A. 38 ATP B. 30 ATP C. 40 ATP D. 32 ATP
Câu 5. Hoâ haáp hieáu khí xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo?
A. Ti theå B. Teá baøo chaát C. Nhaân D. Luïc laïp
Câu 6. Giai ñoaïn ñöôøng phaân xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo?
A. ti theå B. teá baøo chaát C. nhaân D. luïc laïp
Câu 7. Keát thuùc quaù trình ñöôøng phaân, töø 1 phaân töû glucoâzô taïo ra:
A. 1 axit piruvic B. 2 axit piruvic C. 3 axit piruvic D. 4 axit piruvic
Câu 8. Hoâ haáp kò khí ôû TV xaûy ra trong moâi tröôøng naøo?
A. Thieáu O2 B. Thieáu CO2 C. Thöøa O2 D. Thöøa CO2
Câu 9. Đâu không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật?
A. Giải phóng năng lượng ATP B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt
C. Tạo các sản phẩm trung gian D. Tổng hợp các chất hữu cơ
Câu 10. Quaù trình naøo sau ñaây taïo nhieàu naêng löôïng nhaát?
A. Leân men B.Ñöôøng phaân C. Hoâ haáp hieáu khí D. Hoâ haáp kò khí
Câu 11. Sô ñoà naøo sau ñaây bieåu thò cho giai ñoaïn ñöôøng phaân?
A. Glucoâzô à axit lactic B. Glucoâzô à Coâenzim A
C. Axit piruvic à Coâenzim A D. Glucoâzô à Axit piruvic
Câu 12. Baøo quan thöïc hieän chöùc naêng hoâ haáp chính laø:
A. maïng löôùi noäi chaát B. khoâng baøo C. ti theå D. luïc laïp
Câu 13. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. Chuổi chuyển êlectron. B. Chu trình crep. C. Đường phân. D. Tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 14. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, lozôxôm, ty thể. B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể. D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
Câu 15. Qúa trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì:
A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi
B. Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước là nguyên liệu của hô hấp
C. Mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhát định
D. Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ
BÀI 13. THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTÊNÔIT
Câu 1. Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Lá xanh. B. Lá xà lách. C. Củ cà rốt. D. Củ khoai mì..
Câu 2. Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?
A. Cồn 900 hoặc benzen. B. Cồn 900 hoặc NaCl.
C. Nước và Axêtôn. D. Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn.
PHẦN RIÊNG BAN CƠ BẢN
BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Câu 1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây
Cơ chế hấp thụ nước
Cơ chế hấp thụ khoáng
- Cơ chế: Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (từ nơi có ASTT thấp (thế nước cao) trong đất đến nơi có ASTT cao (thế nước thấp) trong tế bào lông hút)
- Cơ chế:
+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang.
+ Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần năng lượng, có thể cần chất mang.
BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Câu 1. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục met?
- Lực đẩy của rễ (áp suất rễ)
- Lực hút do thoát hơi nước qua lá
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC
Câu 1. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
- Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nwowsclafm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bwscmast hơn so với không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng
BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Câu 1. Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loại cây trồng?
- Cần phải bón phân với liều lượng hợp lí (tối ưu) tùy thuộc vào loại phân bón, giống và loại cây trồngđể cho cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao, giảm chi phí đầu vào, không gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường. Đối với cây trồng cụ thể ở từng địa phương thì bón phân theo chỉ dẫn của cơ quan khuyến nông
Câu 2. Hãy liên hệ thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dể hấp thụ đối với cây.
- Các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng khó tan (cây không hấp thụ) thành dạng ion cây dể hấp thụ là: làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải dất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua…
BÀI 5 - 6 . DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Câu 1. Vì sao thiếu nito trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được
- Vì nito là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu (không chỉ với cây lúa mà nito là một nguyên tố khoáng thiết yếu với tất cả các loài cây)
- Vai trò của nitơ:
+ Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
+ Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmôn…® điều tiết các quá trình sinh lí, hoá sinh trong tế bào, cơ thể.
Câu 2. Nếu các dạng nito có trong đất và các dạng nito mà cây hấp thụ được
- Các dạng nito trong đất: nito vô cơ trong các muối khoáng và nito hữu cơ trong xác sinh vật (vi sinh vật, thực vật, động vật).
- Dạng nito cây hấp thụ được là dạng nito khoáng NH4+ và NO3-
Câu 3. Trình bày vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật?
- Biến đổi nito phân tử sẵn có trong khí quyển 9 nhưng thực vật không hấp thụ được) thành dạng nito khoáng NH3 ( NH4+ trong môi trường nước) cây dể dàng hấp thụ. Nhờ có quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất mà lượng ito bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung cấp dinh dưỡng nito bình thường của cây
BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1. Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp.
- Quang hợp là quá trình chất diệp lục nhận năng lượng năng lượng của ánh sáng tổng hợp H2O và CO2 thành cacbohydrat, giải phóng O2.
Năng lượng ánh sáng
- Phương trình: 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Diệp lục
Câu 2. Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất?
- Vì sản phẩm của quang hợp là nguồn khởi nguyên cung cấp thức ăn, năng lượng cho sự sống trên trái đất và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho con người
BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM
Câu 1. Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp
Khái niệm: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Pha sáng chỉ xảy ra ở tilacoit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục
Câu 2. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
- Từ nước ( qua quá trình quang phân li nước)
BÀI 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Câu 1. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
- Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
- Thành phần quang phổ: Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
Câu 2. Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp?
+ Nước: Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ® ảnh hưởng đến độ mở khí khổng ® ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp ® ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
BÀI 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Câu 1. Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật?
- Phân tích thành phần hoá học các sản phẩm cây trồng có: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm 6,5%.
- Tổng 3 nguyên tố này chiếm 90 - 95% (lấy từ CO2 và H2O thông qua quá trình quang hợp) còn lại là các nguyên tố khoáng ® Quang hợp quyết định năng suất cây trồng.
Câu 2. Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế?
- Năng suất sinh học là khối lượng chất khô được tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng của cây
- Năng suất kinh tế là khối lượng chất khô được tích luỹ trong cơ quan kinh tế (cơ quan lấy chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người).
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1. Hô hấp ở thực vật là gì?
- Hô hấp là quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào sống. Trong đó, phân tử cacbohydrat bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần tích lũy trong ATP.
Câu 2. Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí ?
- Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn.
- Từ một phân tử glucozo được sử dụng trong hô hấp : phân giải hiếu khí / phân giải kị khí =
38/2 = 19 lần
PHẦN RIÊNG
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 1 (NC). TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Câu 1. Nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước ở rễ.
Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn
Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Câu 2. Trình bày hai hiện tượng thể hiện áp suất rễ và vai trò của nó.
Hiện tượng rỉ nhựa: cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy những giọt nhựa rỉ ra từ phần thân bị cắt. Đó là những giọt nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.
Hiện tượng ứ giọt: úp cây trong chuông thủy tinh kín, sau một đêm, ta sẽ thấy các giọt nhựa ứ ra ở mép lá. Không khí trong chuông thủy tinh đã bão hòa hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không thoát được thành hơi qua khi khổng đã ứ thành các giọt ở mép lá.
* Vai trò: Hai hiện tượng trên thể hiện tính hút và đẩy nước chủ động của rễ cây.
BÀI 2 (NC). TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tiếp theo)
Câu 1: Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá.
- Tạo ra lực hút nước
- Điều hòa nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước.
- Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực hiện chức năng quang hợp.
Câu 2: Hãy trình bày con đường thóat hơi nước ở lá và đặc điểm của chúng
- Con đường qua khí khổng
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
- Con đường qua bề mặt lá – qua lớp cutin:
+ Vận tốc nhỏ
+ Không được điều chỉnh.
BÀI 3 (NC). TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
Câu 1. Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo những cách nào? Sự khác nhau giữa các cách đó? - Có 2 cách: hấp thụ thụ động và hấp thụ chủ động. - Sự khác nhau:
Hấp thụ thụ động
Hấp thụ chủ động
- Cùng chiều građien nồng độ (từ nồng độ cao đến nồng độ thấp)
- Không cần ATP
- Có thể cần hoặc không cần chất mang.
- Ngược chiều građien nồng độ
- Cần ATP
- Cần chất mang
Câu 2. Nêu vai trò của các nguyên tố đại lượng: P, K, S
- P: thành phần của axit nuclêic, ATP, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
- K: hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
- S: thành phần của prôtêin.
BÀI 4 (NC). TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT ( tiếp theo)
Câu 1. Nêu vai trò của nitơ trong đời sống thực vật.
- Vai trò cấu trúc: nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic,…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
- Vai trò điều tiết: tham gia thành phần các enzim, hoocmôn Ò điều tiết các quá trình sinh lí, hóa sinh trong tế bào, cơ thể
Câu 2. Nêu quá trình cố định nitơ khí quyển và vai trò của nó
- Nhờ vi khuẩn tự do (Azotobacter, Nostoc,....) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium,…)
- Điều kiện: + Có các lực khử mạnh
+ Được cung cấp ATP
+ Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí.
- Sơ đồ tổng quát: 2H 2H 2H
NºN NH=NH NH2-NH2 NH3
- Vai trò: là nguồn cung cấp nitơ quan trọng cho thực vật.
BÀI 5 (NC). TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT ( tiếp theo)
Câu 1. Hãy trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm đất đến qúa trình hấp thụ các chất khoáng và nitơ.
- Ánh sáng: ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng và nitơ do ánh sáng liên quan chặt chẽ với quá trình quang hợp và trao đổi nước của cây.
- Nhiệt độ: khi tăng nhiệt độ đến một giới hạn nhất định đã làm tăng sự hấp thụ các chất khoáng và nitơ do nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp của hệ rễ.
- Độ ẩm đất: hàm lượng nước tự do trong đất nhiều sẽ giúp cho việc hòa tan nhiều ion khoáng và các ion này dễ dàng hấp thụ theo dòng nước. Độ ẩm đất cao sẽ giúp cho hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc của rễ với các hạt keo đất, làm cho quá trình hút bám trao đổi các chất khoáng và nitơ giữa rễ và đất được tăng cường.
Câu 2. Giải thích tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng
- pH của đất khoảng 6 – 6,5 là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất khoáng. Đất có pH axit thường í
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trắc Nghiệm Sinh Học 11+ Câu hỏi tự luận từ bài 1 đến bài 12.doc