Đề cương ôn thi môn sinh học 12

Câu 5: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là

A. những tính trạng số lượng. B. những tính trạng chất lượng

C. tính trạng năng suất D. sản lượng trứng, sữa.

Câu 6: Mức phản ứng là

A. giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.

B. giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau.

C. tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác nhau.

D. những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.

Câu 7: Màu lông đen ở thỏ Himalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Chế độ ánh sáng của môi trường. B. Độ ẩm. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Nhiệt độ.

Câu 8: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng

A. số lượng. B. chất lượng. C. liên kết với giới tính. D. giới tính.

Câu 9: Điều nào dưới đây không đúng đối với sự mềm déo kiểu hình?

A. Sự mềm dẽo kiểu hình là sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trước những môi trường khác nhau.

B. Mỗi kiểu gen có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong bất kì điều kiện nào của môi trường.

C. Sự mềm dẽo kiểu hình là sự điều chỉnh trong cơ thể mà về bản chất là sự tự điều chỉnh của kiểu gen giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

D. Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định.

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng với thường biến?

A. Thường biến là biến đổi kiểu hình có cùng kiểu gen.

B. Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.

C. Thường biến phát sinh trong đồi cá thể không do biến đổi kiểu gen.

D. Thường biến di truyền được.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn thi môn sinh học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có thể đổi chổ cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. D. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn. Câu 10: Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hàon toàn. Phép lai nào sau đây có tỉ lệ kiểu gen 1:2:1? A. B. C. D. Câu 11: Cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen (hoán vị gen) là A. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đưa đến sự hoán vị các gen alen. B. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đưa đến sự hoán vị các gen alen, tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen. C. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng trên hai cromatit của cùng một nhiễm sắc thể. D. sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp NST tương đồng. Câu 12: Tần số hoán vị gen được tính bằng A. tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen. B. tỉ lệ phần trăm số cá thể có liên kết gen. C. tỉ lệ phần trăm tổng số cá thể liên kết gen và hoán vị gen. D. tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình giống bố mẹ. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen? A. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giưã các gen trên NST. B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị càng lớn. C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D. Không lớn hơn 50% Câu 14: Căn cứ vào tần số hoán vị gen, người ta có thể xác định được điều nào sau đây? A. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 locut. B. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST. C. Vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NST. D. Vị trí và kích thước của các gen trên cùng 1 NST. Câu 15: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. B. Hoán vị xảy ra như nhau ở cả 2 giới. C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu của giảm phân I. D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen? A. Không lớn hơn 50% B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị càng lớn. C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen. B. Được ứng dụng để lập bản đồ gen. C. Tần số HVG càng lớn, các gen càng xa nhau. D. Tần số HVG không quá 50%. Câu 18: Căn cứ vào tần số hoán vị gen, người ta có thể xác định được điều nào sau đây? A. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 locut. B. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST. C. Vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NST. D. Vị trí và kích thước của các gen trên cùng 1 NST. Câu 19: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là A. trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. B. hoán vị gen xảy ra như nhau ở 2 giới đực và cái C. các gen trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu của giảm phân I. D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 20: Việc lập bản đồ gen dựa trên kết quả nào sau đây? A. Đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của các gen liên kết. B. tần số hoán vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2. D. Phân li ngẫu nhiênvà tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân. Câu 21: Tần số hoán vị gen như sau: AB=49%, AC=36%, BC=13%, bản đồ gen như thế nào? A. ACB. B. BAC. C. CAB. D. ABC. Câu 22: Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu là A. lai phân tích. B. Lai thuận, nghịch. C. Phân tích giống lai. D. Lai ngược. Câu 23: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Tổ hợp gen có lợi về cùng nhiễm sắc thể. B. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể. Câu 24: Hoán vị gen có hiệu quả với gen nào? A. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội. B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn. C. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về một cặp gen. D. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về hai cặp gen. Câu 25: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống? A. xác định vị trí gen qui định các tính trạng không có giá trị kinh tế. B. xác định vị trí gen qui định các tính trạng có giá trị kinh tế. C. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai. D. xác định vị trí gen qui định các tính trạng cần loại bỏ. 26-Ý nghĩa của liên kết gen là: A.hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. C.làm tăng các biến dị tổ hợp. D.cả A và B đúng. 27-Muốn phân biệt di truyền liên kết gen hoàn toàn với di truyền đa hiệu người ta sử dung phương pháp: A.lai phân tích. B.cho trao đổi chéo. C.gây đột biến. D.cả Bvà C. 28-Hiện tượng hoán vị gen có đặc điểm: A.các gen trên một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành nhóm gen liên kết. B.Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, hai gen tương ứng trên một cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau. C.khoảng giữa 2 cặp gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao. D.cả B và C 29-Ý nghĩa của hoán vị gen là: A.làm tăng các biến dị tổ hợp. B.các gen quí nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau thành nhóm gen liên kết mới. C. ứng dung lập bản đồ di truyền. D.cả A, B và C. ab AB 30-Một tế bào có kiểu gen Dd khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng? A.2 B.4 C.8 D.16 31-Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen liên kết bd BD hoàn toàn. Kiểu gen Aa khi lai phân tích sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình là: A.3 : 3 : 1 : 1 B.1 : 1 : 1 : 1 C.1 : 2 : 1 D.3 : 1 32-Khi cho P dị hợp tử về 2 cặp gen không alen ( mỗi cặp gen qui định một tính trạng ) lai phân tích. Tần số hoán vị gen được tính bằng: A.phần trăm số cá thể có hoán vị gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. B.phần trăm số cá thể có kiểu hình giống P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. C.phần trăm số cá thể có kiểu hình khác P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. D.phần trăm số cá thể có kiểu hình trội. BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUY ỀN NGOẢI NHÂN * * * Câu 1: Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây khôn đúng? A. Ở người : XX - nữ, XY – nam. B. ở gà: XX- trống, XY – mái. C. Ở ruồi giấm: XX – đực, XY – cái. D. Ở lợn: XX – cái, XY – đực. Câu 2: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruồi F1 100% mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. B. 75% ruồi cái mắt đỏ: 25% ruồi đực mắt trắng. C. 100% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. D. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi cái mắt trắng: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. Câu 3: Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? A. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thế. B. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường ngoài cơ thể. C. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. D. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. Câu 4: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. B. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con đực). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con cái). Câu 5: Ruồi đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng được ruồi F1 100% mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. B. 75% ruồi cái mắt đỏ: 25% ruồi đực mắt trắng. C. 100% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. D. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi cái mắt trắng: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. Câu 6: Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. B. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con đực). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con cái). Câu 7: Vì sao nói cặp NST XY là tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X có đoạn mang gen, còn Y thì không có gen tương ứng. B. Vì NST X và Y đều có đoạn mang gen tương ứng. C. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. D. Vì NST X dài hơn NST Y. Câu 8: Sự di truyền kiểu hình liên kết với giới tính như thế nào? A. Sự phân bố kiểu hình luôn không đồng đều ở hai giới. B. Sự phân bố kiểu hình luôn đồng đều ở hai giới. C. Sự di truyền kiểu hình chỉ ở một giới. D. Sự phân bố kiểu hình khi đều hoặc không đồng đều ở hai giới. Câu 9: Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố, mẹ như thế nào? A. Vai trò của bố và mẹ là như nhau đối với sự di truyền của tính trạng. B. Vai trò của bố và mẹ là khác nhau đối với sự di truyền của tính trạng. C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự hình thành tính trạng. D. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự hình thành tính trạng. Câu 10: Sự di truyền liên kết với giới tính là A. sự di truyền tính đực, cái. B. sự di truyền của tính trạng thường do gen trên NST giới tính quy định. C. sự di truyền của tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định. D. sự di truyền tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới tính. Câu 11: Vì sao có hiện tượng lá xanh có các đóm trắng? A. Do ảnh hưởng của ánh sáng không đều ở môi trường sống. B. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của hai loại lạp thể xanh trắng (do đột biến) qua các lần nguyên phân. C. Do khả năng hấp thụ ánh sáng khác nhau của lạp thể. D. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của hai loại lạp thể xanh trắng (đột biến) có liên quan tới các NST qua các lần nguyên phân. Câu 12: Cơ chế xác định giới tính nào sau đây là đúng? A. Tinh trùng X thụ tinh với trứng X tạo hợp tử phát triền thành con gái. B. Tinh trùng X thụ tinh với trứng X tạo hợp tử phát triền thành con trai. C. Tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo hợp tử phát triền thành con gái. D. Tinh trùng X thụ tinh với trứng Y tạo hợp tử phát triền thành con trai. Câu 13: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền của di truyền giới tính là gì? A. Điều khiển giới tính của cá thể. B. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. C. Phát hiện các yếu tố môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. D. Phát hiện các yếu tố môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. Câu 14: Sự di truyền tính trạng chỉ do gen trên NST Y quy định như thế nào? A. Chỉ truyền ở giới đực. B. Chỉ truyền ở giới cái. C. Chỉ truyền ở giới dị giao. D. Chỉ truyền ở giới đồng giao. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của gen trên NST X A. có hiện tượng di truyền chéo B. kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch C. có hiện tượng di truyền thẳng D. tính trạng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY Câu 16: Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục dình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả Lai thuận: P:♀ Lá xanh x ♂ Lá đóm → F1: 100% Lá xanh. Lai nghịch: P: ♀ Lá đốm x ♂ Lá xanh → F1: 100% Lá đóm. Nếu cho cây F1 của phép lai thuận thụ phấn thì kiểu hình ở F2 như thế nào? A. 1 Lá xanh: 1 Lá đóm. B. 100% lá xanh. C. 5 Lá xanh: 3 Lá đóm. D. 3 Lá xanh: 1 Lá đóm. Câu 17. Trong di truyền ngoài nhân thì A. vai trò bố mẹ là như nhau B. vai trò chủ yếu thuộc về tbc của tb sinh dục đực C. vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái D. vai trò của cơ thể mang cặp NST giới tính XX là chủ yếu Câu 18. Gen ngoài nhân được tìm thấy ở A. Ti thể và Plasmit B. Lạp thể và Plasmit C. Lạp thể và ti thể D.Ti thể , Plasmit và lạp thể Câu 19: Điều nào dưới đây là không đúng với di truyền ngoài NST? A. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. B. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. C. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân? A. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ. B. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai. C. Bố di truyền tính trạng cho con trai. D. Tính trạng chủ yếu biểu hiện ở nam, ít biểu hiện ở nữ. Câu 21: Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây vạn liên thanh là đột biến bạch tạng ở A. gen trong nhân. B. gen trong lục lạp. C. gen trong ti thể. D. gen trong plasmit của VK cộng sinh. Câu 22. Bố và con trai mắc bệnh máu khó đông , mẹ bình thường nhận định nào sau đây là đúng A. mẹ bình thường có kiểu gen XAXA B. mẹ bình thường có kiểu gen XAXa C. con trai nhân gen bệnh từ bố D. chưa đủ cơ sở để xác định Câu 23: Một cá thể ruồi giấm dị hợp vế 2 cặp gen, mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội hoàn toàn át chế gen lặn. cặp bố mẹ nào sau đây cho đời con có sự đa dạng nhiều nhất về kiểu gen và kiểu hình? A. AaXBXb x AaXbY. B. AaXBXb x AaXBY. C. AB/ab x AA/ab. D. AaBb x AaBb. Câu 24: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật? A. Liên kết gen. B. Phân li độc lập. C. Hoán vị gen. D. Tương tác gen. Câu 25: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh ở những đứa con của họ như thế nào? A. 100% con trai bệnh. B. 50% con trai bệnh. C. 25% con trai bệnh. D. 12,5% con trai bệnh. 26-Loại tế bào nào sau đây có chứa NST giới tính: A.Giao tử. B.Tế bào trứng. C.Tế bào sinh dục sơ khai. D.Cả A, B và C. 27-Sự hình thành các tính trạng giới tính trong đời cá thể chịu sự chi phối của yếu tố nào? A.Sự tổ hợp của NST giới tính trong thụ tinh. B. Ảnh hưởng của môi trường và các hoocmon sinh dục. C.Do NST mang gen qui định tính trạng. D.Cả A, B và C. 28-Ở loài giao phối, cơ sở vật chất chủ yếu qui định tính trạng của mỗi cá thể là: A.nhân của giao tử. B.tổ hợp NST trong nhân của hợp tử. C.bộ NST trong tế bào sinh dục. D.bộ NST trong tế bào sinh dưỡng. 29-Ở chim và bướm, NST của cá thể đực thuộc dạng: A. đồng giao tử. B.dị giao tử. C.XO. D.XXY. 30-Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây? A.Gen trội trên NST thường. B.Gen lặn trên NST thường. C.Gen trên NST Y. D.Gen lặn trên NST X. 31-Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết với giới tính qui định? A.Bạch tạng. B.Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm. C. Điếc di truyền. D.mù màu. 32.Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là: A.các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính. B.sự phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính. C.sự phân li, tổ hợp của NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen qui định tính trạng giới tính. D.sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường. 33-Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là: A.giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính như bệnh mù màu, bệnh máu khó động,… B.có thể sớm phân biệt được cá thể đực, cái nhờ các gen qui định tính trạng thường liên kết với giới tính. C.sinh con theo ý muốn. D.cả A và B. 34-Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào sau dây? A.Gen trên NST X B.Gen trên NST Y. C.Gen trong tế bào chất. D.Gen trên NST thường. 35-Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất qui định, người ta sử dụng phương pháp: A.lai gần. B.lai phân tích. C.lai xa. D.lai thuận nghịch. Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG * * * Câu 1: Điều nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình? A. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. B. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen chỉ chịu nhiều tác động khác nhau của môi trường bên ngoài cơ thể. C. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. Bố mẹ không truyền đạt cho con tính trạng hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. Câu 2: Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào? A. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen. B. Bất kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. C. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. D. Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. Câu 3: Điều nào sau đây không đúng về mức phản ứng? A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau. B. Mức phản ứng không được di truyền. C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. Câu 4: Muốn nghiên cứu mức phản ứng của 1 kiểu gen nào đó ở động vật, ta cần phải A. tạo ra một loạt con vật có cùng một kiểu gen rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường khác nhau. B. tạo ra một loạt con vật có kiểu gen khác nhau rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường khác nhau. C. cho các cá thể giao phối với nhau rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường khác nhau. D. tạo ra một loạt con vật có cùng một kiểu gen rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường giống nhau. Câu 5: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là A. những tính trạng số lượng. B. những tính trạng chất lượng C. tính trạng năng suất D. sản lượng trứng, sữa. Câu 6: Mức phản ứng là A. giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau. B. giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau. C. tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác nhau. D. những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng 1 kiểu gen. Câu 7: Màu lông đen ở thỏ Himalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chế độ ánh sáng của môi trường. B. Độ ẩm. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Nhiệt độ. Câu 8: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng A. số lượng. B. chất lượng. C. liên kết với giới tính. D. giới tính. Câu 9: Điều nào dưới đây không đúng đối với sự mềm déo kiểu hình? A. Sự mềm dẽo kiểu hình là sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trước những môi trường khác nhau. B. Mỗi kiểu gen có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong bất kì điều kiện nào của môi trường. C. Sự mềm dẽo kiểu hình là sự điều chỉnh trong cơ thể mà về bản chất là sự tự điều chỉnh của kiểu gen giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường. D. Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định. Câu 10: Điều nào sau đây không đúng với thường biến? A. Thường biến là biến đổi kiểu hình có cùng kiểu gen. B. Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. C. Thường biến phát sinh trong đồi cá thể không do biến đổi kiểu gen. D. Thường biến di truyền được. Câu 11: Thường biến là những biến đổi đồng loạt về A. kiểu gen. B. kiểu hình của cùng kiểu gen. C. kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình. D. kiểu gen do tác động của môi trường. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm về kiểu hình? A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi. C. Kiểu hình được hình thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. Kiểu hình khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. Câu 13: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Có ý nghĩa gián tiếp trong chọn giống và tiến hóa. B. Có ý nghĩa trực tiếp trong chọn giống và tiến hóa. C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên. D. Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên với môi trường. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ: giống – biện pháp kỹ thuật – năng suất? A. Giống tốt, kỹ thuật tốt, năng suất không cao. B. Ở vật nuôi, cây trồng, năng suất là kết quả tác động tổng hợp của giống và kỹ thuật. C. Kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của giống. D. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng. Câu 15: Yếu tố “ giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. Môi trường. B. Kiểu gen. C. Kiểu hình. D. Năng suất. 16-Dạng biến dị nào sau đây là thường biến? A.Bệnh máu khó đông ở người. B.Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người. C.Bệnh mù màu ở người. D.Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét. BÀI TẬP CHƯƠNG II * * * Câu 1: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: thân đổ thẫm x thân đỏ thẫm → F1 : ¾ đỏ thẫm: ¼ màu lục. Kiểu gen của công thức lai trên như thế nào? A. P: AA x AA. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa. Câu 2: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen A quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt đen (AA). B. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (AA). C. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa). D. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa). Câu 3. Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt. Khi lai ruồi thân xám cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen cánh cụt được F1 toàn thân xám cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen cánh cụt thu được tỉ lệ: A. 4 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt. B. 3 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt. C. 2 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt. D. 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt. Câu 4. Theo thí nghiệm của Men đen, khi lai đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn. B. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn. C. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn. D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1xanh nhăn. Câu 5. Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định theo công thức A. 2n. B. 3n C. 4n D. 5n. Câu 6. Ở đậu Hà lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh. B. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. C. 100% hạt vàng. D. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. Câu 7. Công thức nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích? I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III. AA x aa IV. AA x Aa V. aa x aa A. I, III, V. B. II. C. I, V. D. I, III. Câu 8: Ở ruồi giấm, thân xám trội hơn so với thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt. Khi lai ruồi thân xám cánh dài thuần chủng với thân đen cánh cụt F1 thu được toàn thân xám cánh dài. Cho con cái F1 lai với con đực thân đen, cánh cụt được tỉ lệ A. 1 xám dài: 1 đen cụt: 1 xám cụt: 1 đen dài. B. 0,31 xám dài: 0,31 đen cụt: 0,19 xám cụt: 0,19 đen dài. C. 0,415 xám dài: 0,415 đen cụt: 0,085 xám cụt: 0,085 đen dài. D. 0,21 xám dài: 0,21 đen cụt: 0,29 xám cụt: 0,29 đen dài. Câu 9: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Men đen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền phân li độc lập vì A. tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn. C. F2 có 4 kiểu hình. D. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp. Câu 10: Sau đêy là kết quả của phép lai thuận nghịch ở ruồi giấm a. P ♀ mắt đỏ tươi x ♂ mắt đỏ thẫm → F1: ½ đỏ thẫm: ½ đỏ tươi. b. P♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt đỏ tươi →F1: 100% mắt đỏ thẫm. Kết quả phép lai cho thấy A. Màu mắt do 1 gen quy định và nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Màu mắt do 1 gen quy định và nằm trên nhiễm sắc thể X. C. Màu mắt do 2 gen quy định và nằm trên 2 nhiễm sắc thể thường không tương đồng. D. Màu mắt do 2 gen quy định và có 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể X. Câu 11: Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của 1 phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: ¾ đỏ thẫm: ¼ màu lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào? A. P: AA x AA. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. Aa x aa. Câu 12: Khi lai 2 thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau: Lai thuận: P: ♀ xanh lục x♂ lục nhạt à 100% xanh lục Lai nghịch: P: ♀ lục nhạt x ♂xanh lục à 100% lục nhạt Nếu cho cây F1 của phép lai thuận thụ phấn thì kiểu hình của F2 như thế nào? A. 100% xanh lục. B. 3 xanh lục: 1 lục nhạt. C. 5 xanh l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12-HKI.doc
Tài liệu liên quan