1.83. Tìm công cần thực hiện để đưa một chiếc xe trượt mang theo vật lên dốc có độ cao H = 10m? Khối lượng tổng cộng của xe và vật là m = 30kg. Góc nghiêng của dốc = 300. Hệ số ma sát giữa xe trượt và mặt dốc giảm đều từ k1 = 0,5 tại chân dốc đến k2 = 0,1 tại đỉnh dốc.
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 11557 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Động lực học chất điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
IV. Ba định luật Niu-tơn :
1. Định luật I Niu Tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng một lực nào hoặc chịu tác dụng của những lực có hợp lực bằng 0 thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính : Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình cả về hướng và độ lớn.
* Chú ý :
- Định luật I còn gọi là định luật quán tính .
- Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
3. Định luật II Niu tơn:
a. Định luật II Niu-tơn : Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Với : là hợp lực.
b. Công thức tính độ lớn :
Trong đó : + a : gia tốc của vật (m/s2).
+ Fhl : Hợp lực tác dụng lên vật (N).
+ m : khối lượng của vật (kg).
4. Khối lượng và mức quán tính của vật :
a. Định nghĩa : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b. Tính chất :
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương, không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
5. Trọng lực – Trọng lượng :
* Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật, gây ra gia tốc rơi tự do g.
* Vectơ trọng lực P có đặc điểm :
+ Điểm đặt : Tại trọng tâm của vật.
+ Phương : Thẳng đứng.
+ Chiều : Từ trên xuống.
+ Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng. Trọng lượng được đo bằng lực kế.
* Công thức của trọng lượng là : P = m.g
Trong đó : + P: trọng lượng của vật (N).
+ m : khối lượng của vật (kg).
+ g = 9,8 m/s2 gia tốc rơi tự do.
* Công thức tính trọng lực dưới dạng véctơ là :
6. Định luật III Niu tơn :
a. Sự tương tác giữa hai vật :
- Trong tương tác giữa hai vật nhất định gia tốc hai vật thu được tỷ lệ nghịch với m .
- Tương tác có tính tương hỗ.
b. Định luật : Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá cùng độ lớn và ngược chiều:
c. Lực và phản lực:
* Một trong hai lực gọi là lực thì lực kia gọi là phản lực.
* Đặc điểm của lực và phản lực :
- Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
- Cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Gọi là hai lực trực đối.
- Không phải là cặp lực cân bằng vì đặt vào hai vật khác nhau.
V. Định luật vạn vật hấp dẫn :
1. Định nghĩa : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong đó : + Fhd : lực hấp dẫn (N).
+ m1 : khối lượng của vật 1 (kg).
+ m2 : khối lượng của vật 2 (kg).
+ R : bán kính của Trái đất (R = 6400 km = 6,4.106 m).
+ G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 : hằng số hấp dẫn
- Công thức tính lực hấp dẫn của một vật đối với Trái đất ở một độ cao h là :
- Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn :
Trong đó : + P : trọng lực (N).
+ m : khối lượng của vật (kg).
+ M : khối lượng của trái đất (kg).
+ R : bán kính của Trái đất (R = 6400 km = 6,4.106 m).
+ h : độ cao vật rơi (m).
- Công thức tính gia tốc rơi tự do của một vật :
+ Tại một độ cao h là :
+ Ở gần mặt đất là :
+ g phụ thuộc vào độ cao h của vật.
VI. Lực đàn hồi của lò xo :
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
- Đặc điểm của lực đàn hồi :
+ Hướng : ngược với hướng của ngoại lực.
+ Khi bị nén : hướng theo trục ra ngoài.
+ Khi bị dãn : hướng theo trục vào trong.
* Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
Trong đó : + F : lực đàn hồi (N).
+ k : hệ số đàn hồi (N/m).
+ Dl : độ biến dạng của lò xo (m).
Nếu lò xo bị dãn thì : Dl = l – l0
Nếu lò xo bị nén thì : Dl = l0 – l
- Khi treo một vật nặng vào lò xo làm lò xo dãn ra, lúc lò xo ở vị trí cân bằng thì ta có :
k.Dl = m.g
VII. Lực ma sát trượt:
1. Định nghĩa : Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt lên mặt vật kia và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với áp lực.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.
3. Hệ số ma sát trượt :
4. Công thức của lực ma sát trượt :
Trong đó : + N : là áp lực lên bề mặt tiếp xúc (N).
+ Fmst : lực ma sát trượt (N).
+ mt : hệ số ma sát trượt.
5. Công thức của lực ma sát lăn :
Trong đó : + N : là áp lực lên bề mặt tiếp xúc (N).
+ Fmsl : lực ma sát lăn (N).
+ ml : hệ số ma sát lăn.
- Vật chuyển động theo phương ngang thì :
- Vật chuyển động theo phương xiên với một góc a tùy ý thì :
6. Công thức tính gia tốc của vật khi chịu tác dụng của nhiều lực là :
a. TH1: Vật chuyển động theo phương ngang thì :
b. TH2: Vật chuyển động theo phương xiên với một góc a tùy ý thì :
- Nếu Fk cùng chiều với lực thành phần Pt thì gia tốc của vật là :
- Nếu Fk ngược chiều với lực thành phần Pt thì gia tốc của vật là :
- Nếu không còn lực kéo Fk, lực thành phần Pt sẽ đóng vai trò là lực kéo thì :
- Nếu không còn lực ma sát thì :
VIII. Lực ma sát nghỉ :
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ : Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ :
+ Ngược hướng với chuyển động của vật.
+ Cân bằng với ngoại lưc tác dụng lên vật.
+ Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn ma sát nghỉ cực đại.
3. Công thức của lực ma sát nghỉ :
Trong đó : + N : là áp lực lên bề mặt tiếp xúc (N).
+ Fmsn : lực ma sát nghỉ (N).
+ mn : hệ số ma sát nghỉ.
- Công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại là : Fmsn(max) = µn.N
IX. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa : Lực (hay hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức :
Trong đó : + Fht : lực hướng tâm (N).
+ m : khối lượng của vật (kg).
+ v : tốc độ dài (m/s).
+ w : tốc độ góc (rad/s).
+ r : bán kính quay (m).
3. Các loại lực hướng tâm :
a. Nếu một vật nằm yên trên một chiếc bàn quay, thì lực hướng tâm là lực ma sát nghỉ :
Fht = Fmsn(max) = µ.N
b. Lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm :
c. Hợp lực khi vật chuyển động trên một đoạn cong nghiêng cũng là lực hướng tâm :
- Nếu vật chuyển động trên mặt cầu vồng lên thì lực hướng tâm tại điểm cao nhất có công thức là :
- Nếu vật chuyển động trên mặt cầu võng xuống thì lực hướng tâm tại điểm thấp nhất có công thức là :
X. Khảo sát chuyển động ném ngang :
Các đại lượng
Theo trục Ox
(chuyển động thẳng đều)
Theo trục Oy
(chuyển động rơi tự do)
1. Gia tốc :
ax = 0
ay = g
2. Vận tốc :
vx = v0
vy = gt
3. Phương trình chuyển động :
x = v0t
4. Phương trình quỹ đạo :
- Quỹ đạo của vật là một nhánh parabol, ứng với x ³ 0.
5. Vận tốc tại một điểm trên quỹ đạo là :
6. Thời gian chuyển động là :
7. Tầm ném xa là :
Nghiên cứu một tai nạn trên đường, cảnh sát giao thông đo được chiều dài vệt bánh xe trên mặt đường do phanh gấp xe có chiều dài L = 60m. Tìm vận tốc ban đầu của xe, nếu hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,5?
Hướng dẫn giải
Gọi vận tốc ban đầu của xe là v.
Vệt bánh xe trên mặt đường là L = 60m nên quãng đường xe trượt là 60m.
Áp dụng định lý động năng cho quá trình phanh ta có:
Tìm quãng đường xe trượt đi được trên mặt phẳng nằm ngang nếu nó trượt xuống theo dốc nghiêng góc a = 300 so với phương nằm ngang từ độ cao H = 15m? Hệ số ma sát giữa xe trượt và đường là = 0,2.
Fms
P
+
+
P
Fms
L
H
A
B
C
VB
Hướng dẫn giải
Sự biến thiên cơ năng của 2 điểm A và B:
ó
ó )
Sự biến thiên cơ năng của 2 điểm B và C:
ó
ó ó
l
H
I
x
Vật chuyển động không vận tốc đầu xuống hố, thành hố nhẵn và thoải dần sang đáy hố nằm ngang (Hình 1.48). Chiều dài phần đáy l = 2m. Hệ số ma sát giữa vật và đáy hố là k = 0,3. Chiều sâu của hố là H = 5m. Tìm khoảng cách từ vị trí vật dừng lại tới điểm giữa của hố?
Hướng dẫn giải
Tổng chiều dài trên đường ngang của đáy hố mà vật đi được là S:
Hình 1.48.
kmgS = mgH
Vì chiều dài của phần đáy hố là l = 2m nên chiều dài mà vật đi được trên đáy hố:
S = 8 lần qua đáy + 67cm
=> Khoảng cách từ vị trí vật dừng lại tới điểm giữa của hố là:
.
Tìm công cần thực hiện để đưa một chiếc xe trượt mang theo vật lên dốc có độ cao H = 10m? Khối lượng tổng cộng của xe và vật là m = 30kg. Góc nghiêng của dốc a = 300. Hệ số ma sát giữa xe trượt và mặt dốc giảm đều từ k1 = 0,5 tại chân dốc đến k2 = 0,1 tại đỉnh dốc.
Hướng dẫn giải
+
F
P
Fms
H
Hệ số ma sát trung bình giữa xe trượt và mặt phẳng nghiêng là : k =
Trong trường hợp này, trọng lực và lực ma sát sinh công cản, vì vậy công cần thực hiện phải là công dương bằng độ lớn của công của trọng lực và lực ma sát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lý 10 - Lý thuyết + công thức.doc