Đề khảo sát thi đại học môn hóa học ban KHTN lớp 10

Cho m gam hỗn hợp các oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ A thì được 3,81 gam muối FeCl2 và 4,875 gam FeCl3 khan. Tìm m

doc13 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát thi đại học môn hóa học ban KHTN lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ít dung dịch KOH 0,48M đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 37,25 gam muối KCl. a) Viết phương trình phản ứng. Nêu vai trò của clo trong phản ứng? b) Xác định V? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Trong phản ứng: Cl2 + Br2 + H2O -> HCl + HBrO3. Phân tử Brom A. Là chất oxi hoá B. là chất bị oxi hoá C. Là chất bị khử D. Là chất tự oxi hoá, tự khử Câu 2. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + KCl + H2SO4(l) -> Cr2(SO4)3 + Cl2 + A + H2O. Chất A là A. CrCl3 B. K2SO4 C. KOH D. KHSO4 Câu 3. Phản ứng (chưa điền hệ số) nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. Cl2 + H2O -> HCl + HClO C. NaOCl + HCl -> Cl2 + NaCl + H2O B. Cl2 + Ca(OH)2Sữa vôi -> CaOCl2 + H2O D. CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O Câu 4. Trong phản ứng: 16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2. Số phân tử HCl bị oxi hoá là A. 16 B. 8 C. 10 D. 5 Câu 5. Cho 10 lít khí clo tác dụng với 5 lít khí H2 (đktc) với hiệu suất phản ứng 55%. Xác định thể tích các khí trong bình sau phản ứng? A. 15 lít B. 15,5 lít C. 14 lít D. 10 lít Câu 6. Phản ứng hoá học nào không được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm A. F2 + 2NaCl -> 2NaF + Cl2 C. K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O B. 4HCl + MnO2 -> Cl2 + MnCl2 + 2H2O D. KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + KCl + 3H2O Câu 7. Thổi khí clo qua dung dịch natri cacbonat có khí nào giải phóng ? A. hiđro clorua B. hipoclorơ C. cacboníc D. Cacbonic và hđro clorua Câu 8. Tên của hợp chất chứa oxi của clo có công thức: HClO4 A. axit cloric B. axit peclorơ C. axit pecloric D. axit clorơ Câu 9. Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C. HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO B. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO D. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 Câu 10. Quặng của clo có tên xinvinit là A. KCl B. NaCl C. KCl.MgCl2.6H2O D. KCl.NaCl Câu 11. Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, Ag2O, MnO2, Fe2O3, Al2O3, Fe + Fe2O3. Chọn một chất phù hợp để phân biệt các gói bột đó? A. HCl B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. HNO3 Câu 12. Dãy gồm tất cả các chất phản ứng được với dung dịch axit clohidrric? A. Cu, CuO, MnO2, CaCO3 B. Zn, Zn(OH)2, Ag, KClO C. H2O, Mg, FexOy, Ca(OH)2 D. CaOCl2, Fe, Fe(OH)3, H2 Câu 13. Hỗn hợp bột của các chất nào sẽ nổ khi bị đập mạnh? A. KMnO4, KNO3, CuO B. P, S, C C. KClO3, P, C D. KClO3, KCl, C Câu 14. Chọn axit yếu nhất? A. HCl B. HClO C. H2CO3 D. H2SO4 Câu 15. Cho các chất: CuO, HCl, H2, KMnO4, NaCl, H2SO4. Có tất cả bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xảy ra trực tiếp giữa hai hoặc ba chất với nhau trong số các chất cho ở trên. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Tổ Hoá học – tháng 12-2008 ĐỀ KHẢO SÁT THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC BAN KHTN LỚP 10 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 2 I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thiết lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron 1, H2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + HOH + O2 2, Fe3O4 + H2SO4(đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2. (1,0 điểm) Để đo lượng cồn trong máu, người ta thực hiện phản ứng chuẩn độ C2H5OH có trong huyết thanh bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4 (loãng). Sản phẩm của quá trình chuẩn độ: CO2; Cr2(SO4)3, K2SO4 và H2O. a) Thiết lập phương trình phản ứng hoá học của sự chuẩn độ. b)Xác định số mg cồn có trong 56mg huyết thanh, nếu chuẩn độ hoàn toàn 100mg lượng huyết thanh này cần vừa đủ 125ml dung dịch K2Cr2O7 0,03M. Bài 3. (1,0 điểm) Phản ứng của clo xảy ra khi có chiếu sáng: DH = - 92,32kJ/mol. Hãy xác định DH của quá trình phân huỷ hoàn toàn 1,5mol HCl thành đơn chất? Bài 4. (1,0 điểm) Cho 5lít H2 phản với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) . Sau phản ứng, toàn bộ sản phẩm tan hết trong 192,7ml nước (d = 1g/ml) được dung dịch X. 25 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,25M. Xác định hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 Bài 5. (1,0 điểm) Khi nung ở nhịêt độ dưới 5000C kali clorat có thể bị phân huỷ không hoàn toàn tạo ra KClO4, KCl và khí O2 . a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Nếu đem nung nóng 73,5gam KClO3 một thời gian, sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn thì thể tích khí oxi (đktc) đã được giải phóng là bao nhiêu lít? Bài 6. (1điểm) Cho m gam hỗn hợp các oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ A thì được 3,81 gam muối FeCl2 và 4,875 gam FeCl3 khan. Tìm m? Bài 7. (1,0 điểm) Sục V lít khí clo (đktc) vào 2,5 lít dung dịch KOH 0,48M đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 37,25 gam muối KCl. a) Viết phương trình phản ứng. Nêu vai trò của clo trong phản ứng? b) Xác định V? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Cho các chất: CuO, HCl, H2, KMnO4, NaCl, H2SO4. Có tất cả bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xảy ra trực tiếp giữa hai hoặc ba chất với nhau trong số các chất cho ở trên. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 2. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + KCl + H2SO4(l) -> Cr2(SO4)3 + Cl2 + A + H2O. Chất A là A. CrCl3 B. KOH C. K2SO4 D. KHSO4 Câu 3. Chọn axit yếu nhất? A. HCl B. HClO C. H2CO3 D. H2SO4 Câu 4. Trong phản ứng: 16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2. Số phân tử HCl bị oxi hoá là A. 16 B. 10 C. 8 D. 5 Câu 5. Hỗn hợp bột của các chất nào sẽ nổ khi bị đập mạnh? A. KMnO4, KNO3, CuO B. P, S, C C. KClO3, P, C D. KClO3, KCl, C Câu 6. Phản ứng hoá học nào không được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm A. KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + KCl + 3H2O C. K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O B. 4HCl + MnO2 -> Cl2 + MnCl2 + 2H2O D. F2 + 2NaCl -> 2NaF + Cl2 Câu 7. Dãy gồm tất cả các chất phản ứng được với dung dịch axit clohidrric? A. Cu, CuO, MnO2, CaCO3 B. Zn, Zn(OH)2, Ag, KClO C. H2O, Mg, FexOy, Ca(OH)2 D. CaOCl2, Fe, Fe(OH)3, H2 Câu 8. Tên của hợp chất chứa oxi của clo có công thức: HClO4 A. axit pecloric B. axit peclorơ C. axit cloric D. axit clorơ Câu 9. Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, Ag2O, MnO2, Fe2O3, Al2O3, Fe + Fe2O3 Chọn một chất phù hợp để phân biệt các gói bột đó? A. HCl B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. HNO3 Câu 10. Quặng của clo có tên xinvinit là A. KCl B. NaCl.KCl C. KCl.MgCl2.6H2O D. NaCl Câu 11. Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO B. HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO D. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 Câu 12. Thổi khí clo qua dung dịch natri cacbonat có khí nào giải phóng ? A. hiđro clorua B. hipoclorơ C. cacboníc D. Cacbonic và hđro clorua Câu 13. Cho 10 lít khí clo tác dụng với 5 lít khí H2 (đktc) với hiệu suất phản ứng 55%. Xác định thể tích các khí trong bình sau phản ứng? A. 15 lít B. 15,5 lít C. 14 lít D. 10 lít Câu 14. Phản ứng (chưa điền hệ số) nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. Cl2 + H2O -> HCl + HClO C. NaOCl + HCl -> Cl2 + NaCl + H2O B. Cl2 + Ca(OH)2Sữa vôi -> CaOCl2 + H2O D. CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O Câu 15. Trong phản ứng: Cl2 + Br2 + H2O -> HCl + HBrO3. Phân tử Brom A. Là chất oxi hoá B. là chất bị oxi hoá C. Là chất bị khử D. Là chất tự oxi hoá, tự khử Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Tổ Hoá học – tháng 12-2008 ĐỀ KHẢO SÁT THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC BAN KHTN LỚP 10 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 3 I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thiết lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron 1, H2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + HOH + O2 2, Fe3O4 + H2SO4(đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2. (1,0 điểm) Để đo lượng cồn trong máu, người ta thực hiện phản ứng chuẩn độ C2H5OH có trong huyết thanh bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4 (loãng). Sản phẩm của quá trình chuẩn độ: CO2; Cr2(SO4)3, K2SO4 và H2O. a) Thiết lập phương trình phản ứng hoá học của sự chuẩn độ. b)Xác định số mg cồn có trong 56mg huyết thanh, nếu chuẩn độ hoàn toàn 100mg lượng huyết thanh này cần vừa đủ 125ml dung dịch K2Cr2O7 0,03M. Bài 3. (1,0 điểm) Phản ứng của clo xảy ra khi có chiếu sáng: DH = - 92,32kJ/mol. Hãy xác định DH của quá trình phân huỷ hoàn toàn 1,5mol HCl thành đơn chất? Bài 4. (1,0 điểm) Cho 5lít H2 phản với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) . Sau phản ứng, toàn bộ sản phẩm tan hết trong 192,7ml nước (d = 1g/ml) được dung dịch X. 25 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,25M. Xác định hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 Bài 5. (1,0 điểm) Khi nung ở nhịêt độ dưới 5000C kali clorat có thể bị phân huỷ không hoàn toàn tạo ra KClO4, KCl và khí O2 . a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Nếu đem nung nóng 73,5gam KClO3 một thời gian, sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn thì thể tích khí oxi (đktc) đã được giải phóng là bao nhiêu lít? Bài 6. (1điểm) Cho m gam hỗn hợp các oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ A thì được 3,81 gam muối FeCl2 và 4,875 gam FeCl3 khan. Tìm m? Bài 7. (1,0 điểm) Sục V lít khí clo (đktc) vào 2,5 lít dung dịch KOH 0,48M đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 37,25 gam muối KCl. a) Viết phương trình phản ứng. Nêu vai trò của clo trong phản ứng? b) Xác định V? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Cho 10 lít khí clo tác dụng với 5 lít khí H2 (đktc) với hiệu suất phản ứng 55%. Xác định thể tích các khí trong bình sau phản ứng? A. 15,5 lít B. 15 lít C. 14 lít D. 10 lít Câu 2. Trong phản ứng: 16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2. Số phân tử HCl bị oxi hoá là A. 16 B. 8 C. 5 D. 10 Câu 3. Phản ứng hoá học nào không được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm A. K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O C. F2 + 2NaCl -> 2NaF + Cl2 B. 4HCl + MnO2 -> Cl2 + MnCl2 + 2H2O D. KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + KCl + 3H2O Câu 4. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + KCl + H2SO4(l) -> Cr2(SO4)3 + Cl2 + A + H2O. Chất A là A. CrCl3 B.KOH C. K2SO4 D. KHSO4 Câu 5. Trong phản ứng: Cl2 + Br2 + H2O -> HCl + HBrO3. Phân tử Brom A. Là chất oxi hoá B. là chất bị oxi hoá C. Là chất bị khử D. Là chất tự oxi hoá, tự khử Câu 6. Phản ứng (chưa điền hệ số) nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. Cl2 + H2O -> HCl + HClO C. NaOCl + HCl -> Cl2 + NaCl + H2O B. Cl2 + Ca(OH)2Sữa vôi -> CaOCl2 + H2O D. CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O Câu 7. Cho các chất: CuO, HCl, H2, KMnO4, NaCl, H2SO4. Có tất cả bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xảy ra trực tiếp giữa hai hoặc ba chất với nhau trong số các chất cho ở trên. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 8. Hỗn hợp bột của các chất nào sẽ nổ khi bị đập mạnh? A. KMnO4, KNO3, CuO B. P, S, C C. KClO3, KCl, C D. KClO3, P, C Câu 9. Dãy gồm tất cả các chất phản ứng được với dung dịch axit clohidrric? A. H2O, Mg, FexOy, Ca(OH)2 B. Zn, Zn(OH)2, Ag, KClO C. Cu, CuO, MnO2, CaCO3 D. CaOCl2, Fe, Fe(OH)3, H2 Câu 10. Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, Ag2O, MnO2, Fe2O3, Al2O3. Chọn một chất phù hợp để phân biệt các gói bột đó? A. Ba(OH)2 B. H2SO4 C. HCl D. HNO3 Câu 11. Quặng của clo có tên xinvinit là A. KCl B. NaCl C. KCl.MgCl2.6H2O D. KCl.NaCl Câu 12. Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO D. HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO Câu 13. Tên của hợp chất chứa oxi của clo có công thức: HClO4 A. axit cloric B. axit peclorơ C. axit clorơ D.axit pecloric Câu 14. Chọn axit yếu nhất? A. HClO B. HCl C. H2CO3 D. H2SO4 Câu 15. Thổi khí clo qua dung dịch natri cacbonat có khí nào giải phóng ? A. hiđro clorua B. hipoclorơ C. Cacbonic và hđro clorua D. cacboníc Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Tổ Hoá học – tháng 12-2008 ĐỀ KHẢO SÁT THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC BAN KHTN LỚP 10 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 4 I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thiết lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron 1, H2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + HOH + O2 2, Fe3O4 + H2SO4(đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2. (1,0 điểm) Để đo lượng cồn trong máu, người ta thực hiện phản ứng chuẩn độ C2H5OH có trong huyết thanh bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4 (loãng). Sản phẩm của quá trình chuẩn độ: CO2; Cr2(SO4)3, K2SO4 và H2O. a) Thiết lập phương trình phản ứng hoá học của sự chuẩn độ. b)Xác định số mg cồn có trong 56mg huyết thanh, nếu chuẩn độ hoàn toàn 100mg lượng huyết thanh này cần vừa đủ 125ml dung dịch K2Cr2O7 0,03M. Bài 3. (1,0 điểm) Phản ứng của clo xảy ra khi có chiếu sáng: DH = - 92,32kJ/mol. Hãy xác định DH của quá trình phân huỷ hoàn toàn 1,5mol HCl thành đơn chất? Bài 4. (1,0 điểm) Cho 5lít H2 phản với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) . Sau phản ứng, toàn bộ sản phẩm tan hết trong 192,7ml nước (d = 1g/ml) được dung dịch X. 25 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,25M. Xác định hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 Bài 5. (1,0 điểm) Khi nung ở nhịêt độ dưới 5000C kali clorat có thể bị phân huỷ không hoàn toàn tạo ra KClO4, KCl và khí O2 . a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Nếu đem nung nóng 73,5gam KClO3 một thời gian, sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn thì thể tích khí oxi (đktc) đã được giải phóng là bao nhiêu lít? Bài 6. (1điểm) Cho m gam hỗn hợp các oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ A thì được 3,81 gam muối FeCl2 và 4,875 gam FeCl3 khan. Tìm m? Bài 7. (1,0 điểm) Sục V lít khí clo (đktc) vào 2,5 lít dung dịch KOH 0,48M đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 37,25 gam muối KCl. a) Viết phương trình phản ứng. Nêu vai trò của clo trong phản ứng? b) Xác định V? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Trong phản ứng: Cl2 + Br2 + H2O -> HCl + HBrO3. Phân tử Brom A. Là chất oxi hoá B.Là chất tự oxi hoá, tự khử C. Là chất bị khử D. là chất bị oxi hoá Câu 2. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + KCl + H2SO4(l) -> Cr2(SO4)3 + Cl2 + A + H2O. Chất A là A.K2SO4 B. CrCl3 C. KOH D. KHSO4 Câu 3. Phản ứng (chưa điền hệ số) nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. Cl2 + H2O -> HCl + HClO C. NaOCl + HCl -> Cl2 + NaCl + H2O B. CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O D. Cl2 + Ca(OH)2Sữa vôi -> CaOCl2 + H2O Câu 4. Trong phản ứng: 16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2. Số phân tử HCl bị oxi hoá là A. 16 B. 10 C. 8 D. 5 Câu 5. Cho 10 lít khí clo tác dụng với 5 lít khí H2 (đktc) với hiệu suất phản ứng 55%. Xác định thể tích các khí trong bình sau phản ứng? A. 14 lít B. 15,5 lít C. 15 lít D. 10 lít Câu 6. Phản ứng hoá học nào không được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm A. 4HCl + MnO2 -> Cl2 + MnCl2 + 2H2O C. K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O B.F2 + 2NaCl -> 2NaF + Cl2 D. KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + KCl + 3H2O Câu 7. Thổi khí clo qua dung dịch natri cacbonat có khí nào giải phóng ? A. hiđro clorua B. hipoclorơ C. cacboníc D. Cacbonic và hđro clorua Câu 8. Tên của hợp chất chứa oxi của clo có công thức: HClO4 A. axit cloric B.axit pecloric C. axit peclorơ D. axit clorơ Câu 9. Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là A.HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO C. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 B. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO D. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 Câu 10. Quặng của clo có tên xinvinit là A. KCl B. NaCl C.KCl.NaCl D. KCl.MgCl2.6H2O Câu 11. Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, Ag2O, MnO2, Fe2O3, Al2O3, Fe + Fe2O3. Chọn một chất phù hợp để phân biệt các gói bột đó? A.H2SO4 B.HCl C. Ba(OH)2 D. HNO3 Câu 12. Dãy gồm tất cả các chất phản ứng được với dung dịch axit clohidrric? A.H2O, Mg, FexOy, Ca(OH)2 B. Zn, Zn(OH)2, Ag, KClO C. Cu, CuO, MnO2, CaCO3 D. CaOCl2, Fe, Fe(OH)3, H2 Câu 13. Hỗn hợp bột của các chất nào sẽ nổ khi bị đập mạnh? A. KMnO4, KNO3, CuO B.KClO3, P, C C. P, S, C D. KClO3, KCl, C Câu 14. Chọn axit yếu nhất? A. HCl B. HClO C. H2CO3 D. H2SO4 Câu 15. Cho các chất: CuO, HCl, H2, KMnO4, NaCl, H2SO4. Có tất cả bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xảy ra trực tiếp giữa hai hoặc ba chất với nhau trong số các chất cho ở trên. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Tổ Hoá học – tháng 12-2008 ĐỀ KHẢO SÁT THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC BAN KHTN LỚP 10 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 5 I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thiết lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron 1, H2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + HOH + O2 2, Fe3O4 + H2SO4(đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2. (1,0 điểm) Để đo lượng cồn trong máu, người ta thực hiện phản ứng chuẩn độ C2H5OH có trong huyết thanh bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4 (loãng). Sản phẩm của quá trình chuẩn độ: CO2; Cr2(SO4)3, K2SO4 và H2O. a) Thiết lập phương trình phản ứng hoá học của sự chuẩn độ. b)Xác định số mg cồn có trong 56mg huyết thanh, nếu chuẩn độ hoàn toàn 100mg lượng huyết thanh này cần vừa đủ 125ml dung dịch K2Cr2O7 0,03M. Bài 3. (1,0 điểm) Phản ứng của clo xảy ra khi có chiếu sáng: DH = - 92,32kJ/mol. Hãy xác định DH của quá trình phân huỷ hoàn toàn 1,5mol HCl thành đơn chất? Bài 4. (1,0 điểm) Cho 5lít H2 phản với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) . Sau phản ứng, toàn bộ sản phẩm tan hết trong 192,7ml nước (d = 1g/ml) được dung dịch X. 25 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,25M. Xác định hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 Bài 5. (1,0 điểm) Khi nung ở nhịêt độ dưới 5000C kali clorat có thể bị phân huỷ không hoàn toàn tạo ra KClO4, KCl và khí O2 . a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Nếu đem nung nóng 73,5gam KClO3 một thời gian, sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn thì thể tích khí oxi (đktc) đã được giải phóng là bao nhiêu lít? Bài 6. (1điểm) Cho m gam hỗn hợp các oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ A thì được 3,81 gam muối FeCl2 và 4,875 gam FeCl3 khan. Tìm m? Bài 7. (1,0 điểm) Sục V lít khí clo (đktc) vào 2,5 lít dung dịch KOH 0,48M đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 37,25 gam muối KCl. a) Viết phương trình phản ứng. Nêu vai trò của clo trong phản ứng? b) Xác định V? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + KCl + H2SO4(l) -> Cr2(SO4)3 + Cl2 + A + H2O. Chất A là A. CrCl3 B.KOH C.K2SO4 D. KHSO4 Câu 2. Phản ứng (chưa điền hệ số) nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. Cl2 + H2O -> HCl + HClO C. NaOCl + HCl -> Cl2 + NaCl + H2O B.CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O D. Cl2 + Ca(OH)2Sữa vôi -> CaOCl2 + H2O Câu 3. Trong phản ứng: Cl2 + Br2 + H2O -> HCl + HBrO3. Phân tử Brom A.là chất bị oxi hoá B. Là chất oxi hoá C. Là chất bị khử D. Là chất tự oxi hoá, tự khử Câu 4. Phản ứng hoá học nào không được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm A. 4HCl + MnO2 -> Cl2 + MnCl2 + 2H2O C. K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O B.F2 + 2NaCl -> 2NaF + Cl2 D. KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + KCl + 3H2O Câu 5. Thổi khí clo qua dung dịch natri cacbonat có khí nào giải phóng ? A. hiđro clorua B. hipoclorơ C. cacboníc D. Cacbonic và hđro clorua Câu 6. Trong phản ứng: 16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2. Số phân tử HCl bị oxi hoá là A. 10 B. 8 C. 16 D. 5 Câu 7. Cho 10 lít khí clo tác dụng với 5 lít khí H2 (đktc) với hiệu suất phản ứng 55%. Xác định thể tích các khí trong bình sau phản ứng? A. 10 lít B. 15,5 lít C. 14 lít D. 15 lít Câu 8. Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO D.HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO Câu 9. Tên của hợp chất chứa oxi của clo có công thức: HClO4 A. axit cloric B. axit peclorơ C. axit clorơ D.axit pecloric Câu 10. Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, Ag2O, MnO2, Fe2O3, Al2O3, Fe + Fe2O3. Chọn một chất phù hợp để phân biệt các gói bột đó? A.HNO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D.HCl Câu 11. Quặng của clo có tên xinvinit là A.KCl.NaCl B. NaCl C. KCl.MgCl2.6H2O D. KCl Câu 12. Hỗn hợp bột của các chất nào sẽ nổ khi bị đập mạnh? A.KClO3, P, C B. P, S, C C.KMnO4, KNO3, CuO D. KClO3, KCl, C Câu 13. Dãy gồm tất cả các chất phản ứng được với dung dịch axit clohidrric? A. Cu, CuO, MnO2, CaCO3 B.H2O, Mg, FexOy, Ca(OH)2 C. Zn, Zn(OH)2, Ag, KClO D. CaOCl2, Fe, Fe(OH)3, H2 Câu 14. Cho các chất: CuO, HCl, H2, KMnO4, NaCl, H2SO4. Có tất cả bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xảy ra trực tiếp giữa hai hoặc ba chất với nhau trong số các chất cho ở trên. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 15. Chọn axit yếu nhất? A. HCl B. HClO C. H2SO4 D. H2CO3 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Tổ Hoá học – tháng 12-2008 ĐỀ KHẢO SÁT THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC BAN KHTN LỚP 10 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 6 I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thiết lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron 1, H2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + HOH + O2 2, Fe3O4 + H2SO4(đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2. (1,0 điểm) Để đo lượng cồn trong máu, người ta thực hiện phản ứng chuẩn độ C2H5OH có trong huyết thanh bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4 (loãng). Sản phẩm của quá trình chuẩn độ: CO2; Cr2(SO4)3, K2SO4 và H2O. a) Thiết lập phương trình phản ứng hoá học của sự chuẩn độ. b)Xác định số mg cồn có trong 56mg huyết thanh, nếu chuẩn độ hoàn toàn 100mg lượng huyết thanh này cần vừa đủ 125ml dung dịch K2Cr2O7 0,03M. Bài 3. (1,0 điểm) Phản ứng của clo xảy ra khi có chiếu sáng: DH = - 92,32kJ/mol. Hãy xác định DH của quá trình phân huỷ hoàn toàn 1,5mol HCl thành đơn chất? Bài 4. (1,0 điểm) Cho 5lít H2 phản với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) . Sau phản ứng, toàn bộ sản phẩm tan hết trong 192,7ml nước (d = 1g/ml) được dung dịch X. 25 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,25M. Xác định hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 Bài 5. (1,0 điểm) Khi nung ở nhịêt độ dưới 5000C kali clorat có thể bị phân huỷ không hoàn toàn tạo ra KClO4, KCl và khí O2 . a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Nếu đem nung nóng 73,5gam KClO3 một thời gian, sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn thì thể tích khí oxi (đktc) đã được giải phóng là bao nhiêu lít? Bài 6. (1điểm) Cho m gam hỗn hợp các oxit sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ A thì được 3,81 gam muối FeCl2 và 4,875 gam FeCl3 khan. Tìm m? Bài 7. (1,0 điểm) Sục V lít khí clo (đktc) vào 2,5 lít dung dịch KOH 0,48M đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 37,25 gam muối KCl. a) Viết phương trình phản ứng. Nêu vai trò của clo trong phản ứng? b) Xác định V? II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Quặng của clo có tên xinvinit là A. KCl B.KCl.NaCl C. KCl.MgCl2.6H2O D. NaCl Câu 2. Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO D.HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO Câu 3. Tên của hợp chất chứa oxi của clo có công thức: HClO4 A. axit cloric B.axit pecloric C. axit peclorơ D. axit clorơ Câu 4. Cho 10 lít khí clo tác dụng với 5 lít khí H2 (đktc) với hiệu suất phản ứng 55%. Xác định thể tích các khí trong bình sau phản ứng? A. 14 lít B. 15,5 lít C. 15 lít D. 10 lít Câu 5. Phản ứng hoá học nào không được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm A. KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + KCl + 3H2O C. K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O B. 4HCl + MnO2 -> Cl2 + MnCl2 + 2H2O D.F2 + 2NaCl -> 2NaF + Cl2 Câu 6. Trong phản ứng: 16HCl + 2KMnO4 -> 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2. Số phân tử HCl bị oxi hoá là A. 10 B. 8 C. 16 D. 5 Câu 7. Thổi khí clo qua dung dịch natri cacbonat có khí nào giải phóng ? A.hipoclorơ B. hiđro clorua C. cacboníc D. Cacbonic và hđro clorua Câu 8. Phản ứng (chưa điền hệ số) nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử? A. Cl2 + H2O -> HCl + HClO C.CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O B. Cl2 + Ca(OH)2Sữa vôi -> CaOCl2 + H2O D. NaOCl + HCl -> Cl2 + NaCl + H2O Câu 9. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + KCl + H2SO4(l) -> Cr2(SO4)3 + Cl2 + A + H2O. Chất A là A. CrCl3 B. KHSO4 C. KOH D.K2SO4 Câu 10. Trong phản ứng: Cl2 + Br2 + H2O -> HCl + HBrO3. Phân tử Brom A. Là chất oxi hoá B. Là chất bị khử C.là chất bị oxi hoá D. Là chất tự oxi hoá, tự khử Câu 11. Cho các chất: CuO, HCl, H2, KMnO4, NaCl, H2SO4. Có tất cả bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xảy ra trực tiếp giữa hai hoặc ba chất với nhau trong số các chất cho ở trên. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 12. Chọn axit yếu nhất? A. HCl B. H2SO4 C. H2CO3 D.HClO Câu 13. Hỗn hợp bột của các chất nào sẽ nổ khi bị đập mạnh? A.KClO3, P, C B. P, S, C C.KMnO4, KNO3, CuO D. KClO3, KCl, C Câu 14. Dãy gồm tấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docksddh- hóa 10-lần 2(2011).doc
Tài liệu liên quan