32.Dựa vào đâu để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác:
a. Chất. b. Lượng.
c. Độ. d. Tất cả đúng.
33. Hãy nêu ý nghĩa triết học trong câu nói nổi tiếng của Hê-ra-clit, một Triết gia người Hy Lạp thời cổ đại : “ Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.
a. Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động không ngừng.
b. Mọi sự vật, hiện tượng luôn phát triển không ngừng.
c. Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau.
d. Mọi sự vật, hiện tượng đến với ta chỉ có một lần.
34. Cái cây chỉ tồn tại thông qua sự vận động lớn lên, ra hoa, kết trái . Hiện tượng này đã minh hoạ cho quan điểm triết học nào sau đây:
a. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của sự vật, hiện tượng.
b. Mọi sự vật, hiện tượng đều vận động theo chiều hướng đi lên.
c. Mọi sự vật, hiện tượng thưòng xuyên vận động.
d. Vận động là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Giáo dục công dân lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KT 1T - GDCD LỚP 10 ( ĐỀA)
(HỌC SINH GIỮ SẠCH SẼ,KHÔNG ĐÁNH DẤU VÀO ĐỀ , NỘP LẠI ĐỀ CHO GIÁO VIÊN SAU GIỜ KT)
1.Bộ óc con người là cơ quan có chức năng:
a.Thu nhận hình ảnh của sự vật.
b.Phản ánh vật chất hình thành nên ý thức.
c.Suy nghĩ mọi sự vật hiện tượng.
d.Xét đoán mọi vấn đề.
2.Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là:
a. Sự vận động diễn ra theo chiều hướng đi lên.
b. Sự thay thế sự vật cũ bằng sự vật mới tiến bộ hơn.
c. Tạo động lực thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
d. Tính khách quan và tính kế thừa của sự phát triển.
3. Hãy xác định quan điểm đúng:
a. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối.
b. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
c. Cả vận động lẫn đứng im đều là tương đối.
d. Cả vận động lẫn đứng im đều là tuyệt đối.
4.Người sáng lập học thuyết chứng minh sự tiến hoá của các giống loài thông qua chọn lọc:
a.Dac-uyn b.Niuton
c.Acximet d.Marx, Engels.
5.Hiện nay , việc bảo vệ giới tự nhiên là nhiệm vụ của:
a.Học sinh toàn cầu. b.Nhà nước toàn cầu.
c. Loài người toàn cầu. d.Công dân toàn cầu.
6. Con người cần đấu tranh chống:
a. Quan điểm duy vật phản khoa học.
b. Quan điểm duy tâm khoa học.
c. Quan điểm triết học biện chứng.
d. Quan điểm duy tâm phản khoa học.
7.Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng:
a. Lượng đổi kéo theo chất đổi và ngược lại.
b. Quá trình phủ định biện chứng.
c. Quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn.
d. Chất đổi kéo theo lượng đổi và ngược lại.
8.Trường hợp nào không vận động:
a. Người ngồi trên con tàu.
b. Hòn đá nằm trên đồi.
c. Cái bàn, cái bảng trong lớp học.
d. Không có trường hợp không vận động.
9.Thế nào là mâu thuẫn ?
a. Sự đấu tranh gạt bỏ nhau giữa các mặt đối lập.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
c. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
d. Tất cả đều đúng.
10. Sự quang hợp ở cây xanh chỉ thực hiện khi có ánh
sáng mặt trời và hợp chất CO2 . Hãy xác định các
hình thức vận động có mối liên hệ với nhau qua hiện
tượng trên:
a. VĐ sinh học – VĐ vật lý – VĐ cơ học.
b. VĐ cơ học – VĐ vật lý – VĐ hóa học.
c. VĐ sinh học – VĐ cơ học – VĐ hóa học.
d. VĐ sinh học – VĐ vật lý – VĐ hóa học.
11. Sự thay đổi đơn thuần về lượng đến giới hạn của điểm nút sẽ chuyễn hoá thành:
a. bước nhảy. b. chất khác.
c. lượng lớn hơn. d. chất lớn hơn.
23. Khi ta chạy thì nhiệt độ trong cơ thể sẽ tăng lên. Điều đó chứng tỏ các hình thức vận động có mối liên hệ với nhau:
a. VĐ sinh học – VĐ vật lý.
b. VĐ vật lý – VĐ hóa học.
c. VĐ cơ học – VĐ vật lý.
d. VĐ vật lý – VĐ hóa học.
24. Khi bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “ Sự
phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối
lập”. Theo em, Lênin muốn bàn về:
a. Hình thức của sự phát triển.
b. Nội dung của sự phát triển.
c. Điều kiện của sự phát triển.
d. Nguồn gốc của sự phát triển.
25. Câu tục ngữ “Góp gió thành bão” đã khái quát được:
a. Nguồn gốc sự vận động, phát triển của s.vật, h.tượng
b. Cách thức sự vận động, phát triển của s.vật, h.tượng
c. Khuynh hướng ï vận động, phát triển của s.vật, h.tượng
d. ( a+ b + c) đúng.
26. Quan điểm nào sau đây là duy tâm, siêu hình:
a. Sự vật, hiện tượng luôn bất biến.
b. Sự vật, hiện tượng luôn vận động.
c. Sự vật, hiện tượng luôn phát triển.
d. (b + c) đúng.
27. Người ta có những hạt thóc. Nếu đem những hạt thóc để xay lấy gạo ăn, nó cũng mang lại lợi ích nhất định. Song, cũng những hạt thóc đó, nếu đem gieo xuống đất, hạt nẩy mầm thành cây lúa và trổ bông, kết hạt. Em xác định ở trường hợp thứ hai:
a. Đây là sự phủ định siêu hình.
b. Đây là sự phủ định biện chứng.
c. Đây là sự phủ định kế thừa
d. Đây là sự phủ định khách quan
28. Đối với mỗi phân tử nước, là số nguyên tử tạo thành nó, tức 2 nguyên tử Hi-đrô (H) và 1 nguyên tử Ô-xy (O).
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào câu trên:
a. Nguyên tử lượng. b. Tổng nguyên tử.
c. Lượng. d. Số lượng.
29. Theo em, “vận động hiến máu nhân đạo” được xếp vào hình thức vận động cơ bản nào?
a. Vận động sinh học. b. Vận động cơ học.
c. Vận động hoá học. d. Vận động xã hội.
30. Trong điều kiện bình thường, đồng ( Cu) ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng nhiệt độ đến 1083 độ C, đồng sẽ nóng chảy. Hãy xác định độ của đồng ở thể rắn:
a. Giới hạn nhiệt độ của đồng chưa đạt đến 1083 độ C.
b. Giới hạn nhiệt độ của đồng đạt đến 1083 độ C.
c. Giới hạn nhiệt độ của đồng đạt đến trên 1083 độ C.
d. Giới hạn nhiệt độ của đồng từ 0 độ đến 1083 độ C.
31. Theo nghĩa chung nhất của Triết học, vận động là
a. mọi sự thay đổi vị trí nói chung .
b. mọi sự trao đổi chất nói chung
c. mọi sự biến đổi nói chung .
d. mọi sự hoá hợp và phân giải các chất nói chung.
12.Trong giới tự nhiên sở dĩ có được giống, loài mới xuất hiện là do:
a.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
b. Sự đấu tranh giữa các giai cấp.
c. Sự đấu tranh giữa di truyền và biến dị.
d. Sự đấu tranh giữa lực lượng tiến bộ và lạc hậu.
13.Sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ xác định là:
a.Tuỵêt đối. b.Tương đối.
c. Bất biến. d.Vĩnh viễn.
14. Vận động vật lý là :
a.Sự thay đổi vị trí của các vật thể trong không gian
b.Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường
c. Sự hoá hợp và phân giải các chất .
d.Sự vận động của các nguyên tử, các hạt cơ bản..
15.Vai trò của mâu thuẫn đối với sự phát triển:
a.Là mục tiêu của sự phát triển.
b.Là nguồn gốc sự phát triển.
c.Là phương thức của sự phát triển.
d.Là kết quả của sự phát triển.
16.Các sự vật, hiện tượng trong thế giới sở dĩ vận động phát triển được là nhờ:
a.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
b.Sự đấu tranh giữa cái đúng và sai.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
d. Sự đấu tranh giữa biến dị và di truyền.
17.Khoa học ngày càng phát triển là do:
a.Sự đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
b. Sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và sai.
c. Sự đấu tranh giữa cái ác và cái thiện.
d. Sự đấu tranh giữa các giai cấp trong xã hội.
18.Cách thức sự phát triển của sự vật hiện tượng:
a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
b.Cái mới phủ định cái cũ.
c.Lượng đổi dẫn đến chất đổivà ngược lại.
d.Chất đổi dẫn đến lượng đổi và ngược lại.
19.Nguyên nhân của phủ định biện chứng là:
a.Do có một lực bên ngoài tác động vào.
b.Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn trong sự vật.
c. Do sự đấu tranh giữa cái mới và cũ trong sự vật.
d.Do sự đấu tranh giữa cái tích cực và tiêu cực trong s.vật
20.Vận động là :
a.Sự biến đổi nói chung của tất cả các sự vật hiện tượng
b.Sự thay đổi vị trí của các vật thể trong không gian.
c.Sự sinh sản của sinh vật
d.Sự hoá hợp và phân giải các chất.
21.Triết học duy vật biện chứng khẳng định:
a. Giới tự nhiên luôn luôn vận động và phát triển.
b. Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển.
c. Xã hội loài người luôn luôn vận động và phát triển.
d. Tư duy con người luôn luôn vận động và phát triển
22. Sự vận động cơ học:
a. Chim bay, tàu chạy.
b. Nhiệt độ cơ thể ta nóng lên.
c. Chim bay, sự nảy mầm của hạt.
d. Sự quang hợp của cây xanh.
32.Dựa vào đâu để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác:
a. Chất. b. Lượng.
c. Độ. d. Tất cả đúng.
33. Hãy nêu ý nghĩa triết học trong câu nói nổi tiếng của Hê-ra-clit, một Triết gia người Hy Lạp thời cổ đại : “ Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.
a. Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động không ngừng.
b. Mọi sự vật, hiện tượng luôn phát triển không ngừng.
c. Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau.
d. Mọi sự vật, hiện tượng đến với ta chỉ có một lần.
34. Cái cây chỉ tồn tại thông qua sự vận động lớn lên, ra hoa, kết trái. Hiện tượng này đã minh hoạ cho quan điểm triết học nào sau đây:
a. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của sự vật, hiện tượng.
b. Mọi sự vật, hiện tượng đều vận động theo chiều hướng đi lên.
c. Mọi sự vật, hiện tượng thưòng xuyên vận động.
d. Vận động là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.
35. Các Mác nói: “Hạnh phúc là đấu tranh”.
Câu nói ấy đã nêu được ý nghĩa tích cực của việc vận dụng một quan điểm Triết học duy vật vào đời sống xã hội:
a. Sự chuyển hoá giữa chất và lượng tạo nên cách thức phát triển.
b. Sự giải quyết mâu thuẫn tạo nên nguồn gốc phát triển.
c. Sự phủ định biện chứng tạo nên khuynh hướng ï phát triển.
d. ( a + b + c) đúng.
36. Cơ sở chủ yếu để phân biệt sự vật, hiện tượng này này với sự vật, hiện tượng khác:
a. Lượng của sự vật, hiện tượng.
b. Chất của sự vật, hiện tượng
c. Cả lượng lẫn chất của sự vật, hiện tượng.
d. Độ của sự vật, hiện tượng.
37. Xác định sự phủ định siêu hình:
a. Quả trứng => Con gà.
b. Con tằm => Cái kén.
c. Động vật đơn bào => Động vật đa bào
d. ( a, b, c) không phải phũ định siêu hình.
38. Cho hình chữ nhật chiều dài 30cm. Hãy xác định giới hạn của cạnh ngắn để nó còn là hình chữ nhật?
a. Giới hạn cạnh ngắn lớn hơn 0 cm, nhỏ hơn 30cm.
b. Giới hạn cạnh ngắn bằng 0 cm.
c. Giới hạn cạnh ngắn bằng 30 cm.
d. Giới hạn cạnh ngắn lớn hơn 30 cm.
39. Giới hạn mà trong đó, giữ chất và lượng thống nhất với nhau làm cho sự vật vẫn còn là nó, đươc gọi là gì?
a. Độ. b. Điểm nút.
c. Điểm nhảy vọt. d. Điểm khởi đầu và điểm kết thúc.
40. Phủ định siêu hình có đặc điểm:
a. Tính khách quan. b. Tính kế thừa.
c. Tiêu diệt sự phát triển d. Thúc đẩy sự phát triển.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12438843.doc