Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân lớp 12 học kì II

Đề 2

Phần I: Trắc nghiệm: 28 câu( mỗi câu 0,25 đ)

Câu 1: Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là đảm bảo

 A. đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân. B. quyền tự do cá nhân của mỗi công dân.

 C. sự công bằng cho tất cả công dân. D. quyền tự chủ của mỗi người

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền tự do ngôn luận ?

 A.Công dân có quyền gửi bài đăng báo bày tỏ quan điểm, ý kiến quan điểm của mình về các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước.

 B. Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

 C. Công dân có quyền phát biểu ý kiến của mình của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

 D. Công dân có quyền tự do lập hội, biểu tình dưới bất kì hình thức nào.

Câu 3. Pháp luật quy định cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra?

 A. Cảnh sát điều tra, Ủy ban nhân dân.

 B. Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền.

 C. Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát.

 D. Ủy ban nhân dân, Tòa án.

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân lớp 12 học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uá A. 6 giờ. B. 8 giờ. C. 10 giờ. D. 12 giờ. Câu 5 : Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật. B. cần bắt người phạm tội lẩn tránh ở đó. C. nghi ngờ chỗ ở của người đó có phương tiện gây án. D. nghi ngờ chỗ ở của người đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án. Câu 6: Pháp luật quy định: Người nào tự ý bóc, mở, tiêu hủy thư của người khác thì tùy theo mức độ sẽ có thể bị A. cảnh cáo hoặc khiển trách. B. khiển trách hoặc xử phạt dân sự. C. kỉ luật hoặc xử phạt dân sự. D. xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Câu 7: Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là đảm bảo A. quyền tự chủ của mỗi người. B. đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân. C. sự công bằng cho tất cả công dân. D. quyền tự do cá nhân của mỗi công dân. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền tự do ngôn luận ? A. Công dân có quyền phát biểu ý kiến của mình của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. B. Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. C. Công dân có quyền gửi bài đăng báo bày tỏ quan điểm, ý kiến quan điểm của mình về các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước. D. Công dân có quyền tự do lập hội, biểu tình dưới bất kì hình thức nào. Câu 9. Pháp luật quy định cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra? A. Ủy ban nhân dân, Tòa án. B. Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền. C. Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát. D. Cảnh sát điều tra, Ủy ban nhân dân. Câu 10. Công an bắt người trong trường hợp nào sau đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Hai học sinh gây gổ với nhau trong sân trường. B. Hai nhà hàng xóm cãi nhau. C. Chị H tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy. Câu 11: Điều kiện về độ tuổi để công dân được ứng cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là ? A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 21 tuổi trở lên. C. Trong độ tuổi lao động. D. Không quy định về độ tuổi. Câu 12: Trường hợp nào dưới đây được tham gia bầu cử ? A. Người đang bị tạm giam. B. Người đang chấp hành hình phạt tù. C. Người đang điều trị ở bệnh viện. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 13: Theo Luật bầu cử, việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ là vi phạm nguyên tắc nào ? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 14: Trong quá trình bầu cử, trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến bỏ phiếu được thì A. không cần tham gia bầu cử. B. người thân có thể đi bỏ phiếu thay. C. có thể bỏ phiếu bằng gửi thư. D. tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến cho cử tri đó. Câu 15: Khẳng định nào sau đây không đúng ? Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lí- chính trị quan trọng để A. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước. B. đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi công dân. C. thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thông qua các cơ quan đại diện cho nhân dân. D. công nhận quyền lực của các cơ quan nhà nước đã được bầu ra. Câu 16: Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân A. giám sát cơ quan chức năng. B. tham gia quản lí nhà nước và xã hội . C. thực hiện quyền dân chủ. D. bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Câu 17: Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. thay đổi các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. điều chỉnh lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. hủy bỏ lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 18. Nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền nhân dân. Câu 19. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C, Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 20. Chị M là kế toán của xã X. Do mâu thuẫn cá nhân với ông K- Chủ tịch xã nên chị M đã cố ý tạo chứng cứ giả để tố cáo ông K về tội lạm dụng công quỹ. Nhận định nào dưới đây đúng về hành vi của chị M? A. Chị M đã thực hiện quyền tố cáo của công dân. B. Chị M đã lợi dụng quyền tố cáo của công dân. C. Chị M đã vi phạm quyền tố cáo của công dân. D. Chị M đã lạm dụng quyền tố cáo của công dân. Câu 21: Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa của rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đón vợ những bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại,hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ. B. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B. C. Giám đốc P, trưởng phòng S. D. Chồng cô B và bảo vệ. Câu 22: Do nghi ngờ chồng mình là T ngoại tình với cô V, bà N đã cùng con trai và con dâu đến nhà cô V. Bà N cùng con trai và con dâu xông thẳng vào nhà cô V tìm ông T nhưng không thấy. Nhìn thấy cô V tay cầm điện thoại bà N giằng để kiểm tra, con trai và con dâu lục lọi đồ đạc, đập phá, liên tục sử dụng lời lẽ lăng mạ cô V. Trong trường hợp trên ai đã vi phạm quyền được pháp luật đảm bảo an toàn, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? A. Bà N, con trai và con dâu. B. Con trai và con dâu. C. Bà N,con trai, con dâu, ông T. D. Bà N. Câu 23 : Do có chuyện hiểu lầm nhau nên H và T đã cãi nhau to tiếng và xô xát nhẹ. Khi có mấy người cùng thôn tới xem và chia thành hai phe cổ vũ cho cả hai bên. Anh trai T là M thấy thế xông vào đánh H. Ông trưởng công an xã biết chuyện này nên đã cho người đến bắt H và T về trụ sở Ủy ban. Cậy mình có bác là chủ tịch xã, T đã lên tiếng quát nạt, dọa, sỉ nhục trưởng công an xã. Trưởng công an xã, trói tay và giam cả H, T và M vào phòng kín 13 giờ liền mà không có quyết định bằng văn bản. Trong tình huống trên ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. T, H và M. B. T và M. C. H, T và trưởng công an xã. D. Trưởng công an xã. Câu 24. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên Facebook. Nếu là bạn học cùng lớp với B và T, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T. B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác. C. Khuyên B nói xấu lại T trên Facebook. D. Chia sẽ thông tin đó trên Facebook. Câu 25. Ông Y- trưởng công an xã- đình chỉ việc thi công và yêu cầu gia đình ông N tháo dỡ công trình xây dựng với lí do tự ý xây dựng trái phép. Ông N không tháo dỡ vì cho rằng trưởng công an xã đã lợi dụng quyền hạn để ép buộc gia đình ông. Ông N đã viết đơn kiện trưởng công an xã lên Tòa án nhân dân huyện. Theo em, việc ông N viết đơn kiện ông Y như vậy là như thế nào? A. Hoàn toàn hợp lí. B. Thực hiện đúng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. C. Vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. D. Không tuân theo quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Câu 26: Chị H là giáo viên hợp đồng tại Trường Tiểu học X. Do có công việc cá nhân nên chị đã viết đơn xin nghỉ việc một thời gian. Sau đó chị nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng từ phía nhà trường vì lí do đã bố trí đủ giáo viên. Chị H không đồng ý với quyết định đó và muốn khiếu nại. Chị H phải giử đơn đến A. Hiệu trưởng Trường Tiểu học X. B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. C. Chủ tịch Ủy ban xã. D. Trương phòng Giáo dục huyện. Câu 27: Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn thôn M. Chất thải của công ty đã gây mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của dân về việc này. Nếu là người thôn M , em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? A. Chấp nhận cho công ty A hoạt động tiếp. B. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. C. Tập hợp mọi người đến công ty A yêu cầu công ty này dừng hoạt động. D. Viết đơn kiếu nại đề nghị chính quyền xã xem xét lại nghĩa vụ của công ty A được quy định trong quyết định cấp phép của mình. Câu 28: Gia đình bà N kinh doanh giò chả ở gần nhà anh T. Nhiều lần anh T đã phát hiện gia đình bà N lén lút nhập các nguyên liệu cấm để sản xuất. Để phát giác hành vi của gia đình bà N , anh T nên chọn cách nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật ? A. Viết đơn tố cáo gia đình bà N kinh doanh trái phép nhưng không ghi tên mình. B. Trực tiếp báo với chính quyền địa phương và yêu cầu giữ bí mật tên. C. Nhờ người viết đơn tố cáo hộ và không ghi tên người tố cáo. D. Viết đơn tố cáo theo các quy định của pháp luật và yêu cầu được giữ bí mật tên của người tố cáo. Phần II: Tự luận : 1 câu( 3đ) Câu 1. Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Theo em vì sao, các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp?(1đ) Câu 1. Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân. H hãnh diện khoe: " Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ đều "tín nghiệm cao" giao phiếu cho tờ bỏ vào thùng phiếu luôn". Em có chia sẻ với H niềm tự hào đó không? Vì sao?( 2đ) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 12 HỌC KÌ II Họ và tên:................................................................................Lớp........... Điểm Lời nhận xét của thầy cô Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/A Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm: 28 câu( mỗi câu 0,25 đ) Câu 1: Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là đảm bảo A. đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân.. B. quyền tự do cá nhân của mỗi công dân. C. sự công bằng cho tất cả công dân. D. quyền tự chủ của mỗi người Câu 2: Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền tự do ngôn luận ? A.Công dân có quyền gửi bài đăng báo bày tỏ quan điểm, ý kiến quan điểm của mình về các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước. B. Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. C. Công dân có quyền phát biểu ý kiến của mình của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. D. Công dân có quyền tự do lập hội, biểu tình dưới bất kì hình thức nào. Câu 3. Pháp luật quy định cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra? A. Cảnh sát điều tra, Ủy ban nhân dân. B. Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền. C. Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát. D. Ủy ban nhân dân, Tòa án. Câu 4. Công an bắt người trong trường hợp nào sau đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Hai học sinh gây gổ với nhau trong sân trường. B. Hai nhà hàng xóm cãi nhau. C. Chị H tung tin bịa đặt, nói xấu người khác. D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy. Câu 5: Điều kiện về độ tuổi để công dân được ứng cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là ? A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Trong độ tuổi lao động. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Không quy định về độ tuổi. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây được tham gia bầu cử ? A. Người đang bị tạm giam. B. Người đang chấp hành hình phạt tù. C. Người đang điều trị ở bệnh viện. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 7: Theo Luật bầu cử, việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ là vi phạm nguyên tắc nào ? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 8: Trong quá trình bầu cử, trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến bỏ phiếu được thì A. tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến cho cử tri đó. B. người thân có thể đi bỏ phiếu thay. C. có thể bỏ phiếu bằng gửi thư. D. không cần tham gia bầu cử. Câu 9: Khẳng định nào sau đây không đúng ? Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lí- chính trị quan trọng để A. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước. B. đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi công dân. C. thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thông qua các cơ quan đại diện cho nhân dân. D. công nhận quyền lực của các cơ quan nhà nước đã được bầu ra. Câu 10: Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân A. giám sát cơ quan chức năng. B. tham gia quản lí nhà nước và xã hội . C. thực hiện quyền dân chủ. D. bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Câu 11: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân ? A.Quyền tự do ngôn luận B. Quyền tham gia bầu cử, ứng cử C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân D. Quyền được đảm bảo an toán, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín Câu 12: Các quyền tự do cơ bản của công dân quy định mối quan hệ giữa A. công dân với pháp luật B. Công dân với công dân C. công dân với nhà nước D. Công dân với các tổ chức Câu 13 : Việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền tự do cơ bản? A. Không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. B. Tích cực giúp đỡ cơ quan nhà nước khi thi hành pháp luật. C. Không tố cáo những việc làm trái pháp luật của người khác. D. Học tập, tìm hiểu để nắm vững các quyền tự do cơ bản của mình. Câu 14 : Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không vượt quá A. 6 giờ. B. 8 giờ. C. 10 giờ. D. 12 giờ. Câu 15 : Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật. B. cần bắt người phạm tội lẩn tránh ở đó. C. nghi ngờ chỗ ở của người đó có phương tiện gây án. D. nghi ngờ chỗ ở của người đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án. Câu 16: Pháp luật quy định: Người nào tự ý bóc, mở, tiêu hủy thư của người khác thì tùy theo mức độ sẽ có thể bị A. cảnh cáo hoặc khiển trách. B. khiển trách hoặc xử phạt dân sự. C. kỉ luật hoặc xử phạt dân sự. D. xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Câu 17. Ông Y- trưởng công an xã- đình chỉ việc thi công và yêu cầu gia đình ông N tháo dỡ công trình xây dựng với lí do tự ý xây dựng trái phép. Ông N không tháo dỡ vì cho rằng trưởng công an xã đã lợi dụng quyền hạn để ép buộc gia đình ông. Ông N đã viết đơn kiện trưởng công an xã lên Tòa án nhân dân huyện. Theo em, việc ông N viết đơn kiện ông Y như vậy là như thế nào? A. Hoàn toàn hợp lí. B. Thực hiện đúng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. C. Vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. D. Không tuân theo quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Câu 18: Chị H là giáo viên hợp đồng tại Trường Tiểu học X. Do có công việc cá nhân nên chị đã viết đơn xin nghỉ việc một thời gian. Sau đó chị nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng từ phía nhà trường vì lí do đã bố trí đủ giáo viên. Chị H không đồng ý với quyết định đó và muốn khiếu nại. Chị H phải giử đơn đến A. Hiệu trưởng Trường Tiểu học X. B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. C. Chủ tịch Ủy ban xã. D. Trương phòng Giáo dục huyện. Câu 19: Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn thôn M. Chất thải của công ty đã gây mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của dân về việc này. Nếu là người thôn M , em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? A. Chấp nhận cho công ty A hoạt động tiếp. B. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. C. Tập hợp mọi người đến công ty A yêu cầu công ty này dừng hoạt động. D. Viết đơn kiếu nại đề nghị chính quyền xã xem xét lại nghĩa vụ của công ty A được quy định trong quyết định cấp phép của mình. Câu 20: Gia đình bà N kinh doanh giò chả ở gần nhà anh T. Nhiều lần anh T đã phát hiện gia đình bà N lén lút nhập các nguyên liệu cấm để sản xuất. Để phát giác hành vi của gia đình bà N , anh T nên chọn cách nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật ? A. Viết đơn tố cáo gia đình bà N kinh doanh trái phép nhưng không ghi tên mình. B. Trực tiếp báo với chính quyền địa phương và yêu cầu giữ bí mật tên. C. Nhờ người viết đơn tố cáo hộ và không ghi tên người tố cáo. D. Viết đơn tố cáo theo các quy định của pháp luật và yêu cầu được giữ bí mật tên của người tố cáo. Câu 21: Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. thay đổi các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. điều chỉnh lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. hủy bỏ lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 22. Nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tố cáo. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền nhân dân. Câu 23. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A.Trực tiếp. B. Phổ thông. C. Bình đẳng. D. Bỏ phiếu kín. Câu 24. Chị M là kế toán của xã X. Do mâu thuẫn cá nhân với ông K- Chủ tịch xã nên chị M đã cố ý tạo chứng cứ giả để tố cáo ông K về tội lạm dụng công quỹ. Nhận định nào dưới đây đúng về hành vi của chị M? A. Chị M đã thực hiện quyền tố cáo của công dân. B. Chị M đã lợi dụng quyền tố cáo của công dân. C. Chị M đã vi phạm quyền tố cáo của công dân. D. Chị M đã lạm dụng quyền tố cáo của công dân. Câu 25: Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa của rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đón vợ những bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại,hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ. B. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B. C. Giám đốc P, trưởng phòng S. D. Chồng cô B và bảo vệ. Câu 26: Do nghi ngờ chồng mình là T ngoại tình với cô V, bà N đã cùng con trai và con dâu đến nhà cô V. Bà N cùng con trai và con dâu xông thẳng vào nhà cô V tìm ông T nhưng không thấy. Nhìn thấy cô V tay cầm điện thoại bà N giằng để kiểm tra, con trai và con dâu lục lọi đồ đạc, đập phá, liên tục sử dụng lời lẽ lăng mạ cô V. Trong trường hợp trên ai đã vi phạm quyền được pháp luật đảm bảo an toàn, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? A.Bà N. B. Con trai và con dâu. C. Bà N,con trai, con dâu, ông T. D.Bà N, con trai và con dâu. Câu 27 : Do có chuyện hiểu lầm nhau nên H và T đã cãi nhau to tiếng và xô xát nhẹ. Khi có mấy người cùng thôn tới xem và chia thành hai phe cổ vũ cho cả hai bên. Anh trai T là M thấy thế xông vào đánh H. Ông trưởng công an xã biết chuyện này nên đã cho người đến bắt H và T về trụ sở Ủy ban. Cậy mình có bác là chủ tịch xã, T đã lên tiếng quát nạt, dọa, sỉ nhục trưởng công an xã. Trưởng công an xã, trói tay và giam cả H, T và M vào phòng kín 13 giờ liền mà không có quyết định bằng văn bản. Trong tình huống trên ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. T, H và M. B.Trưởng công an xã. C. H, T và trưởng công an xã. D. T và M. Câu 28. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên Facebook. Nếu là bạn học cùng lớp với B và T, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T. B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác. C. Khuyên B nói xấu lại T trên Facebook. D. Chia sẽ thông tin đó trên Facebook. Phần II: Tự luận : 1 câu( 3đ) Câu 1. Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Theo em vì sao, các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp?(1đ) Câu 1. Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân. H hãnh diện khoe: " Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ đều "tín nghiệm cao" giao phiếu cho tờ bỏ vào thùng phiếu luôn". Em có chia sẻ với H niềm tự hào đó không? Vì sao?( 2đ) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12325093.doc
Tài liệu liên quan