ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm)
Hãy khoanh tròn câu em cho là đúng
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về biết ơn?
A. Năng nhặt chặt bị B. Uống nước nhớ nguồn
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. tích tiểu thành đại.
Câu 2: Câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” thể hiện ở đức tính nào?
A. Tôn trọng kỷ luật B. Siêng năng, kiên trì
C. Tiết kiệm D.Lịch sự, tế nhị
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên ?
A. Lan tích cực tham gia phong trào dọn vệ sinh nơi công cộng
B. Hùng rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời.
C. Lê rất thích trồng và tự tay chăm sóc các loài hoa, cây cảnh trong vườn.
D. Ngày đầu năm, cả nhà Mai đi hái lộc.
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Giáo dục công dân lớp 6 – kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: GDCD LỚP 6 – kì 1
MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
Nhận biết việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Chủ đề 2
Siêng năng, kiên trì
Nhận biết câu tục ngữ nói về tính siêng năng kiên trì.
Hiểu được việc làm thể hiện dức tính siêng năng , kiên trì.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,0
10%
Chủ đề 3
Tiết kiệm
Biết được câu thành ngữ nói về tiết kiệm.
Hiểu được việc làm không thể hiện tính tiết kiệm.
Vận dụng nêu được những biểu hiện trái với tiết kiệm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2,0
20%
3
3,0
30%
Chủ đề 4
Lễ độ
Biết được biểu hiện của phép lễ độ
- Giải thích được hai câu thành ngữ:
+ "Đi thưa về gửi"
+ "Trên kính dưới nhường"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,0
10%
2
1,5
15%
Chủ đề 5
Biết ơn
Nhận biết câu tục ngữ nói về biết ơn
Hiểu được việc làm thể hiện sự biết ơn.
Liên hệ bản thân: Chúng ta cần biết ơn những ai? Giải thích được tại sao lại biết ơn những người đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2,0
20%
3
3,0
30%
Chủ đề 6
Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
Hiểu được biểu hiện của yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Chủ đề 7
Tôn trọng kỷ luật
Biết được biểu hiện của sự tôn trọng kỷ luật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Tg số câu
Tgsốđiểm
Tỉ lệ
5
2,5
25%
5
2,5
25%
2
4,0
40%
1
1,0
10%
13
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm)
Hãy khoanh tròn câu em cho là đúng
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về biết ơn?
A. Năng nhặt chặt bị B. Uống nước nhớ nguồn
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. tích tiểu thành đại.
Câu 2: Câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” thể hiện ở đức tính nào?
A. Tôn trọng kỷ luật B. Siêng năng, kiên trì
C. Tiết kiệm D.Lịch sự, tế nhị
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên ?
A. Lan tích cực tham gia phong trào dọn vệ sinh nơi công cộng
B. Hùng rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời.
C. Lê rất thích trồng và tự tay chăm sóc các loài hoa, cây cảnh trong vườn.
D. Ngày đầu năm, cả nhà Mai đi hái lộc.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây biểu hiện biết tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe?
A. Thường xuyên ăn quà vặt.
B. Ăn uống không đúng bữa
C. Không cần thay quần áo trong những ngày trời lạnh
D. Thường xuyên tập luyện cầu lông vào mỗi buổi sáng.
Câu 5: Việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì là:
A. Chưa làm xong bài tập, em đã đi chơi
B. Sáng nào em cũng dậy sớm quét nhà
Gặp bài tập khó thì em không làm
Em không bao giờ trực nhật
Câu 6: Thành ngữ nói về tính tiết kiệm là:
A. Vung tay quá trán
B. Kiếm củi ba năm thiêu 1 giờ
C. Góp gió thành bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Câu 7: Biểu hiện thể hiện phép lễ độ là:
A. Nói trống không
B. Ngắt lời người khác
C. Đi xin phép, về chào hỏi
D. Nói leo trong giờ học
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?
A. Đi xe đạp hàng ba.
B. Đọc báo trong giờ học.
C. Đi học đúng giờ .
D. Đá bóng dưới lòng đường.
Câu 9: Việc làm thể hiện sự biết ơn là:
A. Ra đường, gặp thầy cô giáo em không chào.
B. Em luôn cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng.
C. Tết đến, em không đi viếng mộ ông bà.
D. Em thích bẻ cây xanh trong trường.
Câu 10: Hành vi không biểu hiện đức tính tiết kiệm:
A. Không tắt điện trong lớp học trước khi ra về.
B. Không ăn quà vặt, để dành tiền tiết kiệm
C. Cắt giấy còn thừa, đóng tập làm vở nháp
D. Thu gom giấy vụn, nhôm nhựa để bán làm kế hoạch nhỏ.
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: (2điểm) Theo em, trái với tiết kiệm là gì? Tìm ít nhất 3 việc làm trái với tiết kiệm.
Câu 2: (2điểm) Theo em, chúng ta cần biết ơn những ai? Giải thích tại sao?
Câu 3: (1điểm) Hãy giải thích hai câu thành ngữ:
+ "Đi thưa về gửi"
+ "Trên kính dưới nhường"
ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
C
D
B
C
C
C
B
A
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1:
- Trái với tiết kiệm là: hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết...(1điểm)
- Nêu được 1 số việc làm trái với tiết kiệm như: tiêu xài tiền bạc vào việc ăn chơi, dùng thời gian vào việc rong chơi vô ích, đòi tiền bố mẹ để đi chơi... game.(1điểm).
Câu 2:
- Trình bày được một số người cần thể hiện lòng biết ơn : (1điểm)
+ Biết ơn ông bà,cha mẹ.
+ Biết ơn thầy cô giáo.
+ Biết ơn Bác Hồ.
+ Biết ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ.
+ Biết ơn những người có công ơn với mình.
- Giải thích được hợp lí vì sao cần biết ơn những người vừa nêu. (1điểm)
Câu 3: - "Đi thưa về gửi" : Là con cháu trong gia đình, khi đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi. (0,5điểm)
- "Trên kính dưới nhường" : Đối với bề trên phải kính trọng, đối với người dưới phải nhường nhịn. (0,5điểm).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT 1TIET GDCD 6.doc