Đề kiểm tra định kì cuối học kỳ I Tiếng Việt 4

III. PHẦN VIẾT.

1. Chính tả: (2 điểm)

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn:

 2 điểm.

- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm.

2. Tập làm văn: (3 điểm)

Viết được bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu của bài, đảm bảo các yêu cầu sau thì được 3 điểm:

- Viết được bài văn kể chuyện dài khoảng 10 đến 12 câu đủ các phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đã học.

- Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.

- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.

Tuỳ theo mức độ về sai sót ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 2,75 ; 2,5; 2,25 ; 2, 1,75 ; 1,5; 1,25; 1.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì cuối học kỳ I Tiếng Việt 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT BẮC QUANG TRƯỜNG PTCS TÂN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Tiếng Việt lớp 4 (Phần đọc hiểu) Thời gian 20 phút (Không kể giao đề) I. Đọc thầm bài: KÉO CO Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.  Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc. (Theo Toan Ánh) II. Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất. (3 điểm) Câu 1: Kéo co là một trò chơi thể hiện điều gì? A. Sự đấu trí. B. Tinh thần thượng võ. C. Tài ứng xử. Câu 2: Trò chơi kéo co ở mỗi vùng, mỗi địa phương có điểm gì giống nhau? A. Đó là cuộc thi giữa nam và nữ. B. Đó là cuộc thi giữa những thanh niên cường tráng. C. Đó là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai đội. Câu 3: Trò chơi nào dưới đây được gọi là trò chơi dân gian? A. Kéo co. B. Bóng chuyền. C. Bóng đá. Câu 4: Từ nào sau đây là động từ ? A. Dân làng B. Ngợi khen C. Chàng trai Câu 5. Trong câu : "Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. " Dùng để: A. Hỏi về sự việc. B. Kể lại sự việc. C. Tả lại sự việc. Câu 6:  Tìm 2 danh từ riêng có trong bài đọc. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn : Tiếng việt lớp 4 ( Phần viết ) Thời gian : 50 phút ( Không kể chép đề ) I. Chính tả: Thời gian 15 phút ( 2 điểm ) Nghe viết bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,....như gọi thấp những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. II. Tập làm văn: Thời gian 35 phút( 3 điểm ) Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một người có nghị lực hay người có tấm lòng nhân hậu. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: TIẾNG VIỆT LỚP 4 (phần đọc thành tiếng) Chú ý: Giáo viên cắt riêng từng thăm cho học sinh bốc thăm để đọc. Trong 1 phút học sinh đọc xong và lưu loát đạt 2 điểm. (Tùy theo mức độ đọc của học sinh mà giáo viên cho điểm, điểm tối đa là 2 điểm) Thăm số 1: Đọc thành tiếng bài: “Người tìm đường lên các vì sao” Sách Tiếng Việt 4 – Tập 1 trang 125. Đoạn “ Từ nhỏ, Xi - ôn - cốp - xki.....mà vẫn bay được" Thăm số 2: Đọc thành tiếng bài: “Văn hay chữ tôt” Sách Tiếng Việt 4 - Tập 1 trang 129. Đoạn “Thuở đi học....cháu xin sẵn lòng" Thăm số 3: Đọc thành tiếng bài: “Chú Đất nung” Sách Tiếng Việt 4 - Tập 1 trang 134. Đoạn “Tết Trung thu....làm quen với nhau” Thăm số 4: Đọc thành tiếng bài: “Cánh diều tuổi thơ” Sách Tiếng Việt 4 -Tập 1 trang 146. Đoạn “Tuổi thơ của tôi ... huyền ảo hơn" Thăm số 5: Đọc thành tiếng bài: “Rất nhiều mặt trăng” Sách Tiếng Việt 4 -Tập 1 trang 163. Đoạn “Ở vương quốc nọ....nếu có được mặt trăng" PHÒNG GD&ĐT BẮC QUANG TRƯỜNG PTCS TÂN THÀNH ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM HỌC 2015 – 2016 I. PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG: Đọc đúng, to, rõ ràng, lưu loát trong 1 phút (2 điểm) II. PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 (Học sinh tìm được 2 trong 6 từ sau) Ý đúng B C A B B Hữu Trấp, Bắc Ninh Quế Võ,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 III. PHẦN VIẾT. 1. Chính tả: (2 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 2 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm. 2. Tập làm văn: (3 điểm) Viết được bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu của bài, đảm bảo các yêu cầu sau thì được 3 điểm: - Viết được bài văn kể chuyện dài khoảng 10 đến 12 câu đủ các phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đã học. - Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Tuỳ theo mức độ về sai sót ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 2,75 ; 2,5; 2,25 ; 2, 1,75 ; 1,5; 1,25; 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM HỌC: 2015 - 2016 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TNKQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác 1. Kiến thức tiếng Việt, văn học Số câu 2 1 2 1 Số điểm 1 0,5 1,0 0,5 (2): Đọc a) Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 b) Đọc hiểu Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 0,5 1,5 (3): Viết a) Chính tả Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 b) Đoạn, bài (viết văn) Số câu 1 1 Số điểm 3,0 3,0 Tổng Số câu 4 2 1 1 1 5 2 2 Số điểm 2,0 4,0 0,5 0,5 3,0 2,5 3,5 4,0 TRƯỜNG PTCS TÂN THÀNH Thứ ........... ngày........ tháng 12 năm 2015 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Tiếng Việt lớp 4 (Phần đọc hiểu) Thời gian 20 phút (Không kể giao đề) Họ và tên..........................................Lớp........... Trường Chính ĐIỂM NHẬN XÉT BẰNG SỐ BẰNG CHỮ GT 1: GT 2: GK 1: GK 2: GVCN Bài làm: I. Đọc thầm bài: KÉO CO Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.  Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc. (Theo Toan Ánh) II. Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất. (3 điểm) Câu 1: Kéo co là một trò chơi thể hiện điều gì? A. Sự đấu trí. B. Tinh thần thượng võ. C. Tài ứng xử. Câu 2: Trò chơi kéo co ở mỗi vùng, mỗi địa phương có điểm gì giống nhau? A. Đó là cuộc thi giữa nam và nữ. B. Đó là cuộc thi giữa những thanh niên cường tráng. C. Đó là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai đội. Câu 3: Trò chơi nào dưới đây được gọi là trò chơi dân gian? A. Kéo co. B. Bóng chuyền. C. Bóng đá. Câu 4: Từ nào sau đây là động từ"? A. Dân làng B. Ngợi khen C. Chàng trai Câu 5. Trong câu : "Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. " Dùng để: A. Hỏi về sự việc. B. Kể lại sự việc. C. Tả lại sự việc. Câu 6:  Tìm 2 danh từ riêng có trong bài đọc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE KIEM TRA KI I- TIENG VIET.doc