Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 12 năm 2018

I. Mục tiêu: Sau bài học, em:

- Nêu được cách phòng cháy chữa cháy khi ở nhà.

- Nhận biết cách phòng cháy chữa cháy khi ở nhà.

- GDQPAN:Lấy ví dụ để chứng minh cho học sinh thấy hậu quả của những vụ cháy (nhà, kho, rừng.)

-PTNL:Năng lực quan sát, tư duy.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh minh họa.

 - Phiếu BT.

III. Các hoạt động tổ chức:

A. Hoạt động cơ bản:

 * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Cho HS chơi trò chơi:Dập tắt ngọn lửa. Sau đó yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong tài liệu.

 

docx30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 12 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. HS:-Vở, SGK. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban văn nghệ lên cho lớp hát khởi động. 2) Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. b) Khai thác bài: - Giáo viên nêu bài toán. - Yêu cầu HS đọc bài ở SGK, phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh họa trong nhóm. A 6cm B C 2cm D - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách làm trong nhóm. - Nhìn sơ đồ rút ra nhận xét? + Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm như thế nào? - Nêu cách tìm số lần của số lớn so với số bé. 3) Hoạt động thực hành kĩ năng: * GV giao nhiệm vụ: làm bài 1, 2, 3 trong nhóm. Học sinh mức 3, 4 làm thêm bài ở phiếu chờ. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS gặp lúng túng nhất là HS mức 1. - Yêu cầu HS chia sẻ kết quả của bài, cách làm trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Yêu cầu đại diện 1 số nhóm chia sẻ trước lớp. *Bài 1:HĐ cá nhân - Muốn biết số chấm tròn màu xanh gấp mấy lần chấm tròn màu trắng ta làm như thế nào? *GV chốt: Cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. *Bài 2:HĐ nhóm - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS chia sẻ cách làm. *GV Chốt: Cách tìm số lần số lớn gấp số bé. *Bài 3:HĐ cặp đôi. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS chia sẻ cách làm. *GV Chốt: Cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé. 4) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 5) Hoạt động sáng tạo: *Nhận xét đánh giá tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tự ra một đề toán có cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé rồi giải bài toán vào vở luyện toán ở nhà. - Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp hát. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - HS đọc bài, phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh họa trong nhóm. - HS thảo luận nhóm: - Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD - Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần ) * Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. - HS hoạt động cá nhân: đọc đề bài, làm bài. - HS đổi vở kiểm tra kết quả, nêu cách làm trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Đại diện HS các nhóm chia sẻ kết quả với các bạn, với GV. *Bài 1: - Đếm số chấm tròn màu xanh và số chấm tròn màu trắng. Lấy số chấm tròn màu xanh chia cho số chấm tròn màu trắng a) 6 : 2 = 3 ( lần ) b) 6 : 3 = 2 ( lần ) c) 16 : 4 = 4 (lần ) *Bài 2: - Bài toán cho biết trong vườn có 5 cây cau và 20 cây cam. - Bài toán hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau? Bài giải: Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4 (lần ) Đáp số: 4 lần *Bài 3: - Bài toán cho biết một con lợn cân nặng 42 kg, một con ngỗng cân nặng 6 kg. - Bài toán hỏi con lợn cân nặng gấp mấy lần con ngỗng? Bài giải: Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là 42 : 6 = 7 (lần ) Đáp số: 7 lần. - HS nêu. ____________________________________________ Tù nhiªn x· héi Bài 9: Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà? (tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được cách phòng cháy chữa cháy khi ở nhà. - Nhận biết cách phòng cháy chữa cháy khi ở nhà. - GDQPAN:Lấy ví dụ để chứng minh cho học sinh thấy hậu quả của những vụ cháy (nhà, kho, rừng...) -PTNL:Năng lực quan sát, tư duy. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa. - Phiếu BT. III. Các hoạt động tổ chức: A. Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho HS chơi trò chơi:Dập tắt ngọn lửa. Sau đó yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong tài liệu. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1 Kiến thức: - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài). 2. Kỹ năng: - Đọc đúng, rành mạch, đảm bảo đúng tốc độ, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS mức 3, 4: Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý cảnh đẹp quê hương. * Giáo dục BVMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. 4.PTNL: Năng lực đọc cảm thụ văn học, năng lực thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa. - Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và học thuộc lòng. 2. HS: - SGK, đọc bài. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động bằng bài hát “ Bông hoa mừng cô”. 2) Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1)Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giáo viên giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 2.2) Luyện đọc: a) Đọc mẫu: - Yêu cầu 1 HS mức 4 đọc diễn cảm toàn bài thơ. b) Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ trong nhóm. + GV bao quát, sửa những từ HS phát âm sai ( nếu HS không sửa cho nhau được). - Yêu cầu HS tìm và luyện đọc các từ khó trong nhóm: non sông, Kì Lừa, non xanh, nước biếc, lóng lánh. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng trong nhóm lần 2. - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ trong nhóm. - Yêu cầu đề xuất cách đọc: ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ. + Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ mới: Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ. - Cho đại diện các nhóm đọc nối tiếp các khổ thơ. - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS cả lớp hoạt động: tìm hiểu bài theo nhóm. + Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết khi học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên bao quát, nhận xét. + Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao? + Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì? + Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? - Giáo viên kết luận: Vẻ đẹp của 3 miền Bắc- Trung- Nam trên đất nước ta. + Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp đó? =>Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. - Yêu cầu HS tìm và nêu nội dung bài. 3) Hoạt động thực hành kĩ năng: - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ trong nhóm.(HS mức 1, 2 thuộc 2 khổ; HS mức 3, 4 thuộc cả bài) - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 4) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Hãy kể tên các cảnh đẹp mà em đã có dịp đi thăm. 5) Hoạt động sáng tạo: -Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc bài thơ cho những người thân trong gia đình nghe. - Nhận xét đánh giá. - Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động bằng một bài hát. - Lớp lắng nghe bạn đọc, đọc thầm. - HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 dòng thơ trong nhóm và sửa sai cho nhau. - HS luyện đọc các từ khó cá nhân, đọc trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ trong nhóm lần 2. - HS đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm. - HS luyện đọc nối tiếp 6 câu ca dao trong nhóm, đọc đúng các câu: Đường vô xứ Nghệ/ quanh quanh/ Non xanh nước biếc/ như tranh họa đồ.// Hải Vân/ bát ngát nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững/ đứng trong vịnh Hàn.// - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK trong nhóm. - Đại diện các nhóm đọc nối tiếp các khổ thơ. - Học sinh đọc đồng thanh bài thơ. - HS thảo luận nhóm: Tự đọc và trả lời các câu hỏi cá nhân rồi chia sẻ nhóm đôi, nhóm lớn. - Trưởng ban học tập gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp: + Tên những vùng trong mỗi câu ca dao: Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. + Ở Lạng Sơn có: phố Kì Lừa, nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh; Hà Nội có: Hồ Tây...; Nghệ An: non xanh nước biếc; ... + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn. - Chúng ta cần thực hiện, tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở những cảnh quan thiên nhiên đó: không xả thải, vứt rác bừa bãi.... - HS đọc cá nhân bài thơ trong nhóm. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay - HS nêu. THỦ CÔNG Cắt, dán chữ: I, T (tiết 2) I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1. Kiến thức: - Kẻ cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Giáo dục HS thích cắt, dán các chữ. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng cắt, dán chữ cái in hoa. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, thích cắt, dán các chữ. 4:PTNL: năng lực thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. 2. HS: - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban học tập lên cho lớp chơi trò chơi. - GV nhận xét, đánh giá trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu. 2) Hoạt động thực hành kĩ năng: Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T: - Yêu cầu HS nêu các thao tác cắt dán chữ I, T đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I, Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt. - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trong nhóm. GV bao quát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Cho HS đổi sản phẩm, kiểm tra kết quả trong nhóm. - Gọi đại diện HS các nhóm báo cáo sản phẩm với các bạn, với GV. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các chữ cái của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát, tuyên dương học sinh. 3) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Qua bài học ngày hôm nay em học được điều gì? - Nêu lại cách cắt , dán chữ. 4) Hoạt động sáng tạo. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà gấp, cắt dán các chữ cái đã học cho gia đình xem. - Yêu cầu trưởng ban học tập lên cho lớp chơi trò chơi. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS nêu các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I, T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T. - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất. - HS nêu. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện Gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. - HS làm bài 1, 2, 3, 4. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và ham học toán, cẩn thận khi làm bài. 4.PTNL: Năng lực sáng tạo,tư duy. Năng lực tính toán nhanh. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Bảng phụ ghi bài tập. - Phiếu chờ: 2. HS:-Vở, nháp. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi Con thỏ ăn cỏ, chui vào hang. 2) Hoạt động thực hành kĩ năng: * GV giao nhiệm vụ: làm bài 1, 2, 3, 4 trong nhóm. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS gặp lúng túng nhất là HS mức 1. - Yêu cầu HS chia sẻ kết quả của bài, cách làm trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Yêu cầu đại diện 1 số nhóm chia sẻ trước lớp. *Bài 1:HĐ cá nhân - Cho HS chia sẻ cách làm: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? *GV chốt: Cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. *Bài 2:HĐ nhóm - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS chia sẻ cách làm. *GV Chốt: Cách tìm số lần số lớn gấp số bé. *Bài 3:HĐ nhóm - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS chia sẻ cách làm. *Chốt: Bài toán giải bằng 2 phép tính. *Bài 4:HĐ cặp đôi - Cho HS chia sẻ cách làm: + Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? + Muốn tính số lớn gấp số bé bao nhiêu lần ta làm như thế nào? - HS mức 3, 4 làm xong trước làm thêm phiếu chờ vào vở Luyện toán. 3) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 4) Hoạt động sáng tạo. - Yêu cầu HS về nhà nêu một đề toán có vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé rồi tính kết quả vào vở luyện toán ở nhà. *Nhận xét đánh giá tiết học - Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp hát. - HS hoạt động cá nhân: đọc đề bài, làm bài. - HS đổi vở kiểm tra kết quả, nêu cách làm trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Đại diện HS các nhóm chia sẻ kết quả với các bạn, với GV. *Bài 1: - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. a)18 : 6= 3 lần; 18 m gấp 3 lần 6m b) 36 : 5= 7 lần; 35 kg gấp7 lần 5 kg *Bài 2: - Có 4 con trâu và 20 con bò. - Số bò gấp mấy lần số trâu? Bài giải: Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần ) Đáp số : 5 lần *Bài 3: - Bài toán cho biết thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được 127 kg cà chua, ở thửa ruộng thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. - Bài toán hỏi thu hoạch ở cả hai thửa ruộng được bao nhiêu ki- lô- gam cà chua. - Tính số cà chua của thửa ruộng thứ hai rồi tính số cà chua của cả 2 thửa ruộng. *Bài 4: Số lớn 30 42 42 70 32 Số bé 5 6 7 7 4 SL hơn SB 25 36 35 63 28 SL gấp SB 6 7 6 10 8 + Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé. + Muốn tính số lớn gấp số bé bao nhiêu lần ta lấy số lớn chia số bé. - HS nêu. THÓ DôC Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: "Kết bạn". 2. Kỹ năng: - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động 3. Thái độ: HS yêu thích môn thể dục. 4:PTNL: Năng lực quan sát. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Giáo viên 1. Hoạt động khởi động: ĐHTT: - Nhận lớp. x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát Chạy chậm theo1 hàng dọc. - ĐHKĐ: như ĐHTT - Chơi trò chơi: Chẵn lẻ ĐHTL: Hoạt động 1: Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung x x x x x x x x x x - GV chia tổ tập luyện - GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS - GV cho HS tập thi, tổ nào tập đúng, đều thì được biểu dương 3.Hoạt động thực hành kĩ năng: - GV chọn 5 - 6 em tập đúng, đẹp lên biểu diễn Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét 4. Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Tập một số động tác hồi tĩnh - ĐHXL x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà 5) Hoạt động sáng tạo - Yêu cầu HS về nhà tập lại các động tác cho gia đình xem. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà thực hiện lại các nội dung học. ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1) I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1. Kiến thức: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công - HS mức 3, 4: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS tích cực, tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, có đạo đức, lối sống tốt. *GD HS tích cực tham gia các hoạt động ở trường,lớp và giữ gìn BVMT. 4.PTNL: Năng lực tự giác, năng lực quản lí. II. Chuẩn bị: 1. GV :- Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1. 2. HS :- Vở BT đạo đức, đọc bài. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban văn nghệ lên cho lớp hát khởi động : Em yêu trường em. - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. 2) Hoạt động hình thành kiến thức mới: ª Hoạt động 1: Phân tích tình huống - Lần lượt treo các bức tranh lên bảng. -Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng bức tranh, thảo luận nhóm. Nêu các tình huống như sách giáo viên. - Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu. -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c? d? -Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử. -Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Kết luận: SGV. ªHoạt động 2: Đánh giá hành vi -Yêu cầu làm BT2, VBT điền Đ hay S vào ô trống. -Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài. - Kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng; a, b là sai. 3) Hoạt động thực hành kĩ năng: ªHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình. -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến. -Yêu cầu lớp nhận xét, góp ý. Kết luận theo sách giáo viên. *Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng; ý kiến c là sai. 4) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia vào việc lớp. - Tham gia làm và làm tốt 1 số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình. 5) Hoạt động sáng tạo - Yêu cầu HS về nhà thực hiện những điều vừa học áp dụng vào thực tiễn. - Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em “ - Các nhóm thảo luận theo từng ý trong từng bức tranh và với tình huống giáo viên đưa ra. - Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống . - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất. - Cả lớp làm bài ở VBT. - HS đọc kết, lớp nhận xét chữa bài. - Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ: tán thành, không tán thành và lưỡng lự, giải thích. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - Thực hiện tốt điều đã được học. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT 1). - Biết thêm được 1 kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT 2). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT 3). 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tìm các từ ngữ chỉ sự vật, trạng thái. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. 4:PTNL: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Bảng phụ ghi bài tập. - Phiếu chờ: Bài 1 ( thực hành Tiếng Việt trang 48). 2. HS:-Vở, vở BT Tiếng Việt. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động bằng một trò chơi. - GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. 2) Hoạt động thực hành kĩ năng: - Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm bài cá nhân vào vở BT Tiếng Việt. - Yêu cầu HS chia sẻ bài theo nhóm. - Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp. - Giáo viên bao quát, nhận xét, chốt đáp án. *Bài 1: - Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào? *Chốt: Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động * Bài 2: * Chốt: Các hoạt động được so sánh có đặc điểm giống nhau. * Bài 3: * Chốt: Câu kiểu Ai làm gì? 3) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Nhắc lại nội dung bài học. - Yêu cầu HS đặt một câu theo mẫu:Ai làm gì? 4) Hoạt động sáng tạo - Yêu cầu HS về nhà tìm và nêu tiếp các từ chỉ hoạt động và phép so sánh cho gia đình nghe. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp chơi trò chơi. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS làm bài cá nhân vào vở BT Tiếng Việt. - HS chia sẻ bài trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Trưởng ban học tập lên cho các nhóm chia sẻ trước lớp: *Bài 1: - Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn. - Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. *Bài 2: - Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là: Vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động Con trâu đi như đập đất Tàu cau vươn như tay vẫy Xuồng đậu như nằm * Bài 3: - Trưởng ban học tập lên cho các nhóm chia sẻ trước lớp: Những ruộng lúa cấy sớm- đã trổ bông. Những chú voi thắng cuộc- huơ vòi chào khán giả. Cây cầu làm bằng thân cây dừa- bắc ngang dòng kênh. Con thuyền cắm cờ đỏ- lao băng băng trên sông. - 1-2HS nêu. TOÁN Bảng chia 8 I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8) - HS cả lớp làm bài 1(cột 1, 2, 3); bài 2(cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4. HS mức 3, 4 làm thêm bài 1 cột 4; bài 2 cột 4. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS tính nhẩm nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và ham học toán, cẩn thận khi làm bài. 4. PTNL: năng lực tính nhanh. II. Chuẩn bị: 1. GV:-10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. 2. HS:- Vở, bộ đồ dùng Toán. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban văn nghệ lên cho lớp hát khởi động. 2) Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2.2. Lập bảng chia 8: - Cho quan sát các tấm bìa có 8 chấm tròn, dựa vào SGK phần khung màu xanh và bảng nhân 8 đã học, thảo luận trong nhóm để hình thành các phép chia trong bảng chia 8 vào vở nháp. GV bao, giúp đỡ HS mức 1, 2. - Yêu cầu HS chia sẻ bài trong nhóm, thống nhất kết quả, ghi ra phiếu nhóm. - Yêu cầu đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét về số bị chia, số chia và thương của bảng chia 8. - Cho cả lớp học thuộc lòng bảng chia 8 trong nhóm. - Cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 8. 3) Hoạt động thực hành kĩ năng: * GV giao nhiệm vụ: HS cả lớp làm bài 1(cột 1, 2, 3); bài 2(cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4. HS mức 3, 4 làm thêm bài 1 cột 4; bài 2 cột 4. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS gặp lúng túng nhất là HS mức 1. - Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm đôi, nhóm lớn. - Yêu cầu đại diện 1 số nhóm chia sẻ trước lớp. * Bài 1:HĐ cá nhân - Gọi học sinh nối tiếp nêu kết quả qua trò chơi Truyền điện: Trưởng ban học tập đọc phép tính thứ nhất và kết quả rồi chỉ định một bạn bất kì đọc phép tính thứ hai, cứ như vậy cho đến hết. Bạn nào không nêu đúng kết quả sẽ mất lượt chỉ định. - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. *Chốt: Các phép nhân trong bảng chia 8. * Bài 2:HĐ cặp đôi - Gọi 4 HS chia sẻ 4 cột. - Yêu cầu HS nhận xét về các phép tính trong mỗi cột. *GV chốt: Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép tính chia. * Bài 3: HĐ nhóm + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm. *GV chốt: Dạng toán tìm một phần mấy của một số. * Bài 4: HĐ nhóm + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm. *GV chốt: Dạng toán tìm một phần mấy của một số. 3) Hoạt động ứng dụng- tiếp nối: - Đọc thuộc lòng bảng chia 8. 4) Hoạt động sáng tạo. - Yêu cầu HS về nhà viết đề toán có phép tính chia trong bảng chia 8 vào vở luyện toán ở nhà sau đó thực hiện giải toán. - Nhận xét tiết học. - Trưởng ban học tập cho lớp hát. - HS nghe - HS hoạt động cá nhân, làm bài vào vở nháp. - HS đổi vở nháp kiểm tra kết quả trong nhóm đôi, nhóm lớn, nêu cách làm. - Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả với các bạn, với GV. - HS mức 3, 4 nêu đặc điểm về số bị chia, số chia và thương của bảng nhân 8. - Cả lớp học thuộc lòng bảng chia 8. - HS đọc đồng thanh thuộc lòng bảng chia 8. - HS hoạt động cá nhân, đọc đề bài và làm bài: Bài 1, 2 nhẩm miệng; bài 3, 4 làm vào vở. - HS đổi vở, kiểm tra kết quả trong nhóm. - Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả với các bạn, với GV. * Bài 1: - Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả: 24 : 8 = 3 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 40 : 5 = 8 48 : 8 = 6 64 : 8 = 8 32 : 8 = 4 8 : 8 = 1 72 : 8 = 9 80 : 8 = 10 48 : 6 = 8 56 : 7 = 8 * Bài 2: 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 8 x 3 = 24 24 : 8 = 3 24 : 3 = 8 * Bài 3: - Bài toán cho biết một tấm vải dài 32 m được cắt thành 8 mảnh bằng nhau. - Bài toán hỏi mỗi mảnh dài mấy mét? Bài giải: Chiều dài mỗi mảnh vải là: 32 : 8 = 4 ( m ) Đáp số : 4 m vải * Bài 4: - Bài toán cho biết một tấm vải dài 32 m được cắt thành các mảnh, mỗi mảnh dài 8 m. - Bài toán hỏi cắt đượcthành mấy mảnh vải? Bài giải: Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 ( mảnh) Đáp số: 4 mảnh vải. - 2-3HS đọc. CHÍNH TẢ Nghe- viết: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh: 1. Kiến thức: - Nghe– viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng BT 2 a. HS mức 3, 4 làm cả bài. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết đúng chính tả, mẫu chữ, đúng tốc độ, làm bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 4.PTNL: Năng lực quan sát, tự học. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Bảng phụ ghi bài tập. 2. HS:- Vở, nháp. III. Các hoạt động tổ chức dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động khởi động: - Yêu cầu trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động bằng trò chơi. - GV nhận xét, đánh giá trò chơi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 12 Lop 3_12469935.docx
Tài liệu liên quan