ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- Khối 3 (Đề tham khảo)

1/ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ?

a.Bầu trời màu thu trong xanh, tiếng sáo diều ngân vang.

b.Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều.

c.Từng đàn học sinh mặc áo mới tung tăng đến trường.

 

2/ Trong ngày tựu trường, vì sao tác giả thấy cảnh vật trở nên khác lạ ?

a.Vì mùa thu đến nên cảnh vật và con đường thay đổi nhiều.

b.Vì đây là lần đầu tiên đi học. Tác giả xúc động nên thấy cảnh vật quen th8ộc hằng ngày cũng thay đổi.

c.Vì con đường hôm ấy có rất đông học trò nên khác hẳn mọi ngày.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 12318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- Khối 3 (Đề tham khảo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- khối 3 (Đề tham khảo) --------- I/ Môn : Tập làm văn : Đề 1 : Kể về người hàng xóm mà em quý mến. Đề 2 : Kể về một người thân của em. II/Môn Đọc – hiểu : Bài 1:  « Chú sẻ và bông hoa bằng lăng » 1/ Bằng lăng muốn giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì ? Tặng cho sẻ non. Để làm đẹp thêm cho ngôi nhà của bé Thơ. Để dành tặng bé Thơ vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện nên không chưa được nhìn thấy hoa nở. 2/ Vì sao vẫn còn bông hoa bằng lăng cuối cùng mà bé Thơ lại nghĩ là mùa hoa đã qua ? Vì bông hoa chóng tàn quá nên bé Thơ không kịp ngắm. Vì bông hoa nở cao hơn của sổ nên be Thơ không nhìn thấy. Vì bé Thơ còn mệt nên không chú ý dến hoa. 3/ Sẻ non làm gì để giúp bằng lăng và bé Thơ ? Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm bông hoa bằng lăng. Sẻ non hái bông hoa mang vào tặng bé Thơ. Sẻ non đậu vào cành bằng lăng làm cho nó chúc xuống để bông hoa lọt vào khuôn cửa sổ. 4/ Theo em, ai là người bạn tốt của bé Thơ ? Bông hoa bằng lăng. Sẻ non. Cả hai đều là bạn tốt của bé Thơ. 5/ Những từ chỉ sự vật có trong bài là : Bé Thơ, bằng lăng, chim sẻ, cửa sổ, ánh nắng. Bé Thơ, bông hoa, của sổ, vui, yêu. Bằng lăng, bạn, mùa hoa, đẹp, giúp. 6/ Câu : «  Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. » có kiểu câu gì ? Ai/ con gì, cái gì ? là gì ? Ai/ con gì, cái gì ? làm gì ? Ai/ con gì, cái gì ? như thế nào ? Tên : ........................................ BÀI ÔN TIẾNG VIỆT Đọc kĩ bài : Mùa thu của em và trả lời câu hói : 1/ Những hình ảnh nào được tác giả chọn để tả mùa thu ? Hoa cúc, cốm mới. Rước đèn họp bạn, lật trang vở mới. Cả hai. 2/ Hai câu thơ : «  Lật trang vở mới Em vào mùa thu. » Diễn tả ý gì ? Vào mùa thu, em được nhận nhiều vở mới. Vào mùa thu, em mang nhiều sách vở đi học. Vào mùa thu, em sẽ bắt đầu một năm học mới. 3/ Câu thơ : «  Mùa thu của em » được lặp lại nhiều lần, ý nói gì ? Mùa thu của em chứ không phải của ai khác. Tình cảm thân thương, trìu mến của bạn nhỏ đối với mùa thu. Rất nhiều mùa thu đã qua. 4/ Những từ chỉ sự vật có trong bài là : Hoa cúc, con mắt, cốm, lá sen, ngôi trường. Trời, rước đèn, trang vở, thân quen, mùa thu. Bạn, thầy, mong đợi, chị Hằng, xem 5/ Những từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong bài là : vàng, êm, xanh, mới mong đợi, rước, họp, xem. c. mở, nhìn, gợi, thân quen. 6/ Câu : «  Bạn thầy mong đợi » có kiểu câu : Ai/ con gì, cái gì ? là gì ? Ai/ con gì, cái gì ? làm gì ? Ai/ con gì, cái gì ? như thế nào ? 7/ Bài thơ có ........ hình ảnh so sánh – Hãy viết lại các hình ảnh so sánh đó. …………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………… 8/ Viết câu có kiểu : “ Ai con gì, cái gì / như thế nào? để nói về: Hoa cúc ……………………………… Bầu trời mùa thu ……………………………. 9/ Viết câu có kiểu: Ai, con gì, cái gì/ là gì? để nói về : Mùa thu ……………………………… Cốm …………………………………….. III/ Môn Tập đọc – Trả lời câu hỏi: Bài: Cô giáo tí hon ( trang 17) Bài : Chiếc áo len ( trang 20) Bài : Ông ngoại ( trang 34) Bài : Người lính dũng cảm ( trang 38) Bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( trang 51) Bài : Tiếng ru ( trang 64) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- khối 3 (Đề tham khảo) --------- A/ Đọc hiểu : Bài : «  Nhớ lại buổi đầu đi học » ( Trang 51) 1/ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? Bầu tròi màu thu trong xanh, tiếng sáo diều ngân vang. Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều. Từng đàn học sinh mặc áo mới tung tăng đến trường. 2/ Trong ngày tựu trường, vì sao tác giả thấy cảng vật trở nên khác lạ ? Vì mùa thu đến nên cảnh vật và con đường thay đổi nhiều. Vì đây là lần đầu tiên đi học. Tác giả xúc động nên thấy cảnh vật quen th8ộc hằng ngày cũng thay đổi. Vì con đường hôm ấy có rất đông học trò nên khác hẳn mọi ngày. 3/ Từ chỉ thái độ của các bạn nhỏ trong ngày đầu đến trường là : Bỡ ngỡ, nép, ngập ngừng, e sợ. Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, ước ao. Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, rụt rè. 4/ Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ Con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ » ? Mấy bạn học trò mới Người thân Những người học trò cũ 5/ Câu : « Hôm nay, tôi đi học » có kiểu câu : Ai, con gì, cái gì/ là gì ? Ai, con gì, cái gì/ làm gì ? Ai, con gì, cái gì/ như thế nào ? --------------- B/ Đọc- trả lời câu hỏi : Cô giáo tí hon Chiếc áo len Ông ngoại Người lính dũng cảm Các em nhỏ và cụ già Trang 17 Trang 20 Trang 34 Trang 40 Trang 62 + ………………………………………………….. ĐỀ THAM KHẢO MÔN TẬP ĐỌC 1/ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? a.Bầu trời màu thu trong xanh, tiếng sáo diều ngân vang. b.Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều. c.Từng đàn học sinh mặc áo mới tung tăng đến trường. 2/ Trong ngày tựu trường, vì sao tác giả thấy cảnh vật trở nên khác lạ ? a.Vì mùa thu đến nên cảnh vật và con đường thay đổi nhiều. b.Vì đây là lần đầu tiên đi học. Tác giả xúc động nên thấy cảnh vật quen th8ộc hằng ngày cũng thay đổi. c.Vì con đường hôm ấy có rất đông học trò nên khác hẳn mọi ngày. 3/ Từ chỉ thái độ của các bạn nhỏ trong ngày đầu đến trường là : a.Bỡ ngỡ, nép, ngập ngừng, e sợ. b.Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, ước ao. c.Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, rụt rè. 4/ Từ chỉ trạng thái có trong bài là : náo nức, quên , âu yếm, quen, lạ bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, rụt rè Cả 2 đều đúng. 5/ Từ chỉ hoạt động có trong bài là : mỉm cười, nắm, dẫn, thấy, quang đãng Đi học, nép, nhìn, thèm vụng, ước ao Thèm vụng, ước ao, biết, rụt rè, cảnh lạ. 6/ Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ Con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ » ? a.Mấy bạn học trò mới b.Người thân c.Những người học trò cũ 7/ Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng » ? Lòng tôi  Buổi tựu trường Cảm giác của ngày đầu đi học. 8/ Câu : « Hôm nay, tôi đi học » có kiểu câu : a.Ai, con gì, cái gì/ là gì ? b.Ai, con gì, cái gì/ làm gì ? c.Ai, con gì, cái gì/ như thế nào ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- khối 3 (Đề tham khảo).doc
Tài liệu liên quan