Câu 3. Các loại khớp động thường gặp:
A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán.
B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, khớp vít.
C. Khớp cầu, đinh vít, khớp tịnh tiến, chốt
D. Bu lông, khớp tịnh tiến, đinh tán
Câu 4. Hình lăng trụ đều được bao bọc bởi các hình gì?
A. Hình chữ nhật và hình tròn
B. Hình chữ nhật và tam giác cân
C. Hình chữ nhật và tam giác đều
D. Hình chữ nhật và đa giác đều
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8
A. MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chương 1:Bản Vẽ các khối hình học
Câu 4 ( TN)
Câu 1 ( TL)
Chương 2: Bản vẽ kỹ thuật
Chương 3:Gia công cơ khí
Câu 6 ( TN)
Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép
Câu 2 ,3 ( TN)
Câu 5 ( TN)
Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động
Câu 1 ( TN)
Câu 3 ( TL)
Câu 2 ( TL)
Cộng
Số câu: 4 câu
Số điểm: 2 điểm
Số câu: 3 câu
Số điểm: 3 điểm
Số câu: 2 câu
Số điểm: 5 điểm
Tổng cộng: Số câu: 6 câu TN + 3 câu TL
Số điểm: 10 điểm
B. ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD & ĐT ĐAN PHƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS TRUNG CHÂU MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh :.
Lớp:..
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4Điểm).
Câu 1.Cấu tạo bộ truyền động xích gồm:
A Đĩa dẫn C. Xích
B .Đĩa bị dẫn D. Cả A,B,C
Câu 2. Mối ghép nào sau đây là mối ghép cố định không tháo được?
A. Mối ghép hàn, đinh tán C. Mối ghép bu lông, vít cấy, đinh vít
B. Mối ghép ren, then, chốt D. Mối ghép pitong - xilanh
Câu 3. Các loại khớp động thường gặp:
A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán.
B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, khớp vít.
C. Khớp cầu, đinh vít, khớp tịnh tiến, chốt
D. Bu lông, khớp tịnh tiến, đinh tán
Câu 4. Hình lăng trụ đều được bao bọc bởi các hình gì?
A. Hình chữ nhật và hình tròn
B. Hình chữ nhật và tam giác cân
C. Hình chữ nhật và tam giác đều
D. Hình chữ nhật và đa giác đều
Câu 5 Hãy dùng gạch nối để ghép các nội dung cột trái với cột phải sao cho phù hợp
1. Mối ghép hàn
A. Pit tông - xilanh
2. Mối ghép đinh tán
B. Kéo, kìm, quai xoong nồi,
3. Mối ghép ren
C. Gương xe máy
4. Khớp tịnh tiến
D. bu lông – đai ốc ở đầu xe đạp
5. Khớp quay
E. Khung xe đạp
1_ 3_......... 5_.......
2_...... 4_.........
Câu 6 Điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ khái quát quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Điểm).
Câu 1: ( 2 Điểm) Cho vật thể với các hướng chiếu A,B,C và các hình chiếu 1,2,3(H1)
a. Đánh dấu X vào bảng 1.1 để thể hiện sự tương quan giữa các hình chiếu và hướng chiếu ( Bảng 1.1)
b. Hãy cho biết tên gọi các hình chiếu 1,2,3 ( Bảng 1.2)
c. Sắp xếp lại đúng vị trí các hình chiếu của vật thể?
B
C
3 1
A 2
Bảng 1.1
Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
1
2
3
Bảng 1.2
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
2
3
Câu 2: ( 2 Điểm) Viết công thức tính tỉ số truyền i và tính i trong trường hợp sau:
Đĩa bịdẫn
Đĩa dẫn
Xích
Biết: Đĩa dẫn: 100 răng , đĩa bị dẫn 50 răng. Bánh nào quay nhanh hơn?
Câu 3: (2 điểm)
[1]Vẽ sơ đồ cấu tạo , trình bày nguyên lý và ứng dụng làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt
[2] Vẽ sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí phổ biến. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Trong cơ khí, người ta quan tâm tính chất nào nhất? Vì sao?
********************************************
C. ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
B
D
Câu 5 (1điểm) Ghép đúng mỗi câu được 0,25 điểm
1- E, 2 - B, 3- D, 4 - A, 5- C
Câu 6. ( 1 điểm)
Sản phẩm cơ khí
Lắp ráp
Chi tiết
Gia công cơ khí
Vật liệu cơ khí
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. Mỗi bảng đúng 0.5 điểm
Bảng 1.1
Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
1
x
2
X
3
x
Bảng 1.2
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
Hình chiếu cạnh
2
Hình chiếu bằng
3
Hình chiếu đứng
_ Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu của vật thể .(1đ)
B
C
A
Câu 2 (2 điểm)
_Công thức tính tỉ số truyền i:
_Tính: i = Z1 / Z2 = 100 /50 = 2
_Đĩa bị dẫn quay nhanh hơn
Câu 3:
[1] Vẽ sơ đồ cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt (1 điểm)
B
1
2
1: Tay quay 3: Con trượt
2: Thanh truyền 4: Giá đỡ
A
4
3
_Nguyên lý làm việc ( 0,5 điểm)
Khi tay quay AB quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn làm cho con trượt C chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ.
_ Ứng dụng: Máy khâu đạp chân,.. ( 0,5 đ)
[2] _ Hs vẽ được sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí ( 1 đ)
_Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: ( 0,5 đ)
+Tính cơ học +Tính hóa học
+Tính vật lý +Tính công nghệ
_Hs nêu được tính cơ học và tính công nghệ quan trọng nhất. ( 0,5đ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 35 ktra HK I.doc