Câu 3: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
H2(K) + Cl2(K) 2HCl(K)
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải khi tăng
A. Nhiệt độ B. Áp suất C.Nồng độ khí H2 D.Nồng độ khí HCl
Câu 4: Nhóm đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. O3, S, Br2 C. Na, O2, S
B. Cl2, S, Br2 D. S, ¬F2, Cl2
Câu 5: Cho các axit sau axit mạnh nhất là?
A. HCl. B. HBr C. HI. D. HF.
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng trong đó H2S là chất khử
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2KOH→ K2S + 2H2O.
C. H2S + NaOH→ NaHS + 2H2O. D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Hóa học 10 - Mã đề thi 102, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LAI CHÂU
TRƯỜNG THPT BÌNH LƯ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút
(32 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 102
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Biết: H = 1;O =16; Na =23; Mg =24; Al =27; S =32; Cl =35,5; Ca=40; Fe =56; Cu=64; Zn = 65; Br = 80
Câu 1: Cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hoá trị II thu được 16,8 gam oxit. Công thức phân tử của oxit là
A. FeO. B. MgO. C. ZnO. D. CaO.
Câu 2: Cho a gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu đươc 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của a là
A. 12,8. B. 20. C. 5,6. D. 18,4.
Câu 3: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
H2(K) + Cl2(K) 2HCl(K)
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải khi tăng
A. Nhiệt độ B. Áp suất C.Nồng độ khí H2 D.Nồng độ khí HCl
Câu 4: Nhóm đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. O3, S, Br2
C. Na, O2, S
B. Cl2, S, Br2
D. S, F2, Cl2
Câu 5: Cho các axit sau axit mạnh nhất là?
A. HCl. B. HBr C. HI. D. HF.
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng trong đó H2S là chất khử
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2KOH→ K2S + 2H2O.
C. H2S + NaOH→ NaHS + 2H2O. D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Câu 7: Oxi không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
A. Zn. B. S. C. Br2 D. Fe.
Câu 8: Cho các chất sau: KClO3, KMnO4, H2O, KNO3. Chất nào được dùng điều chế oxi trong công nghiệp ?
A. KMnO4 B. H2O C. KNO3 D. KClO3.
Câu 9: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S thì
A. dung dịch chuyển thành màu đỏ. B. không có hiện tượng gì.
C. xuất hiện kết tủa màu đen. D. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
Câu 10: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì thấy thoát ra 8,96 lít khí (ĐKTC). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan là:
A. 34,9 gam. B. 36,4 gam. C. 39,4 gam. D. 36,2 gam.
Câu 11: Số oxi hóa thường gặp của đơn chất và hợp chất của lưu huỳnh là
A. +2, 0, +4, +6. B. 0, -2, + 4, +6. C. +1, +2, +4, +8. D. +2, 0, +4, +6.
Câu 12: Cho dãy các chất: Fe, NaOH, Ag, Mg, CaCO3, Cu. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 13: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong axit H2SO3 là
A. + 4. B. +8. C. +2. D. +6.
Câu 14: Phaûn öùng naøo sau ñaây duøng ñieàu cheá khí clo trong coâng nghieäp
A. K2Cr2O7 +14 HCl → 2 KCl + 2CrCl3 + 3 Cl2 + 7 H2O
B. 2KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O
C. 2 NaCl + 2 H2O 2NaOH + H2 + Cl2
D. MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của Oxi là
A. Tính khử mạnh. B. Tính khử và oxi hóa.
C. Không có tính khử và oxi hóa. D. Tính oxi hóa mạnh.
Câu 16: Halogen nào sau đây ở điều kiện thường là chất lỏng ?
A. I2 B. Br2 C. S D. Cl2
Câu 17: Thuốc thử để nhận biết axit clohidric và muối của nó là:
A. NaNO3 B. BaCl2
C. NaOH D. AgNO3
Câu 18: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng muối là?
A. 54 gam B. 71 gam C. 27 gam D. 13,5 gam
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 6,5 g kẽm (Zn) bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
Câu 20: Phương trình nào sau đây sai ?
A. Fe + H2SO4 đặc Fe2 (SO4)3 + H2# B. FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O.
C. 2Al + 6HCl2AlCl3 + 3H2#. D. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm HCl được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 đặc với
A. dung dịch KMnO4 B. tinh thể MnO2 C. tinh thể NaCl D. AgCl
Câu 22: Kim loại nào bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội?
A. Fe, Al, Cr. B. Zn, Al, Cr. C. Zn, Fe, Cr. D. Cu, Fe, Cr.
Câu 23: Chọn phát biểu sai
A. Tốc độ phản ứng là đại lượng đánh giá múc độ nhanh hay chậm của phản ứng.
B. Trong một đơn vị thời gian, biến thiên nồng độ chất phản ứng càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
C. Không thể thay tốc độ phản ứng hóa học.
D. Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác, diện tích bề mặt là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 24: Cho phương trình hoá học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử B. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử
C. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử D. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Hg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 26: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
A. HCl. B. NaNO3. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 27: Cho các chất sau: Mg, Cacbon, CO2, CH4 lần lượt tác dụng với khí Oxi, có bao nhiêu chất tác dụng với khí Oxi?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 28: Cho hai phản ứng sau: S + O2 SO2 (1) S + H2 H2S (2)
Từ hai phản ứng trên kết luận nào sau đây là đúng?
A. Lưu huỳnh thể hiện tính khử. B. Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa.
C. Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa , tính khử. D. Lưu huỳnh thể hiện tính lưỡng tính.
Câu 29: Trong các chất sau, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4?
A. N2. B. CO2. C. H2. D. SO2.
Câu 30: Cho 9,1gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với H2SO4 đặc nguội dư thì khí SO2 thoát ra đủ làm mất màu 50 ml dung dịch Br2 1M. Tổng số mol của hỗn hợp 2 kim loại trên là:
A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol
Câu 31: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Ở điều kiện thường là những chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước.
C. Có tính oxi hóa mạnh. D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 6,4gam SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất sau phản ứng là
A. 10,4 gam. B. 12,6 gam. C. 23 gam. D. 20,8 gam.
B.PHẦN TỰ LUẬN( 2điểm)
Câu 1: Câu 1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Cu + H2SO4 đặc nóng .+ SO2 +.
Mg + H2SO4 loãng .. +
Câu 2:Cho 11,2 gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc).Xác định kim loại M
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 102.doc