Đề kiểm tra môn hóa học kì I khối 10 năm học 2011-2012

Câu 4,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom:

A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử.

Câu 5,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 2, nhóm VIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA.

Câu 6,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ?

A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3.

C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2

Câu 7,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ?

A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp.

Câu 8,Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

(3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl.

(5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là

A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5).

Câu 9,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là :

A. 2. B. 1 . C. 4. D. 3.

 

doc16 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn hóa học kì I khối 10 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thức electron và công thức cấu tạo các hơp chất sau;C2H4 ,SiO2 ,SO2 Câu 3(1,25đ); Hòa tan 23,2 gam Fe3O4 và 7,2gam FeO bằng dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. a,Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,2M cần dùng làm mất màu hết dung dịch A b,Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A tính số gam kết tủa tạo thành (Fe=56 , O=16 ,S=32 ,Mn=55 ) BÀI LÀM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: HÓA HỌC(45phút) A. Trắc nghiệm(3,75đ) : (Khoanh tròn vào phương án cần chọn) Đề số 386. Câu 1,Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O . C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 2,Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 2, 20. B. 7, 15. C. 8, 14. D. 4,18. Câu 3,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom: A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử. Câu 4,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 2, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 5,Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Câu 6,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2. B. 1 . C. 4. D. 3. Câu 7,Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe3+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Câu 8,Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá- khử gồm : A. (1),(5),(6). B. (1),(4),(5),(6). C. (1),(3),(4),(6). D. (2),(3),(4),(6). Câu 9,Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. B. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Câu 10,Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 %. B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. Câu 11,Cấu hình nào sau đây là của ion S2-- (Z = 16). A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 12,Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Na3N, HNO2, NO2, HNO3, KNO3 lần lượt là: A. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. Câu 13,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Câu 14,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 15,Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. NaCl và MgO. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. TỰ LUẬN(6,25đ) Câu 1(3đ):Cân bằng các phương trình phản ứng ô xi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron a, K + HNO3 → KNO3 + NH4NO3 + H2O. b, Ba+ H2SO4 → BaSO4 + H2S + H2O. Câu 2(2đ) a,Cho các chất sau: C2H4, CaO, SO3. Biết độ âm điện của các nguyên tố: C, Ca, H, O,S lần lượt là: 2,52; 1,0; 2,2; 3,44;2,58 Trong các hơp chât trên hơp chât trên hợp chât trên hợp chất nào là hợp chất ion ,hợp chất cộng hóa trị có cực,hợp chất công hóa trị không cực .Giải thích ? b, Viết công thức electron và công thức cấu tạo các hơp chất sau;C2H4 ,SiO2 ,SO2 Câu 3(1,25đ); Hòa tan 23,2 gam Fe3O4 và 7,2gam FeO bằng dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. a,Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,2M cần dùng làm mất màu hết dung dịch A b,Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A tính số gam kết tủa tạo thành (Fe=56 , O=16 ,S=32 ,Mn=55 ) BÀI LÀM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: HÓA HỌC(45phút) A. Trắc nghiệm(3,75đ) : (Khoanh tròn vào phương án cần chọn) Đề số 486. Câu 1,Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Na3N, HNO2, NO2, HNO3, KNO3 lần lượt là: A. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. B. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. Câu 2,Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. HCl và MgO. B. NaCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Câu 3,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 4,Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là A. (2), (3). B. (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 1 . B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6,Cấu hình nào sau đây là của ion S2-- (Z = 16). .A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p6 Câu 7,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom: A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử. Câu 8,Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA B. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Câu 9,Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 8, 14. B. 2, 20. C. 4,18. D. 7, 15. Câu 10,Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe3+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Câu 11,Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O . C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 12,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 2, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 13,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH Al(OH)3 >Mg(OH)2 C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Câu 14,Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá- khử gồm : A. (1),(3),(4),(6). B. (2),(3),(4),(6). C. (1),(5),(6). D. (1),(4),(5),(6). Câu 15,Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 44%. B. Li , 12,48 %. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. TỰ LUẬN(6,25đ) Câu 1:Cân bằng các phương trình phản ứng ô xi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron a, K + HNO3 → KNO3 + NH4NO3 + H2O. b, Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2S + H2O. Câu 2 a,Cho các chất sau: C2H6, CaO, SO3. Biết độ âm điện của các nguyên tố: C, Ca, H, O,S lần lượt là: 2,52; 1,0; 2,2; 3,44;2,58 Trong các hơp chât trên hơp chât trên hợp chât trên hợp chất nào là hợp chất ion ,hợp chất cộng hóa trị có cực,hợp chất công hóa trị không cực .Giải thích ? b, Viết công thức electron và công thức cấu tạo các hơp chất sau;C2H4 ,SiO2 ,SO2 Câu 3(1,25đ); Hòa tan 23,2 gam Fe3O4 và 7,2gam FeO bằng dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. a,Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,2M cần dùng làm mất màu hết dung dịch A b,Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A tính số gam kết tủa tạo thành (Fe=56 , O=16 ,S=32 ,Mn=55 ,H=1) BÀI LÀM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: HÓA HỌC(45phút) A. Trắc nghiệm(3,75đ) : (Khoanh tròn vào phương án cần chọn) Đề số 586. Câu 1,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. B. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 C. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 D. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. Câu 2,Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là A. (2), (3). B. (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 3,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : . A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 4,Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 2, 20. B. 4,18. C. 7, 15. D. 8, 14. Câu 5,Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe3+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. C. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d5. Câu 6,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng trao đổi. Câu 7,Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá- khử gồm : A. (1),(3),(4),(6). B. (2),(3),(4),(6). C. (1),(5),(6). D. (1),(4),(5),(6). Câu 8,Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA B. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA C. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. D. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA Câu 9,Cấu hình nào sau đây là của ion S2-- (Z = 16). . A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5 Câu 10,Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Na3N, HNO2, NO2, HNO3, KNO3 lần lượt là: A. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. B. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. D. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. Câu 11,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom: A. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, cũng không bị khử D. chỉ bị oxi hóa. Câu 12,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 2, nhóm VIA. Câu 13,Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Na , 31,65 %. B. Na , 44%. C. Li , 12,48 %. D. Li , 44%. Câu 14,Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 B. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O . D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . Câu 15,Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. N2 và NaCl. B. N2 và HCl. C. NaCl và MgO. D. HCl và MgO. TỰ LUẬN(6,25đ) Câu 1(3đ):Cân bằng các phương trình phản ứng ô xi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron a, Li + HNO3 → LiNO3 + NH4NO3 + H2O. b, Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2S + H2O. Câu 2(2đ) a,Cho các chất sau: C2H6, CaO, SO3. Biết độ âm điện của các nguyên tố: C, Ca, H, O ,S lần lượt là: 2,52; 1,0; 2,2; 3,44;2,58 Trong các hơp chât trên hơp chât trên hợp chât trên hợp chất nào là hợp chất ion ,hợp chất cộng hóa trị có cực,hợp chất công hóa trị không cực .Giải thích ? b, Viết công thức electron và công thức cấu tạo các hơp chất sau;C2H4 ,SiO2 ,SO2 Câu 3(1,25đ); Hòa tan 23,2 gam Fe3O4 và 7,2gam FeO bằng dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. a,Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,2M cần dùng làm mất màu hết dung dịch A b,Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A tính số gam kết tủa tạo thành (Fe=56 , O=16 ,S=32 ,Mn=55 ) BÀI LÀM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: HÓA HỌC(45phút) A. Trắc nghiệm(3,75đ) : (Khoanh tròn vào phương án cần chọn) Đáp an 286. Câu 1,Cấu hình nào sau đây là của ion S2-- (Z = 16). A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 2,Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Na3N, HNO2, NO2, HNO3, KNO3 lần lượt là: A. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. Câu 3,Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. NaCl và MgO. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Câu 4,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom: A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử. Câu 5,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 2, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 6,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Câu 7,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 8,Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Câu 9,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2. B. 1 . C. 4. D. 3. Câu 10,Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. B. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Câu 11,Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 %. B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. Câu 12,Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O . B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 13,Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 7, 15. B. 8, 14. C. 2, 20. D. 4,18. Câu 14,Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe3+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Câu 15,Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá- khử gồm : A. (1),(5),(6). B. (1),(4),(5),(6). C. (1),(3),(4),(6). D. (2),(3),(4),(6). Tự luận; Câu 1;cân bằng 1 phương trình 1,5đ ,nếu sai đặt hệ số trừ 0,5 điểm Câu 2;a, xác định đúng loai lien kết dựa vào hiệu độ âm diện là ,0,333đ b, viết được mỗi loại công thưc electron và công thức cấu tạo là, 0,333đ Câu 3,a, số mol Fe3O4=23,2/232=0,1(mol) số mol FeO=7,2/7,2=0,1(mol) Các phương trình Fe3O4 + 4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 +FeSO4 +4 H2O (1) , 0,25đ 0,1 0,1 0,1 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (2) ,0,25đ 0,1 0,1 Từ pt (1) và (2) ta có số mol FeSO4=0,1+0,1=0,2 (mol) 10 FeSO4 +2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +K2SO4 +2MnSO4 + 8 H2O (2) 0,25đ 0,2 0,04 Số mol KMnO4 =0,04 mol=0,2V V=0,2 lit 0,25đ b, 0,25đ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: HÓA HỌC(45phút) A. Trắc nghiệm(3,75đ) : (Khoanh tròn vào phương án cần chọn) Đáp án 386. Câu 1,Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O . C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 2,Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 2, 20. B. 7, 15. C. 8, 14. D. 4,18. Câu 3,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom: A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử. Câu 4,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 2, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 5,Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Câu 6,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2. B. 1 . C. 4. D. 3. Câu 7,Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe3+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Câu 8,Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá- khử gồm : A. (1),(5),(6). B. (1),(4),(5),(6). C. (1),(3),(4),(6). D. (2),(3),(4),(6). Câu 9,Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. B. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Câu 10,Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 %. B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. Câu 11,Cấu hình nào sau đây là của ion S2-- (Z = 16). A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 12,Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Na3N, HNO2, NO2, HNO3, KNO3 lần lượt là: A. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. Câu 13,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Câu 14,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 15,Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. NaCl và MgO. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Tự luận; Câu 1;cân bằng 1 phương trình 1,5đ ,nếu sai đặt hệ số trừ 0,5 điểm Câu 2;a, xác định đúng loai lien kết dựa vào hiệu độ âm diện là ,0,333đ b, viết được mỗi loại công thưc electron và công thức cấu tạo là, 0,333đ Câu 3, số mol Fe3O4=23,2/232=0,1(mol) số mol FeO=7,2/7,2=0,1(mol) Các phương trình Fe3O4 + 4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 +FeSO4 +4 H2O (1) , 0,25đ 0,1 0,1 0,1 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (2) ,0,25đ 0,1 0,1 Từ pt (1) và (2) ta có số mol FeSO4=0,1+0,1=0,2 (mol) 10 FeSO4 +2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +K2SO4 +2MnSO4 + 8 H2O (2) 0,25đ 0,2 0,04 Số mol KMnO4 =0,04 mol=0,2V , V=0,2 lit 0,25đ b, 0,25đ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: HÓA HỌC(45phút) A. Trắc nghiệm(3,75đ) : (Khoanh tròn vào phương án cần chọn) Đáp án 486. Câu 1,Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Na3N, HNO2, NO2, HNO3, KNO3 lần lượt là: A. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. B. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. Câu 2,Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. HCl và MgO. B. NaCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Câu 3,Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 4,Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa -khử là A. (2), (3). B. (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5,Cho sơ đồ phản ứng : S → ZnS → SO2 → SO3 → NaHSO4. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 1 . B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6,Cấu hình nào sau đây là của ion S2-- (Z = 16). .A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p6 Câu 7,Cho phản ứng : Br2 +2KI→ I2 + 2KBr ; nguyên tố brom: A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử. Câu 8,Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA B. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Câu 9,Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 8, 14. B. 2, 20. C. 4,18. D. 7, 15. Câu 10,Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe3+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Câu 11,Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O . C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 12,Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 2, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 13,Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH Al(OH)3 >Mg(OH)2 C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Câu 14,Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá- khử gồm : A. (1),(3),(4),(6). B. (2),(3),(4),(6). C. (1),(5),(6). D. (1),(4),(5),(6). Câu 15,Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHóa 12- đề kiểm tra HK I.doc
Tài liệu liên quan