Đề kiểm tra môn ngữ văn 10

Câu 4: Hai câu thơ kết bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”thể hiện nội dung gì?

“ Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa

Người đời ai khóc Tố Như chăng?

A. Nỗi xót xa cho chính thân phận của nàng Tiểu Thanh

B. Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” của cuộc đời

C. Nỗi băn khoăn không biết người đời sau có ai thương Tiểu Thanh như mình

D. Tiếng khóc khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ

Câu 5: Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”là gì?

A. Bọn tham quan và bọn đút lót

B. Thầy đồ dốt

C. Thầy đồ nghèo

D. Người nông dân

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của văn học trung đại Việt Nam ?

A. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm

B. Ngôn ngữ giản dị, sinh động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày.

C. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

D. Ảnh hưởng và Việt hoá văn học Trung Quốc

 

doc10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4048 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn ngữ văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THCS&THPT KPĂ-KLƠNG MÔN NGỮ VĂN 10(CTC) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình Ngữ Văn 10 kì 1. - Khảo sát một số chương trình thuộc phần Đọc văn Cụ thể đề khảo sát nội dung sau II. HÌNH THỨC: Tự luận III. MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Thấy được diện mạo một nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ và sự phân hoá sâu sắc - Có cái nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì văn học mới. - Biết cách phân tích , nhận xét, đánh giá những tác giả tác phẩm văn học mới. - Học tập nghiêm túc, trân trọng những giá trị văn hoá vô giá của dân tộc. 1 10 số câu 1 số điểm 10 1 10 100%=10 Tổng 1 câu 10 điểm 1 10 100%= 10 IV. ĐỀ SỞ GD&ĐT GIA LAI ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học 2011-2012) TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG MÔN NGỮ VĂN 10(CB) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIÊM ( 3 điểm) Học sinh làm trong 15 phút Câu 1: Mâu thuẫn chủ yếu trong truyện “Tấm Cám” là gì? Mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông nhân và giai cấp địa chủ. Mấu thuẫn giữa lí tưởng cao đẹp và thực hiện trần tục, xấu xa Mâu thuẫn giữa cái đẹp với caí xấu xa, nhơ bẩn Câu 2: Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, đâu là lần cuối cùng nhân vật Tấm phải hoá thân? A . Hoá thân thành cây xoan đào B. Hoá thân thành chim vàng anh C. Hoá thân thành quả thị D. Hoá thân thành khung cửi. Câu 3:Hai câu thơ đầu bài thơ “Tỏ Lòng” thể hiện vẻ đẹp nào của người thời Trần? Vóc dáng hùng dũng Con người mang tầm vóc vũ trụ Con người với lí tưởng cao cả Khát vọng hào hùng Câu 4:Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ “Tỏ lòng”? Sử dụng phép đối, điển cố Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế Kết cấu chặt chẽ. Hình ảnh thơ kì vĩ, hoành tráng Câu 5: Bài thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Thơ Nôm Đường luật Song thất lục bát Thất ngôn trường thiên. Câu 6:Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hịên trong bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì? Chí khí anh hùng, khát vọng muốn thay đổi nền chính trị hiện thời để đem lại hạnh phúc cho dân. Khát vọng lập công danh để xứng đáng với mong mỏi của cha mẹ, dòng tộc. Phong thái ung dung tự tại, tâm hồn thảnh thơi, vô tư. muốn hoà đồng với thiên nhiên. Tâm hồn yêu thiên nhiên, khao khát cho dân được no đủ, cảm xúc tinh tế, giàu chất nghệ sĩ. Câu 7:Vẻ dẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện trong bài thơ “Nhàn” là gì? Tấm lòng yêu nước thương dân, tha thiết vì dân vì nước Thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. Khát vọng được đem tài trí “tận trung báo quốc” Lo âu vì thời thế, muốn làm đẹp cho quê hương đất nước. Câu 8: Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm như thế nào về lối sống “nhàn”? Xa lánh nơi quyền quý, danh lợi, sống hoà hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, nhưng vẫn ưu ái với đời. Sống nhàn nhã, đơn giản để trốn tránh vất vả, cực nhọc, lo toan về vật chất Quay lưng lại với xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân và gia đình Nhàn thân và nhàn tâm, không làm gì để giữ yên bình cho cuộc sống riêng tư Câu 9: Dòng nào KHÔNG là nguyên nhân để Nguyễn Du lại cất tiếng khóc cho số phận nàng Tiểu Thanh. Vì Nguyễn Du là con người đa sầu đa cảm, dễ xúc động trước số phận bất hạnh của những người phụ nữ. Vì Tiểu Thanh là người tài hoa, nhan sắc hơn người nhưng số phận bất hạnh phải làm lẽ và bị chết oan uổng. Vì Nguyễn Du lo lắng không biết rồi đây có ai hiểu và đồng cảm với mình như mình đã hiểu và đồng cảm với Tiểu Thanh. Vì Tiểu Thanh rất trẻ trung, xinh đẹp, có tài làm thơ mà hiếm có người phụ nữ nào được xinh đẹp tài hoa như nàng. Câu 10: Hai câu thơ kết bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”thể hiện nội dung gì? “ Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng?” Tiếng khóc khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ Nỗi xót xa cho chính thân phận của nàng Tiểu Thanh Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” của cuộc đời Nỗi băn khoăn không biết người đời sau có ai thương Tiểu Thanh như mình Câu 11: Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”là gì? Thầy đồ dốt Thầy đồ nghèo Bọn tham quan và bọn đút lót Người nông dân Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải của văn học trung đại Việt Nam ? Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị Ngôn ngữ giản dị, sinh động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Ảnh hưởng và Việt hoá văn học Trung Quốc SỞ GD&ĐT GIA LAI ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học 2011-2012) TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG MÔN NGỮ VĂN 10(CB) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIÊM ( 3 điểm) Học sinh làm trong 15 phút Câu 1:Vẻ dẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện trong bài thơ “Nhàn” là gì? Tấm lòng yêu nước thương dân, tha thiết vì dân vì nước Khát vọng được đem tài trí “tận trung báo quốc” Thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. Lo âu vì thời thế, muốn làm đẹp cho quê hương đất nước. Câu 2: Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm như thế nào về lối sống “nhàn”? Xa lánh nơi quyền quý, danh lợi, sống hoà hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, nhưng vẫn ưu ái với đời. Sống nhàn nhã, đơn giản để trốn tránh vất vả, cực nhọc, lo toan về vật chất Quay lưng lại với xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân và gia đình Nhàn thân và nhàn tâm, không làm gì để giữ yên bình cho cuộc sống riêng tư Câu 3: Dòng nào KHÔNG là nguyên nhân để Nguyễn Du lại cất tiếng khóc cho số phận nàng Tiểu Thanh. Vì Tiểu Thanh rất trẻ trung, xinh đẹp, có tài làm thơ mà hiếm có người phụ nữ nào được xinh đẹp tài hoa như nàng. Vì Nguyễn Du là con người đa sầu đa cảm, dễ xúc động trước số phận bất hạnh của những người phụ nữ. Vì Tiểu Thanh là người tài hoa, nhan sắc hơn người nhưng số phận bất hạnh phải làm lẽ và bị chết oan uổng. Vì Nguyễn Du lo lắng không biết rồi đây có ai hiểu và đồng cảm với mình như mình đã hiểu và đồng cảm với Tiểu Thanh. Câu 4: Hai câu thơ kết bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”thể hiện nội dung gì? “ Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng? Nỗi xót xa cho chính thân phận của nàng Tiểu Thanh Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” của cuộc đời Nỗi băn khoăn không biết người đời sau có ai thương Tiểu Thanh như mình Tiếng khóc khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ Câu 5: Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”là gì? Bọn tham quan và bọn đút lót Thầy đồ dốt Thầy đồ nghèo Người nông dân Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của văn học trung đại Việt Nam ? Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm Ngôn ngữ giản dị, sinh động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị Ảnh hưởng và Việt hoá văn học Trung Quốc Câu 7: Mâu thuẫn chủ yếu trong truyện Tấm Cám là gì? Mâu thuẫn giữa giai cấp nông nhân và giai cấp địa chủ. Mấu thuẫn giữa lí tưởng cao đẹp và thực hiện trần tục, xấu xa Mâu thuẫn giữa cái đẹp với caí xấu xa, nhơ bẩn Mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Câu 8: Trong truyện cổ tích Tấm Cám, đâu là lần cuối cùng nhân vật Tấm phải hoá thân? A . Hoá thân thành cây xoan đào B. Hoá thân thành chim vàng anh C. Hoá thân thành quả thị D. Hoá thân thành khung cửi. Câu 9:Hai câu thơ đầu bài thơ “Tỏ Lòng”thể hiện vẻ đẹp nào của người thời Trần? “Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” Con người mang tầm vóc vũ trụ Vóc dáng hùng dũng Con người với lí tưởng cao cả Khát vọng hào hùng Câu 10:Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ “Tỏ lòng”? Sử dụng phép đối, điển cố Hình ảnh thơ kì vĩ, hoành tráng Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế Kết cấu chặt chẽ. Câu 11: Bài thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Song thất lục bát Thất ngôn trường thiên. Thơ Nôm Đường luật Câu 12:Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hịên trong bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì? Chí khí anh hùng, khát vọng muốn thay đổi nền chính trị hiện thời để đem lại hạnh phúc cho dân. Khát vọng lập công danh để xứng đáng với mong mỏi của cha mẹ, dòng tộc. Tâm hồn yêu thiên nhiên, khao khát cho dân được no đủ, cảm xúc tinh tế, giàu chất nghệ sĩ. D. Phong thái ung dung tự tại, tâm hồn thảnh thơi, vô tư, muốn hoà đồng với thiên nhiên SỞ GD&ĐT GIA LAI ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học 2011-2012) TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG MÔN NGỮ VĂN 10(CB) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) II/ TỰ LUẬN (7 điểm ) Học sinh làm trong 75 phút Câu 1:(2 điểm )Hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các câu sau: Ai đi đâu đó với ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm? (Ca dao) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ( Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông) Câu 2: (5 điểm) Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của anh(chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. …………………………………………………………………………………………… SỞ GD&ĐT GIA LAI ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học 2011-2012) TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG MÔN NGỮ VĂN 10(CB) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) II/ TỰ LUẬN (7 điểm ) Học sinh làm trong 75 phút Câu 1:(2 điểm )Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các câu sau: a. Ai đi đâu đó với ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm? (Ca dao) b. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ( Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông) Câu 2 :(5 điểm) Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của anh(chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề thi học kì i ngữ văn 1o (ctc) - trường thcs&thpt kpă-klơng.doc
Tài liệu liên quan