Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút đạt tốc độ 60km/h
a. Tính gia tốc của đoàn tàu
b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 2 phút đó
18 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 27716 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra vật lý 1 tiết lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năn học: 2011 - 2012
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
a,Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản vật lý định kì học kì I lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ GD-ĐT.
b,Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng theo chuẩn của Bộ.
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra định kì học kì I, tự luận, 3 câu.
a, Tính trọng số, phân bổ điểm số cho các chủ đề, cấp độ của đề:
Chủ đề (chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
14
10
7
7
50
50
3
3
Tổng
14
10
7
7
50
50
3
10
3, Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Môn: VẬT LÍ Lớp: 10
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1.
CHUYÊN ĐỘNG CƠ
-Nêu được chuyển động cơ là gì.
-Nêu được chất điểm là gì.
-Nêu được hệ quy chiếu là gì.
-Nêu được mốc thời gian là gì.
· Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
· Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
· Hệ quy chiếu gồm :- Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ;- Một mốc thời gian và một đồng hồ.
Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.
· Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
· Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).
2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
Nêu được vận tốc là gì.
Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
· Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều :
s = vt
trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động.
· Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động :
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là
x = x0 + s = x0 + vt
trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật.
Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật.
Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t).
Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x0.
3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Nêu được vận tốc tức thời là gì.
Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
x = x0 + v0t + at2.
Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
VËn dông ®îc c¸c c«ng thøc :
s = v0t + at2,
= 2as.
· Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng
v =
trong đó, là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn. Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s).
· Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.
· Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều.
· Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên.
a =
trong đó = v - v0 là độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian = t - t0.
Gia tèc lµ ®¹i lîng vect¬ :
· Đơn vị gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2
Công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều :
v = v0 + at
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì a âm.
Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều.
Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0+at , biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị.
Đồ thị vận tốc - thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v0.
4. SỰ RƠI TỰ DO
Nêu được sự rơi tự do là gì.
Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do.
Nªu ®îc ®Æc ®iÓm vÒ gia tèc r¬i tù do.
· Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc rơi tự do (g » 9,8 m/s2).
· Nếu vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì:
v = gt
và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là
s = gt2
Đặc điểm của gia tốc rơi tự do:
5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
· Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều :
v =
trong đó, v là tốc độ dài của vật tại một điểm, là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn.
Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi.
· Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
trong đó, là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét, là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn, có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Khi đó, vectơ cùng hướng với vectơ .
· Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian :
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi.
Đơn vị đo tốc độ góc là rađian trên giây (rad/s).
· Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
Đơn vị đo chu kì là giây (s).
· Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây.
Đơn vị của tần số là vòng/s hay héc (Hz).
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc :
v = wr
trong đó, r là bán kính quỹ đạo tròn.
· Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng hướng lại luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
· Công thức xác định vectơ gia tốc :
trong đó, vectơ cùng hướng với, hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
Độ lớn của gia tốc hướng tâm :
= rw2
Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều.
6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Viết được công thức cộng vận tốc
.
Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
· Kết quả xác nhận tọa độ và vận tốc của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Tọa độ (do đó quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật có tính tương đối.
· Công thức cộng vận tốc là :
trong đó:
là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối.
là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối.
là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo.
Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp:
- Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo.
- Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.
7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối
Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
· Giá trị trung bình khi đo n lần đại lượng A là :
· Sai số tuyệt đối của lần đo i là :
· Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên) của n lần đo là
· Sai số tuyệt đối của phép đo là , trong đó là sai số dụng cụ, thông thường lấy bằng nửa ĐCNN.
Cách viết kết quả đo :
· Sai số tỉ đối của một phép đo : .100%
Sai số của phép đo gián tiếp :
Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu, thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
Sai số tỉ đối của một tích hay thương, thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
8. Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm
Hiểu được cơ sở lí thuyết:
Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó có thể xác định g theo biểu thức g = .
· Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm:
- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp.
- Biết cách sử dụng nguồn biến áp.
- Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.
· Biết cách tiến hành thí nghiệm:
- Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với cùng quãng đường rơi.
- Ghi chép các số liệu.
· Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
- Lập bảng quan hệ giữa s và t2.
- Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ s và t2.
- Tính g = và , theo công thức :
;
- Vẽ đồ thị s (t) và s (t2).
- Nhận xét được kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây ra sai số.
Số câu
(số điểm)
3 câu
(10 điểm)
3câu (10 điểm)
4/ Nội dung đề:
Đề số: 01
ĐỀ BÀI
Câu1: (2 điểm)
Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tron đều
Câu2: (4 điểm)
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 1 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
a. Tính gia tốc đoàn tàu
b. Tính quãng đường ma tàu đi được trong thời gian hãm phanh
Câu3: (4 điểm)
Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất trong thời gian 1s lấy ( g = 10m/s2 )
a. Tính độ cao h, vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s
b. Tính thời gian rơi và độ cao mà từ đó vật rơi suống, biết trong hai giây cuối cùng vật rơi được 180m
Hết
Đề số: 02
ĐỀ BÀI
Câu1: (2 điểm)
Định nghĩa chuyển động tròn đều, viết công thức tính chu kì tần số và gia
tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
Câu2: (4 điểm)
Một xe máy đang đi với tốc độ 10m/s bỗng người lái xe có cái hố trước mặt, cách xe 30m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại
a. Tính gia tốc của xe
b. Tính thời gian hãm phanh
Câu3: (4 điểm)
Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất trong thời gian 1s lấy ( g = 10m/s2 )
a. Tính độ cao h, vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s
b. Tính thời gian rơi và độ cao mà từ đó vật rơi suống, biết trong hai giây cuối cùng vật rơi được 180m
Hết
Đề số: 03
ĐỀ BÀI
Câu1: (2 điểm)
Tính tương đối của chuyển động được thể hiện như thế nào?
Câu2: (4 điểm)
Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút đạt tốc độ 60km/h
a. Tính gia tốc của đoàn tàu
b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 2 phút đó
Câu3: (4 điểm)
Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất trong thời gian 1s lấy ( g = 10m/s2 )
a. Tính độ cao h, vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s
b. Tính thời gian rơi và độ cao mà từ đó vật rơi suống, biết trong hai giây cuối cùng vật rơi được 180m
Hết
\
5/ Đáp án và hướng dẫn chấm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Năm học: 2011- 2012
Môn: Vật Lý 10
Đề số: 01
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2.0 đ)
- Đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều:
Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi , nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm
- Công thức tính gia tốc hướng tâm:
aht = v2/r
1
0,5
0,5
2
(4.0 đ)
a. Gia tốc của đoàn tàu là:
ADCT: v = v0 + a
a = - v0 / t = - 10/60 = -0,17(m/s2)
b. Quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh là:
ADCT: v2 - = 2a.s
s = - /2a = -102/2.(-0,17) = 294,1(m)
1
1
1
1
3
(4.0 đ)
a. Độ cao h và vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s là:
ADCT: h = = 10/2 = 5(m)
v = gt = 10(m/s)
b. Gọi là độ cao lúc buông vật, là thời gian vật rơi cho đến khi cham đất ta có:
= g ()2 /2 = 5()2
Quãng đường vật rơi được trước hai giây cuối cùng:
h2 = = 5()2 - 20 + 20
Quãng đường vật rơi được trong hai giây cuối cùng:
= - h2 = 20 - 20
Theo bài ra = 18020 - 20 = 180 = 10(s)
Vậy độ cao khi buông vật là: = 5()2 = 500(m)
1
1
0.5
0,5
0,5
0,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Năm học: 2011- 2012
Môn: Vật Lý 10-THPT
Đề số: 02
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2.0 đ)
- Định nghĩa chuyển động tròn đều:
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau
- Công thức tinh chu kì, tần số: T = 2/W , f = 1/T
- Công thức tính gia tốc hướng tâm: aht = v2/r
1
0,5
0,5
2
(4.0 đ)
a.Gia tốc của xe là: ADCT; v2 - = 2as (v = 0)
a = -/2s = -1,7(m/s2)
b.Thời gian hãm phanh là: ADCT; v = - at
t = -/a = 10/1,7 = 5,9(s)
1
1
1
1
3
(4.0 đ)
a. Độ cao h và vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s là:
ADCT: h = = 10/2 = 5(m)
v = gt = 10(m/s)
b. Gọi là độ cao lúc buông vật, là thời gian vật rơi cho đến khi cham đất ta có:
= g ()2 /2 = 5()2
Quãng đường vật rơi được trước hai giây cuối cùng:
h2 = = 5()2 - 20 + 20
Quãng đường vật rơi được trong hai giây cuối cùng:
= - h2 = 20 - 20
Theo bài ra = 18020 - 20 = 180 = 10(s)
Vậy độ cao khi buông vật là: = 5()2 = 500(m)
1
1
0.5
0,5
0,5
0,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Năm học: 2011- 2012
Môn: Vật Lý 10-THPT
Đề số: 03
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2.0 đ)
Tính tương đối của chuyển động:
a. Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo có tinh tương đối b. Tính tương đối của vận tốc
vận tốc của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối
1
1
2
(4.0 đ)
a. Gia tốc của đoàn tàu là:
ADCT: v = + at ( = 0 )
a = v/t = 0,14(m/s2)
b. Quãng đường mà tàu đi được trong 2 phút đó là:
ADCT: s = t + ( = 0 )
s = = 1(m)
1
1
1
1
3
(4.0 đ)
a. Độ cao h và vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s là:
ADCT: h = = 10/2 = 5(m)
v = gt = 10(m/s)
b. Gọi là độ cao lúc buông vật, là thời gian vật rơi cho đến khi cham đất ta có:
= g ()2 /2 = 5()2
Quãng đường vật rơi được trước hai giây cuối cùng:
h2 = = 5()2 - 20 + 20
Quãng đường vật rơi được trong hai giây cuối cùng:
= - h2 = 20 - 20
Theo bài ra = 18020 - 20 = 180 = 10(s)
Vậy độ cao khi buông vật là: = 5()2 = 500(m)
1
1
0.5
0,5
0,5
0,5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ma trận đề kiểm tra vật lý 10.doc