Đề tài Áp dụng các công cụ toán tài chính vào việc quản lý danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU 1

 CHƯƠNG 1:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 4

I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 4

1.Về thị trường chứng khoán 4

2. Về nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 8

2.1. Khái niệm về nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 8

2.1.1. Tài sản đầu tư 8

2.1.2. Khái niệm quản lý danh mục đầu tư 10

2.2. Vai trò của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư đối với nhà đầu tư 11

II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 12

1. Những lý thuyết cơ bản áp dụng trong quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 12

1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả 13

1.2. Rủi ro của người đầu tư, rủi ro danh mục đầu tư và phân tán rủi ro nhờ đa dạng hoá 15

1.2.1. Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng 15

1.2.2. Lợi suất và rủi ro của danh mục đầu tư 18

2. Các mô hình quản lý danh mục đầu tư 21

2.1. Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz 21

2.2. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) 27

2.2.1. Danh mục đầu tư thị trường (Market Porfolio) 29

2.2.2. Đường thị trường vốn (The Capital Market Line - CML) 30

2.2.3. Đường thị trường chứng khoán (SML) 31

2.2.4. Ý nghĩa của CAPM 33

2.3. Mô hình đơn chỉ số (mô hình chỉ số thị trường) 36

2.3.1. Các giả thuyết mô hình đơn chỉ số 39

2.3.2. Mô hình SIM 40

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN – LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 43

I. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 43

1.Quản lý danh mục đầu tư trái phiếu 43

1.1. Chiến lược thụ động 43

1.2. Quản lý bán chủ động 45

1.2.1. Các loại rủi ro đầu tư trái phiếu 46

1.2.2. Một số phương pháp quản lý bán chủ động 47

1.3. Chiến lược đầu tư chủ động 49

2. Quản lý danh mục đầu tư rủi ro (cổ phiếu) 52

2.1. Chiến lược quản lý thụ động 52

2.2. Chiến lược quản lý chủ động 54

3. Quản lý danh mục đầu tư hỗn hợp 57

3.1. Phương pháp thụ động 57

3.2. Phương pháp chủ động 58

II. ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 58

1. Đánh giá chung về các loại cổ phiếu niêm yết trong giai đoạn gần đây 59

2. Về hoạt động quản lý danh mục đầu tư của công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC) 62

2.1. Kế hoạch hoạt động của Danh mục (Từ 26/09/2005 đến 30/09/2005) 63

2.1.1.Kết quả thực hiện từ 19/09/2005 đến 23/09/2005 63

2.1.2. Nhận định thị trường 63

2.1.3. Kế hoạch hoạt động của Danh mục từ 26/09/2005 đến 30/09/2005 64

2.2. Kế hoạch hoạt động của Danh mục (Từ 3/10/2005 đến 7/10/2005) 64

2.2.1. Kết quả thực hiện từ 26/09/2005 đến 30/09/2005 64

2.2.2. Nhận định thị trường 65

2.2.3. Kế hoạch hoạt động của Danh mục từ 3/10/2005 đến 7/10/2005 66

2.3. Kế hoạch hoạt động của Danh mục(Từ 10/10/2005 đến 14/10/2005) 66

2.3.1.Kết quả thực hiện từ 3/10/2005 đến 7/10/2005 66

2.3.2.Nhận định thị trường 66

2.3.3.Kế hoạch hoạt động của Danh mục từ 10/10/2005 đến 14/10/2005 67

2.4. Kế hoạch hoạt động của Danh mục (Từ 17/10/2005 đến 21/10/2005) 68

2.4.1.Kết quả thực hiện từ 10/10/2005 đến 14/10/2005 68

2.4.2. Nhận định thị trường 68

2.4.3. Kế hoạch hoạt động từ 17/10/2005 đến 21/10/2005 69

3. Xây dựng danh mục đầu tư tài sản rủi ro (cổ phiếu) trên thị trường chứng khoán Việt Nam 69

PHỤ LỤC 81

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

MỤC LỤC 97

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Áp dụng các công cụ toán tài chính vào việc quản lý danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức khụng tạo ra cơ hội. Khi chứng khoỏn được định giỏ sao cho khụng gõy ra cơ hội đầu tư chờnh lệch giỏ, chỳng ta núi thị trường đó đạt đến điều kiện khụng chờnh lệch. Cỏc danh mục đầu tư được gọi là tốt nếu chỳng chứa một lượng lớn cỏc chứng khoỏn và tỷ trọng của mỗi chứng khoỏn là nhỏ so với cả danh mục. Tỷ trọng của mỗi chứng khoỏn phải nhỏ đến mức bất kể thay đổi hợp lý nào trong lợi tức của một chứng khoỏn cũng chỉ cú ảnh hưởng khụng đỏng kể đến lợi tức của cả danh mục. Trong một thị trường chứng khoỏn tất cả cỏc danh mục đầu tư được đa dạng hoỏ tốt cần phải thoả món điều kiện tương quan lợi tức - beta của đường thị trường chứng khoỏn mới cú thể đỏp ứng được điều kiện khụng chờnh lệch. Giả thiết thị trường chứng khoỏn chỉ cú một yếu tố tỏc động cú thể tạo ra dạng thức đơn giản của lý thuyết định giỏ qua chờnh lệch khụng đũi hỏi cỏc giả định nghiờm ngặt của mụ hỡnh CAPM và danh mục thị trường. Lý thuyết định giỏ qua chờnh lệch cũng cú thể được mở rộng sang mụ hỡnh nhiều yếu tố để phản ỏnh được cỏc nguồn gốc rủi ro khỏc nhau. Học thuyết về tớnh ngẫu nhiờn (Random Walk) Một cỏch khỏi quỏt, người ta cú thể thấy rằng: bất cứ một thụng tin nào được sử dụng để dự đoỏn diễn biến của cổ phiờỳ đó được phản ỏnh hoàn toàn trong giỏ của cổ phiếu đú. Chừng nào cũn cú những thụng tin khỏc chỉ ra rằng giỏ cổ phiếu đang bị đỏnh giỏ dưới giỏ trị, cỏc nhà đầu tư sẽ đổ xụ vào việc mua chứng khoỏn này và ngay lập tức giỏ cổ phiếu sẽ được đẩy lờn ở mức hợp lý mà tại đú lợi suất của nú đỳng bằng lợi suất bỡnh thường đủ để bự đắp cho rủi ro của cổ phiếu đú. Nhưng, giả thiết rằng tất cả những thụng tin ta đều cú thể tiếp cận được, giỏ của cổ phiếu chỉ tăng hay giảm khi xuất hiện những thụng tin được coi là mới. Những thụng tin mới là thụng tin khụng thể dự đoỏn được. Nếu là loại thụng tin dự đoỏn được thỡ dự đoỏn đú đó sẵn sàng được phản ỏnh vào trong giỏ cổ phiếu ngày hụm nay. Vỡ vậy, giỏ của cổ phiếu khi nhận được những thụng tin mới cũng sẽ thay đổi khụng thể dự đoỏn được. Đõy chớnh là cốt lừi của lý luận cho rằng giỏ của cổ phiếu diễn biến một cỏch ngẫu nhiờn (Random Walk). Cần phõn biệt tớnh ngẫu nhiờn của việc thay đổi giỏ với tớnh khụng hợp lý trong mức giỏ. Nếu giỏ được xỏc lập một cỏch hợp lý thỡ chỉ những thụng tin mới mới tạo ra thay đổi giỏ. Vỡ vậy tớnh ngẫu nhiờn sẽ là kết quả tất yếu của gớa khi giỏ này đó bao hàm tất cả những thụng tin hiện tại. Nếu giỏ của cổ phiếu cú thể dự đoỏn được thỡ đõy là bằng chứng thị trường khụng hiệu quả bởi vỡ cỏc thụng tin chưa được phản ỏnh vào trong giỏ. Vỡ vậy, một thị trường được coi là hiệu quả nếu giỏ của cổ phiếu phản ỏnh tất cả cỏc thụng tin hiện cú trờn thị trường. 2.3.1. Cỏc giả thuyết mụ hỡnh đơn chỉ số Bằng quan sỏt thống kờ và so sỏnh dữ liệu rất thụng thường, người quan sỏt thường nhận thấy một xu hướng khỏ rừ là cỏc mức lợi tức của chứng khoỏn trờn thị trường bị một số nhõn tố chung và phổ biển tỏc động, chẳng hạn như nhõn tố portfolio thị trường. Trờn quan điểm thống kờ-toỏn thỡ cỏc nhõn tố phổ biến đú đại diện cho cỏc đặc tớnh và giỏ trị của hiệp phương sai và quan hệ lệ thuộc của từng cỏc cặp chứng khoỏn nhất định trong quỏ trỡnh quan sỏt hành vi. Quay lại với mụ hỡnh quan hệ đơn chỉ số (SIM – Single Index Model), SIM là một mụ hỡnh đơn giản húa và chỉ định nghĩa một nhõn tố duy nhất là căn nguyờn của giỏ trị hiệp phương sai giữa cỏc mức lợi suất của một loại chứng khoỏn Rit, và giả thuyết cỏc mức lợi suất của chứng khoỏn i là một phương trỡnh tuyến tớnh của nhõn tố đú, hoặc là chỉ số It. Hàm số mụ tả SIM ở dạng tuyến tớnh: (2.3.1) Cỏc giả định cơ sở của mụ hỡnh: ã Lợi suất của chứng khoỏn cú dạng hàm tuyến tớnh như (2.3.1) định nghĩa. ã Cỏc tham số của SIM như ai và bi được tớnh toỏn thụng qua cỏc bước hồi quy tuyến tớnh, sao cho mức rủi ro phụ trội chỉ là hàm số của chỉ số thị trường, chứ khụng bao hàm rủi ro đặc thự của chứng khoỏn i đang xột. Núi cỏch khỏc, E[eit]=0. ã Phần rủi ro đặc thự (eit) của chứng khoỏn i khụng cú quan hệ hàm số với giỏ trị của chỉ số It, tức là: E[.It] = 0. Cov(.It) = 0; cov(ei , ej) =0 "i ạ j. ã Chỉ số đại diện cho một tỏc nhõn duy nhất ảnh hưởng đến hiệp phương sai giữa cỏc mức lợi suất, nghĩa là E[.] = 0. 2.3.2. Mụ hỡnh SIM Hàm số mụ tả SIM ở dạng tuyến tớnh: (2.3.1) Trong đú, số hạng ai biểu thị một bộ phận lợi suất cố định gắn liền của chứng khoỏn i. Theo nghĩa đú, ai là hằng số và khụng cú quan hệ phụ thuộc gỡ vào tập chỉ số It. là hệ số đo mức độ nhạy cảm của lợi suất chứng khoỏn i đối với hành vi của tập chỉ số It. Nếu >1 thỡ tài sản i tương ứng được gọi là năng động (Aggressive Asset). Nếu <1 thỡ tài sản i là tài sản thụ động (Defensive Asset). Và cuối cựng, đại diện cho phần lợi suất đặc thự của chứng khoỏn i đang xột, khụng cú tương quan với chỉ số It cũng như mức lợi suất của cỏc loại chứng khoỏn khỏc đang tồn tại trờn thị trường. Cỏc mụ hỡnh đơn chỉ số dạng tương tự (2.3.1) xột về bản chất đơn thuần là cỏc mụ hỡnh hồi quy, với giả định rằng cỏc mức lợi suất quan sỏt của chứng khoỏn i nào đú chớnh là hàm tuyến tớnh của một chỉ số thị trường nhất định. Coi cỏc mụ hỡnh quan hệ đơn chỉ số là đỏng tin cậy trong cụng tỏc dự bỏo mức lợi suất, thỡ hệ quả trực tiếp là quỏ trỡnh tớnh toỏn cỏc thống kờ phương sai và hiệp phương sai cho chứng khoỏn và chỉ số đang xột được giản lược đi đỏng kể. Với ý nghĩa thực tiễn trờn, cỏc SIM cú những tỏc dụng tớch cực: Giảm bớt cỏc thụng số và tớnh toỏn đầu vào cho việc phõn tớch portfolio. Mụ hỡnh SIM rất hữu ớch trong dự bỏo lợi suất và rủi ro portfolio hay chứng khoỏn đơn lẻ. ã SIM được dựng vào việc tạo nờn và ứng dụng cỏc mụ hỡnh trạng thỏi cõn bằng, như CAPM hay APT. ã Điều chỉnh trong cỏc nghiờn cứu và chương trỡnh kiểm định. Dựa trờn mụ hỡnh SIM, cú thể mụ phỏng mức lợi suất kỳ vọng của chứng khoỏn i hay portfolio P như là: E[Ri] = i +.E[I] Hoặc E[Ri] = P +.E[P] (2.3.2) Để tiện lợi và ngắn gọn, cú thể sử dụng ký hiệu túan tử kỳ vọng E[.] để thay cho dấu sigma: E[.] ú Như vậy ta cú: Biểu diễn phương sai chứng khoỏn chứng khoỏn như hàm số của chỉ số: Biểu thức đươc rỳt gọn lại thành: Từ (2.3.1) => Đối với việc đầu tư một chứng khoỏn i, rủi ro (phương sai) của chứng khoỏn bằng tổng của rủi ro chỉ số và rủi ro đặc thự của cụng ty. Như vậy một portfolio P được đa dạng húa hợp lý (kết hợp khoa học nhiều loại chứng khoỏn) sẽ cú tỏc dụng làm giảm số hạng rủi ro của cỏc cụng ty cụ thể trong tổng rủi ro của P, tức là phương sai tiến tới 0, khi đú phương sai của cả danh mục sẽ cú dạng tối ưu: Mụ hỡnh SIM cho phộp giảm đỏng kể khối lượng cụng việc tớnh toỏn cho cỏc hiệp phương sai trong cụng tỏc quản lý rủi ro của danh mục. Nếu ta cú n chứng khoỏn trong P, số lượng hiệp phương sai phải tớnh là n2. Ta cú: Sau một thời gian phỏt triển, cỏc chỉ số phản ỏnh mức giao dịch thị trường sẽ ngày càng đa dạng, và cú thể sử dụng được cho mục đớch tớnh phương sai chỉ số và rủi ro của danh mục. Thụng thường, phương phỏp tớnh quỏ khứ là dựa trờn cỏc hiệp phương sai và phương sai được suy luận dựa trờn một mẫu phõn tớch của mức lợi suất của chứng khoỏn đang xột trong một giai đoạn quỏ khứ khoảng 45-60 thỏng. Thực tế là việc ước lượng quỏ khứ đó tồn tại sai số do chọn mẫu và phương phỏp đo. Một phương phỏp hiệu chỉnh đó được nhà nghiờn cứu Blume đề xuất năm 1975 theo cụng thức: Trong đú, i,F là dự bỏo của trong một giai đoạn tương lai 5 năm, và i,H là trong quỏ khứ được ước lượng dựa trờn phương phỏp tớnh đó trỡnh bày ở trờn. Tuy vậy, hai hệ số mới xuất hiện là được xỏc định thụng qua việc tiến hành hồi quy cỏc giỏ trị của cho 5 năm dựa vào tập hợp giỏ trị của quỏ khứ đó được ước lượng của một giai đoạn 5năm ngay trước đú. Thường thỡ tổng của cỏc hệ số điều chỉnh này cú giỏ trị xung quanh 1. CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ QUẢN Lí DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN – Lí THUYẾT VÀ THỰC TIỄN I. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.Quản lý danh mục đầu tư trỏi phiếu 1.1. Chiến lược thụ động Quản lý thụ động là chiến lược mua và nắm giữ trỏi phiếu cho đến khi đỏo hạn mà khụng cần quan tõm đến cỏc biến động lói suất. Đối với chiến lược này, về cơ bản khụng cú sự phải phõn tớch dự bỏo tỡnh hỡnh biến động lói suất, song người đầu tư vẫn cần cú sự phõn tớch để đa dạng hoỏ danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro và xỏc định số lượng trỏi phiếu cần đưa vào danh mục phự hợp với độ lớn của danh mục đầu tư. Theo phương phỏp này, tốt nhất là đầu tư vào cỏc danh mục cú thành phần trỏi phiếu tương tự như cỏc chỉ số trờn thị trường nhằm thu được kết quả tương tự như của chỉ số đú. Cỏc bước tiến hành khi thực hiện chiến lược đầu tư thụ động ã Lựa chọn chỉ số trỏi phiếu Trờn thị trường cú nhiều loại chỉ số trỏi phiếu với cỏc mức rủi ro khỏc nhau, do vậy trước hết người quản lý danh mục đầu tư thụ động cũng cần phải xem xột 2 yếu tố để quyết định nờn đầu tư theo danh mục loại nào. Thứ nhất là xỏc định mức độ rủi ro thanh toỏn mà người đầu tư cú thể chấp nhận . Nếu chọn danh mục dựa trờn chỉ số gồm toàn trỏi phiếu cụng ty thỡ sẽ gặp nhiều rủi ro tớn nhiệm hơn chỉ số trỏi phiếu chớnh phủ. Nếu mức rủi ro đú là quỏ cao khụng thể chấp nhận được thỡ tốt nhất khụng nờn dựa vào chỉ số đú để lập danh mục. Thứ hai là phải tuõn theo mục tiờu của người đầu tư đề ra. Chẳng hạn, lợi suất đầu tư của cỏc chỉ số cú thể khỏ đồng đều, song độ biến thiờn của chỳng lại khỏc nhau mỗi khi cú biến động lói suất. Do vậy, nếu mục tiờu của người đầu tư là chọn những danh mục cú độ biến thiờn lợi suất thấp thỡ cần phải đầu tư dựa theo cỏc chỉ số cú thời gian đỏo hạn bỡnh quõn (duration) rất ngắn. Vớ dụ một số loại chỉ số trỏi phiếu trờn thị trường chứng khoỏn Mỹ: chỉ số thị trường tổng thể: Merrill Lynch Domestic Market Index (5000); chỉ số thị trường chuyờn ngành: Gov. Bond Index, Yankee Bond Index,… ã Phương phỏp đầu tư Một khi người quản lý danh mục đó quyết định được nờn đầu tư dựa theo chỉ số nào thỡ bước tiếp theo là phải xõy dựng danh mục đầu tư theo phiờn bản của chỉ số đú. Để thực hiện cụng việc này, người quản lý cú thể thực hiện một số phương phỏp sau: Phương phỏp thứ nhất, mua tất cả cỏc trỏi phiếu cú trong chỉ số chuẩn dự kiến đó chọn với tỷ trọng đầu tư vào mỗi trỏi phiếu bằng tỷ trọng trỏi phiếu đú chiếm trong chỉ số chuẩn. Tuy nhiờn, làm như vậy thỡ đũi hỏi phải cú số vốn rất lớn và trong trường hợp phớ giao dịch tớnh theo mún thỡ sẽ phải chịu phớ giao dịch rất lớn. Phương phỏp thứ hai, chỉ mua chọn lọc một số lượng nhất định cỏc trỏi phiếu trong chỉ số. Theo cỏch này thỡ vốn ớt vẫn cú thể thực hiện được với phớ giao dịch thấp nhưng cú một hạn chế là mức đa dạng hoỏ khụng cao và danh mục khụng hoàn toàn tuõn theo chỉ số chuẩn. Do vậy phương phỏp này cú thể sẽ cho ra kết quả khụng hoàn toàn giống với kết quả của chỉ số chuẩn. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ nhiều cỏc quỹ đầu tư chuyờn nghiệp và cỏ nhõn khụng thể cú số vốn đủ lớn để mua tất cả cỏc loại trỏi phiếu cú trong danh mục chuẩn. Do vậy phương phỏp thường dựng là mua chọn lọc. Để bảo đảm thực hiện chiến lược này sao cho hạn chế được rủi ro hệ thống một cỏch tối đa, nhà quản lý danh mục cú thể tiến hành một số phương phỏp sau: a/ Phương phỏp chia nhỏ: Là phương phỏp phõn chia chỉ số theo cỏc nhúm nhỏ đại diện cho những đặc tớnh khỏc nhau của chỉ số. Cỏch chia thường theo cỏc đặc tớnh sau: Thời gian đỏo hạn bỡnh quõn; Lói suất coupon; Thời gian đỏo hạn; Lĩnh vực, ngành nghề (trỏi phiếu Chớnh phủ, cụng ty hay trỏi phiếu cú bảo đảm..); Mức độ tớn nhiệm; Đặc điểm trỏi phiếu (trỏi phiếu cú thể mua lại trước hạn, trỏi phiếu cú lói suất thả nổi...). b/ Phương phỏp tối ưu hoỏ Nhà quản lý danh mục phải xõy dựng một danh mục vừa phải khớp với cỏc nhúm chia nhỏ như trờn, vừa phải tuõn theo một số điều kiện và đồng thời phải tối ưu một số mục tiờu đề ra. Điều kiện đặt ra là hạn chế đầu tư vốn vào một loại trỏi phiếu hoặc một nhúm cỏc trỏi phiếu hay rộng hơn là một lĩnh vực ngành nghề. Cỏc mục tiờu đặt ra cú thể là tối đa hoỏ lợi suất đầu tư của từng danh mục riờng lẻ hoặc tối đa hoỏ độ lồi hay tối đa hoỏ lợi suất đầu tư của toàn bộ danh mục đầu tư v.v... Đõy là phương phỏp rất phức tạp, chỉ cú cỏc nhà quản lý đầu tư chuyờn nghiệp mới cú thể thực hiện được. 1.2. Quản lý bỏn chủ động Trờn thực tế thường ớt khi cỏc nhà quản lý danh mục đầu tư theo hướng thụ động đơn thuần như phương phỏp nờu trờn đõy mà thường là hướng danh mục đầu tư thụ động theo một số mục tiờu nhất định. Phương phỏp quản lý thụ động đơn thuần chỉ cú tỏc dụng đa dạng hoỏ danh mục, giỳp giảm thiểu phần rủi ro khụng hệ thống của danh mục và đạt được kết quả tương tự mức bỡnh quõn của thị trường mà khụng cú tỏc dụng phũng trỏnh rủi ro hệ thống. Để danh mục đạt được cỏc mục tiờu đề ra và phũng trỏnh được cả rủi ro hệ thống, cỏc nhà quản lý danh mục một mặt thiết lập danh mục theo phương phỏp thụ động, một mặt quản lý danh mục mang tớnh chủ động. Phương phỏp này được gọi là quản lý bỏn chủ động. 1.2.1. Cỏc loại rủi ro đầu tư trỏi phiếu Đối với trỏi phiếu cũng tồn tại 2 loại rủi ro là rủi ro phi hệ thống và rủi ro hệ thống. Rủi ro phi hệ thống là rủi ro của từng cụng ty riờng lẻ phỏt hành trỏi phiếu như rủi ro thanh toỏn, rủi ro kinh doanh... Đơn vị phỏt hành cú mức tớn nhiệm càng thấp thỡ độ rủi ro càng cao. Tuy nhiờn, đõy là loại rủi ro cú thể hạn chế hoặc loại bỏ hoàn toàn thụng qua đa dạng hoỏ. Rủi ro hệ thống là rủi ro do thị trường gõy ra, như rủi ro biến động lói suất, lạm phỏt hoặc thay đổi chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ...Khụng thể xoỏ bỏ rủi ro này bằng đa dạng hoỏ được, do vậy nhà quản lý danh mục cần phải cú cỏc biện phỏp quản lý danh mục nhằm giảm thiểu được loại rủi ro này. Đõy chớnh là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý danh mục đầu tư. Rủi ro hệ thống được chia làm hai loại, rủi ro giỏ và rủi ro tỏi đầu tư. Rủi ro này phỏt sinh do kỳ đầu tư khụng trựng với thời gian đỏo hạn của trỏi phiếu đầu tư trong điều kiện lói suất thị trường biến động. Khi kỳ đầu tư ngắn hơn thời gian đỏo hạn trỏi phiếu thỡ sẽ phỏt sinh rủi ro giỏ và ngược lại, trong trường hợp kỳ đầu tư dài hơn thời gian đỏo hạn trỏi phiếu thỡ rủi ro tỏi đầu tư phỏt sinh. Thậm chớ cả trong trường hợp kỳ đầu tư bằng thời gian đỏo hạn trỏi phiếu thỡ cỏc rủi ro trờn vẫn tiềm ẩn trong quỏ trỡnh đầu tư vỡ trờn thực tế sẽ cú rất nhiều lý do khiến cho nhà đầu tư buộc phải thay đổi chiến lược đầu tư của mỡnh như bỏn trỏi phiếu trước khi đỏo hạn hoặc kộo dài kỳ hạn đầu tư của mỡnh so với dự kiến ban đầu. Hơn nữa, kể cả trường hợp kỳ đầu tư trựng với thời gian đỏo hạn trỏi phiếu (loại trỏi phiếu cú coupon) thỡ rủi ro tỏi đầu tư vẫn tồn tại do cỏc khoản lói nhận được phải tỏi đầu tư. Vỡ vậy, rủi ro đầu tư luụn tiềm ẩn mọi nơi, mọi lỳc. Đú là lý do khiến người đầu tư phải quan tõm đến việc quản lý rủi ro của danh mục đầu tư và đũi hỏi nhà quản lý danh mục đầu tư luụn luụn phải thực hiện chiến lược phũng trỏnh rủi ro cho danh mục của mỡnh. 1.2.2. Một số phương phỏp quản lý bỏn chủ động ã Trung hũa rủi ro (Immunization) Nguyờn tắc loại bỏ rủi ro Trung hoà rủi ro lói suất là phương phỏp phổ biến trong chiến lược loại bỏ rủi ro cho danh mục đầu tư . Đú là biện phỏp xõy dựng một danh mục trỏi phiếu sao cho khi lói suất biến động thỡ rủi ro về giỏ và rủi ro tỏi đầu tư gõy những tỏc động bằng nhau và ngược chiều nhau, do đú chỳng triệt tiờu nhau và vỡ vậy danh mục đầu tư khụng bị ảnh hưởng. Để phũng trỏnh rủi ro lói suất, một biện phỏp trung hoà rủi ro thường được sử dụng là đầu tư vào trỏi phiếu cú thời gian đỏo hạn bỡnh quõn (viết tắt là TGĐHBQ) bằng kỳ đầu tư (với điều kiện lói suất cỏc loại kỳ hạn như nhau và lói suất biến động song song tại mọi thời điểm). Một trong những phương phỏp cú thể sử dụng là đầu tư vào trỏi phiếu khụng trả lói cú thời gian đỏo hạn bằng kỳ đầu tư (vỡ TGĐHBQ của loại trỏi phiếu này bằng chớnh thời gian đỏo hạn của nú). Tuy nhiờn, trờn thực tế khụng phải lỳc nào cũng sẵn cú loại trỏi phiếu khụng lói phự hợp với ý muốn của nhà đầu tư, do vậy nhà đầu tư cú thể lựa chọn loại trỏi phiếu cú lói nhưng đảm bảo điều kiện TGĐHBQ của trỏi phiếu đú bằng kỳ đầu tư dự kiến. ã Cỏch thức loại bỏ rủi ro Loại bỏ rủi ro cho từng danh mục đầu tư Để loại bỏ rủi ro cho một danh mục đầu tư, phải xõy dựng một danh mục đầu tư sao cho TGĐHBQ của cả danh mục bằng kỳ đầu tư dự kiến. TGĐHBQ của cả danh mục được xỏc định bằng TGĐHBQ gia quyền của tất cả cỏc trỏi phiếu trong danh mục. Tuy nhiờn, vấn đề khụng đơn giản chỉ dừng ở đú. Trong suốt giai đoạn đầu tư, TGĐHBQ của danh mục sẽ biến đổi khỏc với kỳ đầu tư nờn người quản lý danh mục đầu tư phải thường xuyờn cơ cấu lại danh mục sao cho TGĐHBQ của danh mục đú luụn khớp với kỳ đầu tư. Thụng thường, cỏc nhà quản lý chuyờn nghiệp cú thể điều chỉnh lại danh mục theo định kỳ (chẳng hạn hàng thỏng hay hàng quý) và tiến hành cơ cấu lại mỗi khi cú biến động lói suất. Loại bỏ rủi ro cho toàn bộ tổng tài sản quản lý: Nguyờn tắc chung trong việc quản lý tổng tài sản Cỏc định chế tài chớnh như ngõn hàng, quỹ đầu tư tương hỗ, quỹ hưu trớ, quỹ bảo hiểm vv.. là những tổ chức đầu tư trỏi phiếu rất lớn. Mục tiờu chớnh của cỏc định chế này: là đầu tư trỏi phiếu để thu được một khoản lời nhất định trờn tổng tài sản đầu tư và tạo ra cỏc dũng tiền lói ổn định đỏp ứng cho cỏc nghĩa vụ trả nợ đó được ấn định; và bảo toàn, gia tăng nguồn vốn sở hữu. Trung hoà rủi ro là biện phỏp hữu hiệu để cõn đối sự biến động giỏ trị của cả tài sản lẫn nghĩa vụ nợ trước sự biến động lói suất, bảo đảm cho vốn sở hữu khụng bị tỏc động, hoặc là việc cõn đối cỏc dũng tiền thu được với nghĩa vụ trả nợ của tổ chức đú. Vốn sở hữu (hay tài sản rũng) của một định chế tài chớnh phải luụn được bảo toàn. Việc đỏnh giỏ xỏc định tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn này được thể hiện như sau: Va = Vl + NW, do vậy NW = Va - Vl Trong đú Va và Vl là giỏ trị quy về hiện tại của cỏc dũng tiền tương lai của tài sản và nghĩa vụ nợ tương ứng. Như vậy tổ chức tài chớnh này sẽ trở thành mất khả năng thanh toỏn khi giỏ trị tài sản rũng (NW) bị õm, tức là khi Va < Vl . Chớnh vỡ vậy nhà quản lý tổ chức tài chớnh cần phải liờn tục đỏnh giỏ tài sản và cú biện phỏp phũng ngừa rủi ro cú thể xảy ra làm giảm giỏ trị tài sản rũng hoặc gõy ra tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của tổ chức mỡnh. Cú hai cỏch trung hoà rủi ro, đú là khớp TGĐHBQ (và độ lồi) của tài sản với nghĩa vụ nợ (cũn gọi là khớp kỳ đầu tư) hoặc cỏch thứ hai là khớp cỏc dũng tiền với nhau. Thụng thường, việc khớp TGĐHBQ để bảo toàn tài sản rũng được thực hiện trong trường hợp khụng xỏc định được chớnh xỏc cỏc dũng tiền phải trả tại cỏc thời điểm khỏc nhau trong tương lai. Tuy nhiờn, cỏch này cú một hạn chế là luụn phải theo dừi và cơ cấu lại danh mục đầu tư, và chi phớ tốn kộm. Trong trường hợp nếu xỏc định được cỏc dũng tiền phải chi trả tại khoảng thời gian nhất định trong tương lai thỡ người ta dựng phương phỏp khớp cỏc dũng tiền sẽ đỡ tốn kộm hơn. 1.3. Chiến lược đầu tư chủ động Chiến lược chủ động là phương phỏp nhà quản lý danh mục sử dụng khả năng dự đoỏn và thủ thuật đầu tư của mỡnh để xõy dựng cỏc danh mục đầu tư đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời chung của thị trường. Cỏc yếu tố chủ yếu mà nhà quản lý danh mục phải theo dừi và dự đoỏn là: - Thay đổi mặt bằng lói suất; - Thay đổi cơ cấu kỳ hạn lói suất (hay đường cong lói suất); Thay đổi mức chờnh lệch lói suất giữa cỏc loại trỏi phiếu khỏc nhau. Một số phương phỏp chủ yếu được ỏp dụng: ã Chiến lược hoỏn đổi (hay cũn gọi là lựa chọn chứng khoỏn riờng lẻ) Nguyờn tắc thực hiện chiến lược này là: Đỏnh giỏ hai loại trỏi phiếu tương đương chất lượng và thời gian đỏo hạn, chuyển từ loại cú coupon thấp sang loại cú coupon cao với giỏ lại khụng cao hơn nhiều để hy vọng thu được lợi suất cao hơn. Phương phỏp này gọi là hoỏn đổi lợi suất đơn thuần; Khai thỏc cỏc định giỏ sai tạm thời của thị trường về trị giỏ chứng khoỏn. Chẳng hạn, cú hai loại trỏi phiếu tương đương về chất lượng (độ rủi ro), lĩnh vực hoạt động, coupon và thời gian đỏo hạn, nhưng lói suất đỏo hạn lại khỏc nhau (tức giỏ khỏc nhau) thỡ người ta sẽ thay thế trỏi phiếu cú lợi suất thấp (giỏ cao) để đổi lấy trỏi phiếu lợi suất cao (giỏ thấp). Đõy là phương phỏp hoỏn đổi thay thế; Dự đoỏn mức độ tớn nhiệm của một cụng ty cú xu hướng tăng lờn, tức lợi suất đầu tư vào trỏi phiếu do cụng ty này phỏt hành sẽ giảm (giỏ trỏi sẽ phiếu tăng), do vậy ngay từ bõy giờ phải mua loại trỏi phiếu này và bỏn loại tương đương khụng cú triển vọng. Tuy nhiờn, cỏc chiến lược hoỏn đổi trờn đõy cú một số rủi ro mà nhà quản lý danh mục cần biết. Đú là việc trỏi phiếu được hoỏn đổi chưa chắc đó hoàn toàn tương đồng về mặt chất lượng với trỏi phiếu ban đầu. Hơn nữa, cỏc loại trỏi phiếu thường cú thời gian đỏo hạn và coupon tương tự chứ chưa hẳn giống nhau hoàn toàn. Điều đú dẫn đến sự khỏc nhau về độ lồi, do vậy sự chờnh lệch lợi suất trờn đõy cú thể là sự trả giỏ cho độ lồi khỏc nhau chứ chưa hẳn là do thị trường định giỏ sai. ã Chiến lược dự đoỏn lói suất Đõy là phương phỏp đơn giản nhất của chiến lược đầu tư chủ động. Điểm trọng yếu của phương phỏp này là phải dự đoỏn được xu hướng biến động của lói suất trong tương lai làm căn cứ xõy dựng một danh mục nhạy cảm với sự biến động đú. Vỡ TGĐHBQ là đơn vị đo mức nhạy cảm của danh mục tới sự biến động lói suất nờn khi người quản lý dự đoỏn lói suất sẽ giảm thỡ cần phải xõy dựng danh mục đầu tư cú TGĐHBQ dài và ngược lại. Trong quỏ trỡnh đầu tư, cũng bằng cỏch dự đoỏn lói suất này, nhà quản lý cú thể thay đổi TGĐHBQ của danh mục bằng cỏch hoỏn đổi một trỏi phiếu trong danh mục cú TGĐHBQ thấp để lấy một trỏi phiếu khỏc cú TGĐHBQ cao hơn để điều chỉnh TGĐHBQ của danh mục. ã Chiến lược dự đoỏn chờnh lệch đường cong lói suất Dự đoỏn xu hướng lói suất như phương phỏp trờn đõy là vấn đề rất khú khăn, do vậy nhà quản lý thường sử dụng tài dự đoỏn chờnh lệch đường cong lói suất, tức dự đoỏn sự khỏc nhau trong xu hướng biến động của lói suất hai kỳ hạn khỏc nhau của một loại trỏi phiếu (hoặc hai trỏi phiếu tương đương về ngành nghề, chất lượng và coupon...) với hy vọng thu về khoản lợi nhuận chắc chắn. Nếu tại một thời điểm nào đú lói suất của hai loại kỳ hạn biến động bất thường (vượt xa ngoài mức biến động bỡnh quõn thường cú trong quỏ khứ) thỡ người ta dự đoỏn nú sẽ đổi chiều vào một thời điểm nào đú trong tương lai, từ đú cú chiến lược đầu tư thớch hợp. Tuy nhiờn, một điểm cần lưu ý trong chiến lược này là nếu chỉ tập trung khai thỏc yếu tố chờnh lệch lói suất khụng thụi thỡ vẫn chưa đủ. Nếu dự đoỏn của nhà đầu tư về sự thay đổi của chờnh lệch lói suất là đỳng thỡ vẫn cú nguy cơ thua lỗ vỡ nhà đầu tư chưa đề phũng trường hợp rủi ro biến động lói suất. Do vậy cần kết hợp cả phương phỏp trung hoà rủi ro lói suất. Nguyờn tắc chung của chiến lược này: khi dự đoỏn mức chờnh lệch sẽ giảm thỡ mua trỏi phiếu dài hạn và bỏn trỏi phiếu ngắn hạn và ngược lại. Cần lựa chọn số lượng trỏi phiếu sao cho khớp giỏ trị của hai loại trỏi phiếu mua và bỏn để trỏnh rủi ro lói suất (khung lói suất thay đổi). ã Chiến lược dự đoỏn mức biến động lói suất hay cũn gọi chiến lược đường cong lói suất Nếu như trong chiến lược dự đoỏn sự thay đổi lói suất trờn đõy nhà quản lý danh mục phải dự đoỏn xu hướng lói suất (tăng hay giảm) thỡ ở phương phỏp này khụng cần dự đoỏn về xu hướng lói suất mà chỉ cần dự đoỏn về mức biến động của lói suất, tức lói suất sẽ biến động nhiều hay ớt (nhưng là biến động song song). Vớ dụ, một nhà quản lý dự đoỏn rằng trong thời gian tới lói suất sẽ biến động mạnh do nền kinh tế khụng ổn định. Sự biến động mạnh như vậy cú thể dẫn đến lói suất tăng rất cao hoặc giảm xuống rất thấp. Trong trường hợp này, phải lựa chọn danh mục đầu tư sao cho khai thỏc được lợi thế của tỡnh hỡnh này. Nguyờn tắc chung của chiến lược này là: Nếu nhà quản lý dự đoỏn lói suất sẽ biến động mạnh thỡ chọn đầu tư vào danh mục cú độ lồi cao hơn, nếu dự đoỏn lói suất ổn định thỡ chọn danh mục cú độ lồi thấp. 2. Quản lý danh mục đầu tư rủi ro (cổ phiếu) Danh mục đầu tư rủi ro là danh mục chứa đựng tất cả cỏc loại chứng khoỏn rủi ro (kể cả cổ phiếu và trỏi phiếu). Tuy nhiờn, để đơn giản hoỏ về mặt lý thuyết, khi đề cập đến danh mục rủi ro người ta thường núi đến danh mục cổ phiếu. Khụng giống như quản lý danh mục trỏi phiếu đơn thuần, ở đõy chỉ cú hai chiến lược quản lý chủ động và thụ động mà khụng cú chiến lược kết hợp giữa thụ động và chủ động. Tuy rằng trờn thực tế tồn tại một dạng kết hợp như vậy, song thực chất nú vẫn mang nội dung của quản lý chủ động vỡ mục đớch của chiến lược này là tỡm ra những lĩnh vực hoặc chứng khoỏn bị đỏnh giỏ thấp. 2.1. Chiến lược quản lý thụ động Cũng như đối với danh mục trỏi phiếu, đõy là chiến lược mua cổ phiếu dựa theo một chỉ số chuẩn nào đú và nắm giữ lõu dài khoản đầu tư. Tuy nhiờn, điều này khụng cú nghĩa chỉ đơn thuần mua và nắm giữ cổ phiếu lõu dài mà đụi khi danh mục cũng cần được cơ cấu lại khi phải tỏi đầu tư cỏc khoản cổ tức nhận về và do cú một số cổ phiếu bị hợp nhất hoặc trượt khỏi danh sỏch trong chỉ số chuẩn. Song nhỡn chung, mục đớch của chiến lược này khụng phải để tạo ra danh mục “vượt trội” chỉ số chuẩn (chỉ số mục tiờu), mà tạo ra danh mục cổ phiếu cú số lượng và chủng loại cổ phiếu gần giống với chỉ số chuẩn nhằm thu được mức lợi suất đầu tư tươn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0214.doc
Tài liệu liên quan