Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu ( các khoản bán chịu) của công ty. Trong bảng số liệu 2 của công ty CP Vận tải và Thuê tàu, chúng ta thấy các khoản phải thu của công ty năm 2010 tăng 4.809.332.680 đồng so với năm 2009. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu tăng giảm liên tục là do:
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên công ty khó thu được các khoản nợ ngắn hạn từ khách hàng.
Trong năm 2009 công ty còn dùng vốn để đầu tư mua hai tàu lớn,.
Năm 2009 các khoản phải thu của công ty giảm nhưng doanh thu thuần của công ty vẫn đảm bảo mức tăng trưởng ổn định. Doanh thu công ty tăng do có các thuận lợi sau:
Những quý cuối năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động hơn kéo theo sự phát triễn của ngành môi giới hàng hải,.Thị trường vận tải biển đã tích cực trở lại, giá thuê tàu ở mức cao.
Công ty nhận được sự ủng hộ tích cực của các cổ đông chiến lược là NH TMCP Quân đội và công ty Tân Cảng Sài Gòn.
Hai tàu mới mua đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao.
Đối với ngành vận tải thuê tàu biển thì kỳ thu tiền bình quân là 53 ngày là phù hợp, nó giúp công ty tăng nhanh khả năng thu hồi vốn và tái đầu tư. Kỳ thu tiền nhỏ thì vòng quay các khoản phải thu càng nhanh chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp càng cao.
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4671 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Báo cáo phân tích tài chính của Công ty cổ phần vận tải và thuê tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nhập khẩu phục vụ triển lãm trong nước và quốc tế
7. Đại lý hàng hoá, bán vé máy bay cho các hãng hàng không trong và ngoài nước.
8. Dịch vụ vận chuyển, phát chuyển nhanh quốc tế (Bao gồm các dịch vụ vận chuyển hàng nặng và hàng trên 31,5 kg, tài liệu khoa học kỹ thuật, chứng từ thương mại, vật phẩm, hàng mẫu, hàng hoá).9. Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá, vật tư, trang thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, xuất nhập khẩu uỷ thác hàng hoá cho chủ hàng và dịch vụ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu hàng hóa.10 .Kinh doanh cảng cạn (ICD),kho bãi, container, kho ngoại quan, kho trung chuyển, phân phối, thu gom hàng hoá xuất nhập khẩu và hàng nội địa.
11. Cung ứng cho tàu biển và các dàn khoan dầu khí: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, vật tư, thiết bị, nhiên liệu, dầu nhờn, vật liệu chèn lót ngăn hàng…Giao nhận vận chuyển phụ tùng sửa chữa tàu biển.
12. Cung cấp các dịch vụ tổ chức đưa đón, xuất nhập cảnh, chuyển đổi thuyền viên, phục vụ các nhu cầu về đời sống, vui chơi, giải trí của hành khách và thuyền viên
13. Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá.
14. Kinh doanh bất động sản. Cho thuê văn phòng làm việc và nhà ở.
15. Bốc xúc, vận chuyển, san lấp mặt bằng phục vụ khai thác khoáng sản và phục vụ xây dựng.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NĂM TỚI
F Trong thời gian tới, Vietfracht tiếp tục phát triển hoạt động môi giới thuê tàu. Đây là ngành nghề truyền thống và thế mạnh của Vietfracht. Tuy nhiên, trong tình hình thị trường có nhiều biến động như hiện nay công ty cũng đưa ra cho mình một số định hướng để tiếp tục phát triển lĩnh vực này. Đó là việc phải khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc trong bộ phận môi giới, hướng tới việc đào tạo nguồn nhân lực. Trước việc có nhiều công ty đã từ bỏ kinh doanh trong lĩnh vực này, Vietfracht xác định phải cố gắng đáp ứng được nhu cầu thị trường, tiếp tục duy trì và phát huy các thế mạnh của công ty. Đồng thời Vietfracht cũng quan niệm sử dụng người của mình, người Việt Nam làm việc với nhau, phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng.
F Đồng thời, tới công ty sẽ đổi mới và trẻ hóa đội tàu, tìm tàu đã qua sử dụng cỡ 8.000DWT - 10.000DWT từ 8-10 tuổi đồng thời tranh thủ sự ưu đãi về tài chính của Chính phủ trong việc đóng mới tàu biển trong nước. Sẵn sàng chuẩn bị triển khai công tác khai thác nguồn hàng hóa XNK và chở thuê nước ngoài khi không còn cho thuê định hạn.
F Tìm kiếm vị trí phù hợp khu vực lân cận Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp lớn để triển khai xây dựng kho bãi. Phát triển đội xe, trang thiết bị bốc xếp tại kho.
Xây dựng văn phòng cho thuê: Thành lập Công ty cổ phần để huy động vốn, tiếp tục hoàn thiện dự án đầu tư và tổ chức kinh doanh văn phòng cho thuê tại số 73 Lò Đúc, Hà nội. Xúc tiến việc xây dựng dự án đầu tư cao ốc văn phòng tại 74 Nguyễn Du, Hà Nội để làm văn phòng Công ty tại Hà Nội và cho thuê văn phòng cao cấp.
Ngoài ra công ty đang triển khai dự án tìm kiếm đối tác lớn để thành lập các công ty liên doanh, công ty cổ phần trong các lĩnh vực then chốt như: hàng không, xây dựng cảng biển.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU
I.) TỶ SỐ THANH KHOẢN:
Tỷ số thanh khoản: các tỷ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có đủ khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không? Bao gồm: tỷ số thanh khoản nhanh và tỷ số thanh khoản hiện thời.
Trích số liệu từ bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD để tính các tỷ số thanh khoản:
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2010-2009
TSLĐ
117.892.347.155
102.636.707.798
-15.255.639.357
Gía trị HTK
0
0
0
Các khoản nợ NH
121.242.009.055
157.040.576.503
35.798.567.448
TS thanh khoản nhanh
0,97
0,65
-0,43
Tỷ số thanh khoản nhanh:
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tiền và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt. Chỉ số này cho biết khả năng huy động các nguồn vốn bằng tiền để trả nợ vay ngắn hạn trong thời gian gần như tức thời. Vì vậy Ngân hàng rất quan tâm đến chỉ tiêu này
Tài sản lưu động – Giá trị hàng tồn kho
Tỷ số thanh khoản nhanh =
Các khoản nợ ngắn hạn
ô Năm 2009:
117.829.347.115 - 0
Tỷ số thanh khoản nhanh = = 0,97 < 1
121.242.009.055
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2009 là 0,97 điều này có nghĩa là 1 dồng tài sản nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,97 đồng tài sản lưu động sau khi đã trừ đi trị giá hàng tồn kho.
ô Năm 2010:
102.636.707.798 - 0
Tỷ số thanh khoản nhanh = = 0,65 < 1
157.040.576.503
Vì TSLĐ giảm 15.255.369.357 trong khi nợ ngắn hạn tăng 35.798.567.448 nên tỷ số thanh khoản năm 2010 giảm từ 0,97 còn 0,65. Tỷ số thanh khoản này cho thấy công ty không đủ tài sản lưu động để đảm bảo nợ vay.
¬ Mặc dù tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2010 là 0,65 < 0,97 (2009). Nguyên nhân giảm là do:
Ç Do các khoản nợ ngắn hạn của công ty vào năm 2010 tăng so với năm 2009 là 35.798.567.448 đồng, nợ ngắn hạn tăng là do các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, chi phí phải trả, các khoản phải trả phải nộp khác đểu tăng so với cùng kỳ năm 2009 (thông qua bảng số liệu 1).
Ç TSLĐ năm 2010 giảm 15.255.639.357 trong khi nợ ngắn hạn tăng 35.798.567.448 so với năm 2009
Bảng Số Liệu 1 (trích từ bảng CĐKT các năm 2009 và 2010)
Đvt: đồng
Nội dung
2009
2010
2010 – 2009
Nợ ngắn hạn
121.242.009.055
157.040.576.503
35.798.567.448
1. Vay và nợ ngắn hạn
42.139.820.800
50.138.839.127
7.999.018.320
2. Phải trả người bán
24.780.365.086
37.985.502.871
13.205.137.785
3. Người mua trả tiền trước
2.541.906.237
19.077.118.291
16.535.212.054
4. Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước
7.790.102.603
8.785.524.691
995.422.088
5. Phải trả người lao động
13.211.862.331
3.966.612.797
- 9.245.249.533
6. Chi phí phải trả
154.928.611
1.654.945.067
1.500.016.456
7. Các khoản phaỉ trả, phaỉ nộp ngắn hạn khác
30.623.023.387
35.092.662.022
4.469.638.640
¬ Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2010 là thấp hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của công ty là thấp, TSLĐ không đảm bảo nợ vay do khủng hoảng kinh tế trong năm 2009 và có xu hướng lan rộng sang năm 2010, làm cho nhiều ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn trong đó ngành vận tải tàu biển là một trong những ngành gặp nhiều khó khăn nhất do giá dầu tăng cao, giảm cước vận chuyển…
Tỷ số thanh khoản hiện thời:
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.
Tài sản lưu động
Tỷ số thanh khoản hiện thời =
Các khoản nợ ngắn hạn
ô Năm 2009 117.829.347.115
Tỷ số thanh khoản hiện thời = = 0,97 < 1
121.242.009.055
ô Năm 2010:
102.636.707.798
Tỷ số thanh khoản nhanh = = 0,65 < 1
157.040.576.503
Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty năm 2010 nhỏ hơn 1 chứng tỏ tài sản lưu động của doanh nghiệp không đủ khả năng tài trợ cho việc thanh toán nợ.
º Qua tính toán ta thấy chỉ số thanh toán nhanh và chỉ số thanh toán hiện thời của công ty còn thấp hơn mức giới hạn( gần bằng 1), có xu hướng giảm so với năm sau và có nhiều bất ổn trong hoàn cảnh nền kinh tế thị trường còn gặp nhiều khó khăn với con số 0,65 đây cũng có thể xem là một con số khá an toàn và con số này cũng cho chúng ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là khá tốt do tài sản của doanh nghiệp không bị cột chặt vào tài sản lưu động.
II.) CÁC TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG:
Trích số liệu từ bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD để tính các tỷ số hiệu quả hoạt động: Đvt: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
Giá vốn hàng bán
219.581.298.168
252.670.221.157
Hàng tồn kho
0
0
Các khoản phải thu
30.887.241.236
35.696.573.914
Doanh thu thuần
225.979.730.759
278.995.547.435
Tổng giá trị tài sản cố định
310.950.559.823
428.840.007.177
Tổng giá trị tài sản
461.653.472.478
583.521.858.284
1.) Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Do công ty không có hàng tồn kho nên chúng ta không xác định chỉ tiêu này.
2.) Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân 1 ngày
Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu hàng năm / 360
ô Năm 2009: 225.979.730.759
Doanh thu bình quân 1 ngày = = 627.721.474,2 đồng
360
( 35.389.084.062 + 30.887.241.236) / 2
Kỳ thu tiền bình quân = = 53 ngày
627.721.474,2
Chỉ tiêu này cho thấy công ty phải mất 53 ngày để thu hồi được một khoản phải thu.
ô Năm 2010: 278.995.547.435
Doanh thu bình quân 1 ngày = = 774.987.632 đồng
360
( 35.789.567.448 + 30.887.241.236) / 2
Kỳ thu tiền bình quân = = 43 ngày
774.987.632
Chỉ tiêu này cho thấy kỳ thu tiền bình quân năm 2010 của công ty là 43 ngày, giảm 10 ngày so với năm 2009. Điều này tác động tích cực đến khả năng xoay vòng vốn của công ty, công ty có khả năng chủ động với dòng tiền hiện có.
Bảng số liệu 2 Đvt: đồng
Chỉ tiêu
Năm
Các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Kỳ thu tiền BQ
2009
30.887.241.236
225.979.730.759
53
2010
35.696.573.914
278.995.547.435
43
( 2010 – 2009 )
4.809.332.680
5.301.581.676
627.721.474,2
¬ Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu ( các khoản bán chịu) của công ty. Trong bảng số liệu 2 của công ty CP Vận tải và Thuê tàu, chúng ta thấy các khoản phải thu của công ty năm 2010 tăng 4.809.332.680 đồng so với năm 2009. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu tăng giảm liên tục là do:
Ç Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên công ty khó thu được các khoản nợ ngắn hạn từ khách hàng.
Ç Trong năm 2009 công ty còn dùng vốn để đầu tư mua hai tàu lớn,...
¬ Năm 2009 các khoản phải thu của công ty giảm nhưng doanh thu thuần của công ty vẫn đảm bảo mức tăng trưởng ổn định. Doanh thu công ty tăng do có các thuận lợi sau:
Ç Những quý cuối năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động hơn kéo theo sự phát triễn của ngành môi giới hàng hải,...Thị trường vận tải biển đã tích cực trở lại, giá thuê tàu ở mức cao.
Ç Công ty nhận được sự ủng hộ tích cực của các cổ đông chiến lược là NH TMCP Quân đội và công ty Tân Cảng Sài Gòn.
Ç Hai tàu mới mua đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao.
º Đối với ngành vận tải thuê tàu biển thì kỳ thu tiền bình quân là 53 ngày là phù hợp, nó giúp công ty tăng nhanh khả năng thu hồi vốn và tái đầu tư. Kỳ thu tiền nhỏ thì vòng quay các khoản phải thu càng nhanh chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp càng cao.
3.) Vòng quay tài sản cố định (TSCĐ):
Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản cố định =
Tổng giá trị TSCĐ ròng bình quân
ô Năm 2009:
225.979.730.759
Vòng quay TSCĐ = = 0,7020
(310.950.559.832 + 332.803.447.895) / 2
360
Số ngày của một vòng quay TSCĐ = = 512 ngày.
0,7020
ô Năm 2010:
278.995.547.435
Vòng quay TSCĐ = = 0,754
(310.950.559.832 + 428.840.007.177) / 2
360
Số ngày của một vòng quay TSCĐ = = 477 ngày.
0,75
Bảng số liệu 3:
Đvt: đồng
Năm Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tổng giá trị TSCĐ
Vòng quay TSCĐ
2009
225.979.730.759
310.950.559.823
0,7020
2010
278.995.547.435
428.840.007.177
0,754
2009 – 2008
1.862.630.427
( 21.852.888.072)
2010 – 2009
53.015.816.676
117.889.447.354
Công ty CP Vận tải và thuê tàu đầu tư 1 đồng vào TSCĐ sẽ thu được 0,754 đồng lợi nhuận cao hơn năm 2009 là 0,052 đồng (0,754 – 0,7020). Vòng quay TSCĐ của công ty là thấp, ta thấy TSCĐ của công ty trong năm 2010 chỉ quay được 0,754 và mất 477 ngày để thực hiện vòng quay đó chứng tỏ khả năng thu hồi vốn qua TSCĐ là thấp, chậm tái đầu tư TSCĐ mới để cải thiện tư liệu sản xuất.
Công ty sử dụng tài sản lưu động không hiệu quả.
Nguyên nhân làm cho vòng quay TSCĐ thấp: Doanh thu trong năm tăng chậm ( do đồng tiền USD mà công ty chủ yếu dùng để thanh toán bị mất giá) hơn so với tốc độ tăng của giá trị TSCĐ.
Để khắc phục được tình trạng trên góp phần nâng cao số vòng quay TSCĐ công ty phải có chính sách phát triển phù hợp thay đổi linh hoạt trước sự biến động của thị trường, tiềm kiếm đối tác mới nhằm nâng cao lợi nhuận,...
4.) Vòng quay tổng tài sản:
Doanh thu thuần
Vòng quay tổng tài sản =
Tổng giá trị tài sản bình quân
ô Năm 2009:
225.979.730.759
Vòng quay tổng tài sản = = 0,4556
(461.653.472.478 + 530.401.430.782) / 2
360
Số ngày của một vòng quay tổng tài sản = = 791 ngày
0,4556
ô Năm 2010:
278.995.547.435
Vòng quay tổng tài sản = = 0,5339
(461.653.472.478 + 583.521.858.284) / 2
360
Số ngày của một vòng quay tổng tài sản = = 674 ngày
0,5339
Bảng số liệu 4:
Năm Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tổng giá trị TS
Vòng quay tổng TS
2009
225.979.730.759
461.635.472.478
0,4556
2010
278.995.547.435
583.521.858.284
0,5339
2010 – 2009
53.015.816.676
121.886.385.806
0,0783
Năm 2010 thì 1 đồng đầu tư vào tổng tài sản chỉ thu được 0,5339 đồng lợi nhuận cao hơn so với năm 2009 là 0,4556 đồng và công ty mất 674 ngày mới thực hiện xong 0,5339 vòng quay trên tổng tài sản (thấp hơn năm 2009 là 117 ngày). Vòng quay tồng tài sản tăng là do công tác quản trị tài sản năm 2010 tốt, điều này cho thấy TSLĐ quản trị tốt, TSCĐ đang được sử dụng một cách có hiệu quả.
Mặc dù chịu ảnh hưởng cuộc suy thoái kinh tế nhưng doanh thu vẫn tăng, năm sau tăng cao hơn năm trước, giá trị tổng tài sản năm 2009 có suy giảm nhưng doanh thu thuần vẫn tăng.
Thông qua các chỉ số hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2009 chúng ta thấy được công ty cổ phần Vận tải Thuê tàu đã sử dụng tài sản không có tình hiệu quả cao, nguồn lợi nhuận đem lại thấp. Tuy nhiên trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và ngành vận tải biển nói riêng thì các chỉ số hiệu quả hoạt động của công ty là có thể chấp nhận được do vẫn cao hơn các công ty khác cùng ngành.
Sang năm 2010 công ty đã có sự thay đổi đáng kể, tài sản được sử dụng hiệu qủa hơn, lợi nhuận mang lại cao hơn, giúp công ty tiếp tục khẳng định được vị thế trong lĩnh vực vận tải biển nói riêng cũng như trong khối ngành kinh tế nói chung.
III.) CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ: (đòn bẩy tài chính)
1.) Tỷ số nợ trên tổng tài sản:
Trích số liệu từ BCĐKT và BBCKQKH để tính chỉ số:
Năm
Chỉ số
2009
2010
2010-2009
Tổng nợ phải trả
264.693.233.625
374.902.215.324
318.828.624.659
Tổng giá trị tài sản
461.653.472.478
583.521.858.284
- 86.751.257.154
Tỷ số nợ trên tổng TS
0,5734
0,6425
- 3,6752
ô Năm 2009:
264.963.233.625
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = = 0,5734
461.653.472.478
ô Năm 2010:
374.902.215.324
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = = 0,6425
583.521.858.384
Trong năm 2010 tỷ số này cho biết trong 1 đồng tài sản của công ty phải mất 0,6425 đồng để tài trợ cho khoản nợ. Đối với Ngân hàng luôn muốn chỉ số này biến động trong khoản 0 à1, do đó tỷ số nợ trên tổng tài sản năm 2010 mặc dù cao hơn năm 2009 nhưng vẫn nằm ở trong mức giới hạn. Điều đó cũng chứng tỏ rằng với mức độ sử dụng nợ như vậy không nhiều cho nên không ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của khách hàng.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty năm 2010 cao hơn năm 2009 là do tổng giá trị tài sản của công ty tăng 121.868.385.806 đồng so với năm 2009, nguyên nhân là do các
khoản tiền mặt, các khoản phải thu ngắn hạn, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính dài hạn đều tăng.
Bảng số liệu 5:
Nội dung
Tiền & các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư TC NH
TSCĐ
Các khoản đầu tư TC DH
TSDH khác
2009
78.953.314.610
30.887.241.236
310.950.559.823
32.442.960.109
430.605.391
2010
50.458.586.375
35.696.573.914
428.840.007.177
52.045.143.309
0
2010 - 2009
- 28.494.728.235
4.809.332.680
117.889.447.354
19.602.183.200
430.605.391
Trong các năm tới công ty cần phát huy những ưu thế đạt được để giữ tỷ số nợ trên tổng tài sản nằm trong mức cho phép.
2.) Tỷ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu( VCSH):
Trích số liệu từ BCĐKT và BBCKQKH để tính chỉ số: Đvt: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2010 - 2009
Tổng nợ phải trả
264.693.233.625
374.902.215.324
110.208.981.699
Vốn chủ sỡ hữu
195.734.021.853
208.619.642.960
12.885.621.107
Tỷ số nợ trên VCSH
1,35
1,8
ô Năm 2009:
264.963.233.625
Tỷ số nợ trên VCSH = = 1,35
196.690.238.853
ô Năm 2010:
374.902.215.324
Tỷ số nợ trên VCSH = = 1,8
208.619.642.960
Tỷ số này cho biết trong 1 đồng VCSH của mình công ty phải trang trải cho 1.8 đồng để tài trợ cho các khoản nợ vay. Tỷ số nợ trên VCSH của công ty năm 2010 tăng 0,45 so với năm 2009 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty không tốt ( đối với ngân hàng chấp nhận chỉ số này là 0< tỷ số nợ trên VCSH < 1).
Ç Hệ số này cao: nếu khách hàng đang trong môi trường kinh doanh thuận lợi, ít cạnh tranh thì cơ cấu tài chính này sẽ mang lại tỷ suất lợi nhuận cao cho khách hàng. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng lớn là công ty đang không thể trả được các khoản nợ theo điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý, hoặc dòng tiền của công ty sẽ kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay.
Ç Hệ số này thấp: Không có ý nghĩa mang lại cho khách hàng mức sinh lợi cao, nhưng đổi lại mức an toàn sẽ cao hơn và sự an toàn này là cái mà Ngân hàng mong đợi.
Với chỉ số nợ trên VCSH của công ty như hiện nay thì công ty cần cần có biện pháp để làm giảm chỉ số này như: tăng cường vốn chủ sở hữu, đầu tư có hiệu quả để giảm đi các khoản nợ.
3.) Tỷ số nợ dài hạn:
Trích số liệu từ BCĐKT và BBCKQKH để tính chỉ số: Đvt: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2010 – 2009
Các khoản đầu tư dài hạn
32.443.960.109
52.045.143.309
19.602.183.200
Vốn chủ sỡ hữu
196.690.238.853
208.619.642.960
11.929.404.107
Nợ dài hạn
143.721.224.570
217.861.638.821
74.140.414.251
Tỷ số nợ dài hạn
0,095
0,122
Các khoản đầu tư dài hạn
Tỷ số nợ dài hạn =
VCSH + Nợ dài hạn
ô Năm 2009: 32.443.960.109
Tỷ số nợ dài hạn = = 0,095
196.690.238.853 + 143.721.224.570
ô Năm 2010:
52.045.143.309
Tỷ số nợ dài hạn = = 0,122
208.619.642.960 + 217.861.638.821
Hệ số này cho biết phạm vi khách hàng có thể trang trãi TSCĐ của mình bằng nguồn vốn ổn định dài hạn. Hệ số này không vượt quá 100%. Lý tưởng nhất là các khoản đầu tư vào tài sản cố định có thể được trang trãi trong phạm huy vốn chủ sở hữu, nếu không thì ít nhất là chúng dược trang trãi bởi các nguồn vốn ổn định khác: các khoản vay dài hạn, trái phiếu công ty nhưng phải được hoàn trả dài hạn.
4.) Tỷ số thanh toán lãi vay:
Trích số liệu từ BCĐKT và BBCKQKH để tính chỉ số: Đvt: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2010 – 2009
EBT
16.712.528.491
25.741.530.503
9.029.002.010
Chi phí lãi vay (I)
5.438.812.403
3.848.776.351
- 1.590.036.052
EBIT (EBT - I)
11.273.716.090
21.892.754.152
10.619.038.062
Tỷ số thanh toan lãi vay
2,07
5,69
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi vay =
Chi phí lãi vay
ô Năm 2009:
11.273.716.090
Tỷ số thanh toán lãi vay = = 2,07
5.438.812.403
Một đồng chi phí lãi vay để trả cho ngân hàng được đảm bảo bằng 2,07 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Đây là con số chấp nhận được đối với ngân hàng
ô Năm 2010:
21.892.754.152
Tỷ số thanh toán lãi vay = = 5,69
3.848.776.351
Tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí lãy vay được đảm bảo bằng 5,69 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tỷ số này càng cao càng tốt. Điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của công ty cao.
.Nguyên nhân làm cho tỷ số trang lãi vay tăng là do: doanh thu của công ty tăng, hiệu quả hoạt động cao, chi phí giảm…
Tuy nhiên công ty cần chú ý năm 2010 kinh tế biển có dấu hiệu hồi phục, công ty cần có những chính sách để làm tăng EBIT góp phần tăng tỷ số trang trãi lãi vay như:
Ç Giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
Ç Chú trọng hiệu quả công việc, đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Ç Giảm bớt những chi phí không cần thiết,..
Æ Qua tình hình phân tích các tỷ số quản trị nợ chúng ta thấy được tình hình quản trị nợ của công ty vẫn nằm trong khu vực cho phép của Ngân hàng, tuy nhiên công ty cần có những chủ trương để các tỷ số này được tốt hơn.
IV.) CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI:
Trích số liệu từ BCĐKT và BBCKQKH để tính các chỉ số:
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2010-2009
Lợi nhuận ròng
14.282.378.469
22.706.944.313
8.424.565.844
Doanh thu thuần
225.979.730.759
278.995.547.435
53.015.816.676
Tổng tài sản
461.653.472.478
583.521.858.284
121.868.385.806
Vốn chủ sở hữu
196.690.238.853
208.619.642.960
11.929.404.107
1.) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS - return on sales):
Thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận trên doanh số bán được.
Lợi nhuận ròng
ROS =
Doanh thu thuần
Năm 2009 :
14.282.387.469
ROS = = 0,0632 = 6,32%
225.979.730.759
Năm 2010 :
22.706.944.313
ROS = = 0,0814 = 8,14%
278.995.547.435
ROS cho biết 1 đồng doanh thu năm 2009 tạo ra 0,0632 đồng lợi nhuận cho công ty
==>Ta thấy ROS2010 (8,14%) > ROS2009 (6,32%) làm cho khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu trong năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2009.Qua đó, chứng tỏ trong năm 2010 khách hàng chấp nhận thuê tàu giá cao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi phí tốt, hoặc cả hai. Trái lại,trong năm 2009 tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm có thể báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp quản lý, các khoản thuế - đã tăng tương ứng với doanh thu hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để giảm giá thuê tàu sản phẩm hay dịch vụ của mình. Từ đó giúp chúng ta biết được tình hình hoat động của công ty là hiệu quả.
Vòng quay tài sản tăng rút ngắn số ngày của một vòng quay tài sản giúp doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc đầu tư, làm cho hiệu quả sinh lợi tính trên mỗi đồng tài sản mang đi đầu tư tăng, doanh thu tăng cùng chiều với lợi nhuận ròng làm cho ROS tăng vọt trong năm 2010. ROS năm 2010 cao hơn ROS năm 2009 điều đó không có nghĩa là trong năm 2009 công ty hoạt động không hiệu quả, chúng ta cần xét đến thời điểm mà công ty đang tồn tại, năm 2009 là năm đầy biến động với thị trường kinh tế thế giới và cả Việt Nam. Nền kinh tế thế giới đang phục hồi sau cuộc khủng hoảng kéo dài từ năm 2008, so với các công ty cùng ngành thì những gì Công Ty Cổ Phần Vận Tải và Thuê Tàu đã đạt được trong năm 2009 cũng là một điều hết sức kinh ngạt. Chúng ta chỉ có thể nói rằng trong năm 2010 công ty đã có những chính sách hoạt động hiệu quả hơn so với năm 2009, và nguyên nhân chính góp phần cho sự tăng trưởng vượt bậc của công ty trong năm 2010 đó chính là sự yên ổn của nền kinh tế thế giới đã làm bước đệm cho sự phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ của công ty so với các công ty cùng ngành, cũng như khẳng định vị trí hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ tàu biển của công ty.
2.) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA - return on assets):
Là tỷ số đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Lợi nhuận ròng
ROA=
Tổng tài sản bình quân
(tổng TS trong báo báo năm trước+ tổng TS hiện hành)
Trong đó: Tổng tài sản trung bình =
2
ô Năm 2009:
Tổng tài sản trung bình = (530.401.430.782 + 461.653.472.478 )/2
= 496.027.451.600 đồng.
14.282.387.469
ROA = = 0,0288 = 2,88%
496.027.451.600
Vào năm 2009 công ty bỏ ra 1 đồng vồn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được 0,0288 đồng lợi nhuận
ô Năm 2010:
Tổng tài sản trung bình = (461.653.472.478 + 583.521.858.284 )/2
= 522.587.665.381 đồng.
22.706.944.313
ROA= = 0,0435 = 4,35%
522.587.665.381
Vào năm 2010 công ty bỏ ra 1 đồng vồn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được 0,0435 đồng lợi nhuận, chỉ số này gắn liền với quyền lợi các chủ nợ.
Qua chỉ số đã tính ở trên ta thấy ROA2010(4,35%) > ROA2009(2,88%) giúp ta biết được các cấp Lãnh đạo sử dụng một cách có hiệu quả tất cả lượng tài sản tham gia vào sản xuất - kinh doanh hay tổng vốn của DN ở năm 2010 dẫn đến ROA2010 = 4,35% tăng đáng kể so với ROA2009 = 2,88%. Dẫn đến lợi nhuận của công ty đang trên đà tăng trưởng. Sự tăng trưởng của ROA phụ thuộc vào sự tăng trưởng của ROS và vòng quay tài sản, ROS2010 và vòng quay tài sản năm 2010 đều tăng trưởng và lớn hơn ROS2009 cũng như vòng quay tài sản năm 2009 đã làm cho ROA năm 2010 tăng và tăng cao hơn năm 2009. Công ty đã biết tận dụng cơ hội đầu tư tốt cũng như cách thức đầu tư của công ty ngày càng được đa dạng hóa hơn
==> Làm cho dự án đầu tư có hiệu quả cao.
3.) Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE - return on equity):
Đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
Lợi nhuận ròng
ROE=
Vốn chủ sở hữu bình quân
( Tổng vốn CSH năm trước + Tổng vốn CSH hiện tại)
Trong đó: VCSH bình quân =
2
Năm 2009 :
VCSH bình quân = (205.707.864.072 + 196.690.238.853 )/2
= 201.199.051.500 đồng.
14.282.387.469
ROE = = 0,071 = 7,1%
201.199.051.500
Chỉ số này cho biết 1 đồng VCSH tham gia đầu tư tạo ra được 0,071 đồng lợi nhuận.
Năm 2010 :
VCSH bình quân = ( 196.690.238.853 + 208.619.642.960 )/2
= 202.654.940.907 đồng.
22.706.944.313
ROE = = 0,112 = 11,2%
202.654.940.907
Chỉ số này cho biết 1 đồng VCSH tham gia đầu tư tạo ra được 0,112 đồng lợi nhuận.
Tỷ số ROE là tỷ số rất quan trọng đối với các Cổ đông vì nó gắn liền với hoạt động đầu tư của họ. Công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các Cổ đôn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích báo cáo tài chính của Công Ty Cổ Phần Vận Tải và Thuê tàu.doc