MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4
6. Kết cấu của đề tài 5
Chương 1: Tổng quan du lịch và du lịch Hạ Long 6
1.1. Khái niệm chung về du lịch 6
1.2. Các loại hình du lịch 7
1.3. Du lịch Hạ Long 9
Chương 2. Vai trò của báo chí với du lịch nước ta nói chung và du lịch Hạ Long nói riêng 20
2.1. Vai trò báo chí đối với du lịch nói chung 20
2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long 22
2.3. Báo chí với việc quảng bá du lịch Hạ Long 26
2.3.1. Hình ảnh Hạ Long từ xưa tới nay qua góc nhìn của báo chí 26
2.3.2. Các hoạt động du lịch Hạ Long qua báo chí 30
2.4. Báo chí trong việc đánh giá những mặt còn hạn chế của du lịch Hạ Long 40
Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị để phát triển du lịch Hạ Long và để báo chí phát huy vai trò là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung 43
3.1. Những giải pháp để phát triển du lịch Hạ Long bền vững 43
3.2. Một vài giải pháp để báo chí phát huy hơn nữa là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung 45
Kết luận 48
Tài liệu tham khảo 50
Phụ lục 53
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Báo chí với vấn đề quảng bá du lịch Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại, cỏc khu vui chơi giải trớ khỏc hỡnh thành tại Hạ Long.
Những thành tựu của du lịch Hạ Long hiện nay:
Theo viện nghiờn cứu và phỏt triển du lịch Việt Nam cho biết, số lượng khỏch du lịch đến Quảng Ninh, chủ yếu đến với vịnh Hạ Long, liờn tục đạt tốc độ tăng bỡnh quõn 14%/ năm, trong đú chủ yếu là khỏch quốc tế. Cỏch đõy 7 năm, tổng lượng khỏch du lịch đến Quảng Ninh chỉ đạt 1,9 triệu lượt, nhưng đến cuối năm 2006 đó vượt con số 3 triệu. Cũn năm 2007, lượng khỏch du lịch tăng khoảng 35% so với năm ngoỏi với tổng thu từ phớ tham quan du lịch đạt trờn 43 tỉ đồng.
Cũn riờng Hạ Long, năm 2006, Hạ Long đún trờn hơn 1,9 triệu lượt khỏch du lịch, doanh thu đạt trờn 980 tỉ đồng, trong đú phải kể đến việc khai thụng 2 tuyến du lịch đường biển với Trung Quốc ( Hạ Long – Bắc Hải, Hạ Long – Hải Nam ). Những thỏng đầu năm 2007, lượng khỏch du lịch đến thành phố vẫn ở mức ổn định, 6 thỏng đạt 1035 triệu lượt, trong đú khỏch quốc tế là 564 nghỡn lượt, doanh thu du lịch là 561 tỉ đồng, tăng 27,7% so với cựng kỳ năm trứoc. Thành phố tổ chức thành cụng lễ hội du lịch Hạ Long hàng năm với nhiều hỡnh thức mới la, thu hỳt đụng đảo khỏch du lịch.
CHƯƠNG II: VAI TRề CỦA BÁO CHÍ VỚI DU LỊCH NƯỚC TA NểI CHUNG VÀ DU LỊCH HẠ LONG NểI RIấNG.
I. VAI TRề CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI DU LỊCH NểI CHUNG.
2.1. Vai trũ bỏo chớ đối với du lịch núi chung.
Trong tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử văn húa nhõn loại bỏo chớ được xem là một hiện tượng xó hội. Bỏo chớ ra đời do nhu cầu thụng tin - giao tiếp, giải trớ và nhận thức của con người. Từ khi ra đời đến nay, bỏo chớ luụn năng động trong việc phản ỏnh hiện thực đa dạng sinh động và luụn vận động phỏt triển. Trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn đỏnh giỏ cao vai trũ và tỏc dụng to lớn của bỏo chớ. Trong chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17/10/1997 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam về “tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lónh đạo, quản lý cụng tỏc bỏo chớ, xuất bản” đó đỏnh giỏ hoạt động bỏo chớ nước ta cú nhiều chuyển biến và tiến bộ tớch cực về nhiều mặt: “bỏo chớ núi chung hoạt động cú định hướng, thụng tin kịp thời, phong phỳ và đa dạng hơn…”. Thực tế, vị trớ của bỏo chớ ngày càng vững chắc và cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc mặt khỏc trong đời sống kinh tế xó hội.
Bỏo chớ và du lịch cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại lẫn nhau. Trong khuụn khổ ha j chế của bài nghiờn cứu, người viết chỉ đề cập tới vai trũ của bỏo chớ với du lịch.
Cú thể núi, bỏo chớ là kờnh thụng tin quan trọng hàng đầu để thỳc đẩy hoạt động du lịch phỏt triển với vị trớ là kờnh tạo lập, định hướng và hướng dẫn dư luận, ý nghĩa của thụng tin bỏo chớ rất quan trọng. Qua chức năng định hướng dư luận xó hội, bỏo chớ cú thể dẫn tới hành động xó hội, phự hợp với sự vận động của hiện thực theo những chiều hướng chủ định. Chớnh vỡ thế, du lịch cú thể sử dụng bỏo chớ như một phương tiện để quảng bỏ hỡnh ảnh, hoạt động của ngành tới đụng đảo nhõn dõn, từ đú định hướng, lụi cuốn du khỏch tham gia cỏc chuyến du lịch, mở rộng hoạt động của ngành hơn nữa.
Thực tế hiện nay, phần lớn du khỏch tham gia cỏc chuyến du lịch mở rộng hoạt động của ngành hơn nữa.
Thực tế hiện nay, phần lớn du khỏch biết tới cỏc địa điểm du lịch hấp dẫn, cỏc chương trỡnh tham quan là qua kờnh truyền thụng đại chỳng. Những danh lam thắng cảnh, những địa điểm du lịch văn húa, qua gúc nhỉn phản ỏnh cú chọn lọc của bỏo chớ đó tới cụng chỳng tiếp nhận với vẻ đẹp hấp dẫn nhất, từ đú lụi cuốn du khỏch, khơi dậy trớ tũ mũ muốn khỏm phỏ vẻ đẹp của điểm du lịch. Dần dần, du lịch sẽ ngày càng phỏt triển.
Thực tế đó chứng minh, nhiều vẻ đẹp cũn tiềm õn,r hoang sơ, chưa được con người đầu tư khỏm phỏ. Nhưng dưới con mắt tinh tế, nhạy bộn của nhà bỏo, vẻ đẹp nơi đú được khai phỏ và đưa tới đụng đảo quần chỳng đồng thời những dự ỏn phỏt triển du lịch sẽ được đầu tư để phỏt triển du lịch nơi đõy. Việt Nam cũn cú tiềm năng về du lịch rất lớn, vỡ thế bỏo chớ cần tăng cường vai trũ hơn nữa trong việc phỏt hiện, phỏt triển những tiềm năng du lịch cho đất nước.
Với khoảng cỏch địa lý rộng lớn, nếu khụng cú cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng thỡ cỏc địa điểm du lịch sẽ khú được nhiều người biết đến, ngay giữa cỏc vựng, địa phương trong một quốc gia, ấy là chưa núi tới trờn phạm vi quốc tế. Thử đặt một vớ dụ, nếu khụng cú bỏo chớ thỡ liệu đụng đảo người dõn Việt Nam cú biết tới “Kinh đụ ỏnh sỏng” Pari, tới thỏp nghiờng Pari (í), hay nhõn dõn thế giới cú biết tới Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nha Trang…? Cõu trả lời hẳn là khụng quỏ khú. Như vậy, cú thể núi bỏo chớ phỏt triển cũng là nấc thang phỏt triển vượt bậc của nganỳ du lịch hiện đại: du lịch quốc tế. Bất kỳ một quốc gia hay một địa điểm du lịch nào, muốn phỏt triển ngành du lịch thỡ khụng thể khụng tỏc rời sự vận động của nú với bỏo chớ.
Khụng chỉ dừng lại ở ca ngợi, biểu dương vẻ đẹp của những địa điểm du lịch, bỏo chớ cũn thực hiện đỳng mực chức năng của mỡnh; phản ỏnh thực tế những điam điểm du lịch cũn hạn chế, cỏc tour du lịch cũn yếu kộm, hay thỏi độ của du khỏch đối với hoạt động du lịch đều được bỏo chớ tiếp thu, đăng tải, phõn tớch. Để từ đú rỳt ra được những bài học kinh nghiệm trong khõu tổ chức, điều hành, nõng cao nghiệp vụ du lịch, đưa ngành ngày càng phỏt triển trong giai đoạn hiện nay và mai sau.
2.2. Chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phỏt triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long.
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bỡnh ở mức khỏ cao (khoảng 20%), thị phần du lịch Việt Nam trong khu vực đó tăng từ 50% năm 1995 lờn trờn 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lờn nhiều lần. Đõy là thành cụng lớn gúp phần giỳp du lịch trở thành một trong những ngành đúng gúp lớn vào GDP. Để cú được thành cụng đú là nhờ sự quan tõm, đầu tư đỳng mức của Đảng và Nhà nước vào hoạt động của ngành. Chớnh sỏch cơ bản của Đảng và Nhà nước về hoạt động du lịch tập trung chủ yếu vào luật Du lịch, quy định rừ về quyền hạn và nghĩa vụ, vai trũ, vị trớ của ngành trong nền kinh tế và xó hội. Và tựy theo từng thời kỳ cụ thể, cú những sự thay đổi khỏc nhau trong bối cảnh xó hội mà Đảng, Chớnh phủ cú sự bổ sung hay thay đổi Luật phự hợp.
Chớnh sỏch, đường loúi phỏt triển du lịch hợp lý của Đảng và Nhà nước đó thể hiện qua những thành quả mà ngành du lịch đó đạt được. Giai đoạn 1999 - 2000 cú thể khẳng định là giai đoạn bứt phỏ trong tăng trưởng khỏch và thu nhập “Khỏch quốc tế tăng trờn 9 lần, từ 250 nghỡn lượt (1990) lờn 2,05 triệu lượt (2000) thu nhập tăng gấp 13 lần từ 1350 tỷ đồng Theo Tạp chớ kinh tế và dự bỏo số 5/2007
lờn 17.400 tỷ đồng. Giai đoạn gần đõy, mặc dự gặp nhiều khú khăn, nhưng nhờ Đảng và Chớnh phủ, Bộ Du lịch đó cú những biện phỏp tỏo bạo, thớch hợp thỏo gỡ kịp thời nờn du lịch vẫn phỏt triển mạnh “khỏch quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lượt, năm 2005 đạt gần 3,47 triệu lượt, khỏch nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lượt, 2005 đạt 16,1 triệu lượt.
Người Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 2005 ước khoảng 900 nghỡn lượt1. Hơn 10 năm về trước, Du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp nhất khu vực, nhưng hiện nay Việt Nam đó đuổi kịp và vượt Philippin, Lào, Mianma…; chỉ cũn sau Malayxia, Singapo, Thỏi Lan và Inđụnờxia. Theo đỏnh giỏ, hiện nay Việt Nam là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới. “năm 2004, du lịch Việt Nam được Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới xếp thứ 7 thế giới về tăng trưởng lượng khỏch trong số 174 nước; Việt Nam được xếp vào nhúm 10 điểm đến hàng đầu thế giới1.
Những chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với ngành Du lịch ngày càng trở nờn hợp lý. Chớnh vỡ vậy, nganỳ đó phỏt triển mạnh mẽ và giữ vị trớ vụ cựng quan trọng trong xó hội. Hiệu quả, tỏc động lợi ớch của ngành du lịch tới đời sống xó hội ngày càng rừ nột. Hoạt động du lịch đó thỳc đẩy cỏc ngành khỏc phỏt triển, tạo và khả năng tiờu thụ tại chỗ cho hàng húa và dịch vụ. Mỗi năm, hàng chục lễ hội truyền thống được khắc phục, tổ chức dần di vào nề nếp và lành mạnh, phỏt huy được thuần phong mỹ tục, nhiều làng nghề thủ cụng truyền thống được khụi phục và phỏt triển, tạo tờm cỏc điểm tham quan du lịch. Du lịch phỏt triển cũn làm gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, xúa đúi giảm nghố ở nhiều địa phương. Đồng thời, du lịch phỏt triển sẽ tạo thờm nguồn thu để tu tạo, cỏc di tớch và nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước, chớnh quyền địa phương và cộng đồng dõn cư giữ gỡn, phỏt huy di sản văn húa.
Một trong những chủ trương phỏt triển du lịch Việt Nam là phải gắn kết du lịch Việt Nam với du lịch Quốc tế. Trong thực tế, du lịch Việt Nam đó vươn lờn, tham gia chủ động trong hội nhập du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tỏc du lịch nhiều mắt với cỏc nước lỏng giềng, cỏc nưc[s và khu vực “du lịch Việt Nam đó ký 29 hiệp định hợp tỏc du lịch song phương với những nước là thị trường du lịch trọng điểm và đầu mối giao lưu quốc tế và hợp tỏc du lịch đa phương 10 nước ASEAN, đó cú quan hệ bạn hàng với trờn 1000 hóng, trong đú cú nhiều hóng lớn, của hơn 60 quốc gia và nhiều lónh thổ” Theo tạp chớ Kinh tế và dự bỏo số 5/2007
, Đảng và Chớnh phủ ta xỏc địnhm điều kiện nước ta là thành viờn của tổ chức du lịch thế giới, của Hiệp hội du lịch chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, của Hiệp hội Du lịch Đụng Nam Á. Du lịch Việt Nam đó tham gia chủ động hơn trong hợp tỏc du lịch, nhờ đú tranh thủ được vốn, kinh nghiệm, cụng nghệ, nguồn khỏch để phỏt triển, chủ động gắn kết với du lịch khu vực và thế giới. Thỏng 11-2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Đõy là mốc son vàng đỏnh dấu bước tiến mới của Việt Nam vào con đường hội nhập, phỏt triển Quốc tế trờn tất cả mọi mặt kinh tế - xó hội, trong đú cú dj. Đứng trước hoàn cảnh đất nước cụ thể đú, Bộ Văn húa - thể thao du lịch Việt Nam đó ra quyết định ban hành chương trỡnh hành động của ngành du lịch ngày 21 thỏng 9 năm 2007. Chương trỡnh hành động của ngành Du lịch được thực hiện nhằm triển khai chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khúa X về một số chủ trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển mạnh và bền vững khi Việt Nam là thành viờn của WTO. Chương trỡnh đó xỏc định rừ nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch ở TW và địa phương, của cỏc doanh nghiệp du lịch nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thỏch thức, đưa du nước ta bước vào giai đoạn phỏt triển mới, nhanh, mạnh và bền vững, phấn đấu đạt và vượt cỏc chỉ tiờu đó đề ra trong chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
Phỏt triển du lịch Hạ Long là một trong những nhiệm vụ cấp bỏch của toàn ngành du lịch núi riờng và của Đảng và Nhà nước núi chung. Hội tụ đủ những yếu tố về tự nhiờn, văn húa - lịch sử, điều đú đó tạo ra Hạ Long “độc nhất vụ nhị”, là niềm tự hào của nhõn dõn Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh Hạ Long đang được bầu chọn là một trong 7 kỳ quan thế giới mới, thỡ việc quảng bỏ du lịch, hỡnh ảnh Hạ Long được Đảng và Chớnh phủ nước ta vụ cựng chỳ trọng. ễng Hoàn Tuấn Anh, ủy viờn BCH Trung ương Đảng, Tổng cụ trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam đó khẳng định giỏ trị thiờn nhiờn đẹp và hấp dẫn cú thể đề cử là kỳ quan thiờn nhiờn của thế giới, trong đú Vịnh Hạ Long là nơi cú nhiều khả năng được lựa chọn. Với lũng tự hào về đất nước mỡnh, tụi mong tất cả mọi người dõn Việt Nam, và đặc biệt ngành Du lịch sẽ làm hết sản xuấtức mỡnh để Vịnh Hạ Long được cụng nhận là kỳ quan của thế giới. Tổng cục Du lịch sẽ cú kế hoạch phỏt động thành phong trào đề cử và bầu chọn cho Vịnh Hạ Long. Đõy cũng là cơ hội cho chỳng ta quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam - Đất nước tươi đẹp, thõn thiện và mến khỏch đến với bạn bố thế giới”.
Lời phỏt biểu của vị đứng đầu Cục Du lịch đó thể hiện sự quan tõm sõu sỏt, chớnh sỏch phỏt triển du lịch Hạ Long của Đảng và Nhà nước ta. Việt Nam.
2.3. Bỏo chớ với việc quảng bỏ Du lịch Hạ Long.
3.3.1. Hỡnh ảnh Hạ Long từ xưa tới nay qua gúc nhỡn của bỏo chớ.
Đứng trước vẻ đẹp kỳ diệu của Hạ Long, con người khú cú thể dựng ngụn từ để miờu tả được hết vẻ đẹp của thiờn nhiờn và cảm xỳc thăng hoa của lũng mỡnh. Đó khụng ớt bài bỏo đề cập tới vẻ đẹp Hạ Long qua năm thỏng. Ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của tạo húa, người xửa đó gắn Hạ Long với sự tớch, cội nguồn con rồng chỏu Tiờn. Sự tớch Vịnh Hạ Long kể rằng: Ngày xưa, khi người Việt Nam mới lập nước đó bị giặc ngoại xõm. Ngọc hoàng thượng đế đó sai rồng mẹ mang theo một đàn rồng con xuống hạ giới giỳp người Việt đỏnh giặc. Thuyền giặc ồ ạt từ ngoài biển tiến vào bờ, vừa lỳc đàn rồng tới hạ giới. Đàn rồng lập tức phun ra vụ số chõu ngọc và thoắt biến thành muụn ngàn đảo đỏ trờn biển, như bức tường thành vững chắc, bất ngờ chặn bước tiến của thuyền giặc. Đoàn thuyền của giặc đang lao nhanh, bị chặn đột ngột đõm vào cỏc đảo đỏ và đõm vào nhau vỡ tan thành.
Sau khi giặc tan, Rồng mẹ và Rồng con khụng trở về trời mà ở lại hạ giới, nơi vừa diễn ra trận chiến. Vị trớ Rồng mẹ xuống là Hạ Long, Rồng con xuống là Bỏi Tử Long. Đuụi đàn Rụng quẫy trắng mặt biển là Long Vĩ (bỏn đảo Trà Cổ ngày nay) thành bói cỏt mịn và dài hơn chục km.
Vẻ đẹp Hạ Long dược phơi bày ở từng dỏng nơi sắc nượt mõy trời, trong những hang động đẹp nổi tiếng, nhưng khụng chỉ dừng lại ở đú, Hạ Long vốn là cỏi nụi của loài người cổ đại đó từng tạo ra nờn văn húa Hạ Long.
“Năm 1937, ụng Thi Xuõn Tảo - Cụng nhõn lũ nấu thủy tinh - trong lỳc đào cỏt để làm nguyờn liệu chế tạo thủy tinh đó tỡnh cờ phỏt hiện được một chiếc rỡu đỏ trờn đảo Ngọc Vừng” Theo tuổi Trẻ T4-8/8(2007)
. Sự kiện này đó đỏnh dấu bước vào cuộc tỡm hiểu nền văn húa cũn ẩn kớn trong Vịnh Hạ Long của cỏc nhà nghiờn cứu khảo cổ học. Cuối năm 1937, nhà khảo cổ học Thụy Điển Andecxen và hai chị em nhà khảo cổ học người Phỏp là Colani đó lờnh đờnh trờn biển Vịnh Hạ Long hàng thỏng trời, họ trốo lờn từng hang động, bói cỏt, họ đó phỏt hiện nơi đõy ngàn xưa người nguyờn thủy đó từng sinh sống đụng đỳc. “Nhà nghiờn cứu Vịnh Hạ Long Nguyễn Thanh Sĩ cũn lưu giữ bản cụng bố… “Những cụng cụ đỏ, đồ đựng bằng gốm, đồ trang sức bằng đỏ, bằng xương… đó được phỏt hiện và thu thập ở Hạ Long đều thuộc thời đại hậu kỳ đỏ mới - thời đại của người tiền sư 3. Cỏc nhà khảo cổ đó đặt tờn là “Thời đại Ngọc Vừng”.
Những năm thỏng sau đú cỏc nhà khoa học Việt Nam và cỏc chuyờn gia khảo cổ Liờn Xụ tiếp tục khai quật, điều tra trờn diện rộng và quy mụ lớn. Năm 1960, tại di chỉ Tấn Mài. Hạ Long, cỏc nhà khảo cổ đó phỏt hiện những mảnh ghe của người vượn, tiếp đú là khai quật được những mũi tờn đồng của thời Hựng Vương. Cỏc nhà khoa học đó đi tới kết luận: “Đó từng cú một nờn văn húa Hạ Long cỏch nay từ 3500 đến 5000 năm. Từ thời hậu kỳ đỏ mới đó cú con người sinh sống trờn Vịnh Hạ Long; dấu vết của người tiền sử đó được phỏt hiện tại cỏc di chỉ Hang luồn, Súc nhu và tiờn ụng… gồm đồ đỏ và tàn tớch thức ăn, người ta đó xỏc định vai trũ “kinh tế biển” đối với con người từ ngàn năm trước” Theo Bỏo Tuổi trẻ 4-8/8/2007
.
Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển đi lờn, Hạ Long cú vị trớ đặc biệt quan trọng nằm trờn tuyến đường thụng thường giữa Trung Quốc, Nhật Bản Trảo Oa, Xiờm La… dần dần, Vịnh Hạ Long trở thành trung tõm giao lưu văn húa thương mại giữa cỏc nước với Việt Nam xưa. Sỏch “Đại Việt sử ký toàn thư” cú ghi “Thỏng 2 mựa xuõn Kỷ Tỵ năm thứ 10 đời vủa Lý Anh Tụng (1149) thành lập thương cảng Võn Đồn”. Trong suốt thời gian dài từ đời Lý, Trần, Lờ , Võn Đồn là nơi buụn bỏn giao lưu văn húa nhộn nhịp giữa Việt Nam với Xiờm La, Trung Quốc, Nhật Bản, Trảo Va… với qui mụ khỏ to lớn. Dấu vết thương cảng cổ cũn để lại tới ngày nay là bờn Cỏi Làng (Quan Lại).
“Năm 1964, trong một lần khai quật khảo cổ tại thương cảng cổ Võn Đồn, cỏc nhà khảo cổ đó tỡm được những đồng tiền Tõy Ban Nha đỳc từ năm 1762… Điều đú cho thấy phạm vi buụn bỏn của thương cảng Võn Đồn - Vịnh Hạ Long ngày ấy đó vươn tới một số nước chõu Âu” Theo bỏo Tuổi trẻ 4-8/8/2007.
Đến đầu thế kỷ XX, dưới sự đụ hộ của Phỏp, Vịnh Hạ Long được hiện diện dưới gúc độ khỏc. Tuy vậy, Hạ Long vẫn giữ nguyờn vẻ đẹp tuyệt hảo của mỡnh. Tạp chớ Du lịch số 46 (54) thứ 2 1/10/2007 đó đăng tải những hỡnh ảnh về Vịnh Hạ Long xưa - Hạ Long Bay in theo Past” do nhà thơ Lờ Minh Quốc sưu tầm và giới thiệu “Như một người con gỏi dậy thỡ. Hạ Long của Việt Nam đến nay vẫn chưa tàn phai nhan sắc và đủ sức quyến rũ những ai biết chiờm ngưỡng cỏi đẹp. Nhỡn cảnh xưa, ta cảm tưởng như cũn được nghe tiếng súng vụ, mỏi chốo khua gợi trong lũng một tỡnh yờu nồng nàn về quờ hương đất nước” Theo tạp chớ Du lịch số 6(540) T2 1/10/2007
.
Dưới gúc nhỡn của một nhà sử học, Vịnh Hạ Long đó được hiện ra mang đậm tớnh thời đại, lịch sử. Tạp chớ Du lịch số 47 (541) thứ 5, 4/10/2007 nhà Sử học Dương Trung Quốc đó giới thiệu những tấm bưu ảnh cổ ụng sưu tầm được dưới gúc độ “Hạ Long nhỡn từ gúc klhỏc. Vào đầu thế kỷ XX, “Những người Phỏp cũng giới thiệu một hỡnh ảnh Hạ Long là nơi đúng căn cứ của những chiến thuyền vào cửa ngừ Bắc Kỳ, đồng thời nằm kề bờn một khu mỏ than rộng lớn Hũn Gai - Cẩm Phả, một nguồn tài nguyờn rất màu mỡ, của thuộc địa “Vào thời kỳ này, Hạ Long được những người Phỏp dựng để đậu những chiếc chiến thuyền nhằm biểu dương sức mạnh của nước Phỏp ở thuộc địa lỳc bấy giờ.
“Ngày 22-1-19652, Bỏc Hồ đi thăm Vịnh Hạ Long lần thứ 5, cựng đi với bỏc cú anh hựng phi cụng vũ trụ Liờn Xụ Ghecman Titụp” Theo Tuổi trẻ T3 7-8-2007 “Cõu chuyện đạo “TiTốp”
. Sự kiện trong lịch sử Vịnh Hạ Long, hũn đảo Nghĩa địa “Hồng Thập Tự) được đổi tờn thành đảo Ti Tụp trong hoàn cảnh như thế. Tại hũn đảo này, Bỏc đó núi rằng “để” ghi nhớ sự kiện một phi cụng vũ trụ Liờn Xụ đến thăm Hạ Long và biểu thị tỡnh hữu nghị hai nước Việt-Xụ, Bỏc đề nghị lấy tờn Ti Tốp đặt cho đảo “Đảo Ti Tụp trở thành hũn đảo của tỡnh hữu nghị, đoàn kết quốc tế.
Quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài từ xưa đến nay đó chứng tỏ giỏ trị văn húa - lịch sử lõu đời của Vịnh Hạ Long, qua đú nõng cao vị trớ của vịnh trong cụng nghiệp húa, hiện đại húa dõn Việt Nam. Đi sõu sỏt, tỡm hiểu tư liệu về lịch sử Vịnh, Bỏo chớ đó gúp phần đưa Hạ Long tới đụng đảo nhõn dõn trong nước và bạn bố quốc tế.
2.3.2. Cỏc hoạt động du lịch Hạ Long qua bỏo chớ.
Hoạt động du lịch ở Hạ Long bắt đầu từ khỏ lõu nờn những yờu cầu về một điểm du lịch tương đối tốt. Ban tổ chức của Vịnh đó khộo lộo trong việc sử dụng bỏo chớ làm phương tiện quảng bỏ, truyền thống, giới thiệu về Vịnh Hạ Long. bỏo chớ là kờnh truyền bỏ, phổ biến một cỏch sinh động, hấp dẫn cỏc loại hỡnh tham quan du lịch, vui chơi giải trớ cú mặt tại Hạ Long. Từ đú nõng cao hiểu biết của người dõn về Vịnh và đỏp ứng nhu cầu văn húa - giải trớ của nhõn dõn. Với lợi thế của mỡnh, trờn từng số bỏo, chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnh… hàng ngày, hàng giờ bỏo chớ đang truyền bỏ những giỏ trị thượng hạng của Hạ Long, gúp phần nõng cao Hạ Long lờn tầm Quốc tế.
Chiờm ngưỡng Hạ Long khụng gỡ thỳ vị bằng được ngồi trờn chiếc thuyền buồm khe khẽ nhớch lướt, len lỏi giữa cỏc đảo nỳi muụn màu muụn vẻ. Với hành trỡnh 6 - 8 tiếng, du khỏch cú thể tham quan nhiều phong cảnh ngoạn mục trờn Vịnh và ghộ thăm một số hàng động nổi tiếng trờn Vịnh như: động Thiờn cung, hàng Đầu Gỗ, hàng Sửng Sốt, động Mờ Cung, hang Trinh Nữ… cũn nếu du khỏch cú quỹ thời gian cho phộp thỡ cú thể dành 2 ngày 1 đờm, hoặc 3 ngày 2 đờm trờn vịnh để trải nghiệm độc đỏo, khú quờn về vựng biển Hạ Long như, thăm làng chài, ngắm cảnh hoàng hụn trờn vịnh, cõu mực khi hoàng hụn buụng xuống và tận hưởng khụng khớ trong lành của buổi sớm mai trờn biển. Đối với du khỏch ưa thớch khỏm phỏ thiờn nhiờn thỡ khu du lịch sinh thỏi bẩm Bỏi Tử Long thực sự là một thiờn đường. Bởi lẽ, Bỏi Tử Long nơi đàn rồng con hạ xuống sẽ đưa tới cho du khỏch những bói cỏt mịn như nhung tại cỏc đảo Ngọc Vừng, Quan Lạn, Minh Chõu, vẻ đẹp nguyờn sinh của “rừng vàng biển bạc”.
Trải dài 2km dọc bờ biển Bói Chỏy, cụng viện Quốc tế Hoàng gia là một khu vui chơi gải trớ liờn hợp tản bộ ngoạn cảnh, tham qua vườn phong lan, bảo tàng mỹ thuật, tham gia casino lớn nhất Việt Nam, thưởng thức trỡnh diễn nghệ thuật độc đỏo dõn tộc và tham gia cỏc hoạt động vui chơi giải trớ, thể thao hấp dẫn.
Để thưởng thức những tiết mục biểu diễn ngoạn mục của những chủ cỏ voi trắng, sư tử biển, hải cấu, cỏ sấu hay màn trỡnh diễn nhạc nước trờn nền sỏng Lasez độc đỏo, du khỏch sẽ tới khu du lịch quốc tế Tuần chõu, một khu vui chơi giải trớ tổng hợp hiện đại vào bậc nhất Việt Nam. Khu việt thự 5 sao sỏt biển, khu phổ ẩm thực dõn tộc, chợ quờ, hồ Thủy cung… cũng là những hạng mục hấp dẫn để lại ấn tượng tốt đẹp cho du khỏch đến với Tuần Chõu.
Hạ Long cú hệ thống khỏch sạn khỏ lớn, với 7000 phụng tràng bị hiện đại tiện nghi, trong đú cú hàng chục khỏch sạn 4 sao, trung tõm du lịch Hạ Long luụn sẵn sàng đún tiếp du khỏch trong và ngoài quốc tế. Cỏc khỏch sạn ở Hạ Long thường nằm ẩn mỡnh trờn cỏc đồi thụng và hướng ra Vịnh Hạ Long xinh đẹp. Những khỏch sạn cú quy mụ nhỏ hơn thường tập trung ở cỏc phố Vườn Đào, Anh Đào, Hậu Cần… vào mựa du lịch, cỏc khu phố này thường rất nhộn nhịp, sầm uất.
Cỏc tourr du lịch tới tham qua vịnh, cỏc điểm đến thỳ vị và Vịnh; cỏc địa điểm nhà hàng, khỏch sạn, khu vui chơi giải trớ được quảng bỏ rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng… trong nước và quốc tế. Đoàn làm phim của kờnh truyền hỡnh CNN (Mỹ) đó cú 3 ngày làm việc vất vả tại Hạ Long để quay những cảnh đẹp nhất của Vịnh. Vẻ đẹp của Vịnh đó làm cho đoàn làm phim ngỡ ngàng, sững sờ. Từ đú. Họ cảm hứng sỏng tạo nờn những thước phim đẹp hay nhất về Hạ Long và vẻ đẹp Việt Nam.
Du khỏch tới Hạ Long khụng những được chiờm ngưỡng vẻ đẹp của thiờn nhiờn, tạo húa, mà cũn được quan sỏt ““phố biển” trong lũng di sản” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007
(Tuổi trẻ T5 9-8-2007), nơi mang đậm dấu ấn nhõn văn. Ban quản lý Vịnh Hạ Long đó quy hoạch “làng chải Cửa vạn” thành Trung tõm văn húa nổi Cửa Vạn. ễng Chu Siu kee, trưởng đại diện văn phũng UNESCO tại Việt Nam núi “Đõy là một dự ỏn rất đặc biệt. Trung tõm văn húa nổi Cửa Vạn phỏt triển theo hướng bảo tồn sinh thỏi được xõy dựng lần đầu tiờn trờn biển ở Việt Nam và trờn thế giới. Cú một làng chài giữa lũng di sản là nột đặc trưng độc đỏo nhất mà khụng một di sản thiờn nhiờn nào trờn thế giới cú được”” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007
Làng chài Cửa Vạn đó trở thành một phần của di sản; là điểm nhấn quan trọng trong bức tranh thiờn nhiờn muụn màu cảu Vịnh Hạ Long. Với số vốn 410.000 USD của chớnh phủ NaUy tài trợ, ngày 19-5-2006, Trung tõm văn húa nổi Cửa Vạn đó được xõy dựng ở cuối làng chài Cửa Vạn. “Ở đõy trưng bày, triển lóm một số hiện vật, hỡnh ảnh theo 6 chủ đề thiờn nhiờn và con người, phương thức kiếm sống của người dõn, đời sống vật chất của dõn chài, thủy cư với cuộc sống con người, tõm linh với cuộc sống tinh thần” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007
. Làng chài trước đõy nay đó thành trung tõm văn húa, đời sống người dõn khụng ngừng được nõng cao, trẻ em được tới trường; dõn trớ tiến bộ hơn rất nhiều so với trước.
Thụng qua bỏo chớ, du khỏch cũn cú thể tỡm hiểu cỏc hoạt động du lịch, vui chơi tại Hạ Long. Phần lớn du khỏch tới Hạ Long là để nghỉ ngơi, du ngoạn; vỡ thế cỏc dịch vụ đỏp ứng nhu cầu của du khỏch cần phỏt triển mạnh hơn nữa. Du lịch Quảng Ninh - Hạ Long cú đầy đủ những yếu tố cơ bản để tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn như: nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, điều kiện khớ hậu như quanh năm; khụng gian Vịnh Hạ Long thơ mộng, cỏc hang động bói biển, đảo,… Chớnh vỡ vậy, hoạt động tham quan du lịch ở Hạ Long rất phong phỳ, đa dạng, cho phộp du khỏch cú nhiều lựa chọn. Một số hoạt động của du lịch Hạ Long hiện tại như: Thăm Vịnh, đảo, nghỉ ngoài đảo, thăm hang động, thăm đỏy đại dương, thăm làng chài, thăm viếng tự nhiờn, thăm bảo tàng sinh thỏi; tắm ngoài đảo, thăm làng nghề…
Xen kẽ giữa cỏc hoạt động diễn ra thường xuyờn núi trờn là những hoạt động nghệ thuật trong những dịp đặc biệt. Tiờu biểu 29/4/2007 “Du khỏch trong và ngoài nước tham quan Vịnh Hạ Long khụng khỏi ngỡ ngàng trước một chương trỡnh cú một khụng hai: 70 nhạc cụng và diễn viờn nhà hỏt vũ kịch Việt Nam đó biểu diễn hơn 10 tiết mục hũa nhạc giao hưởng - hợp xướng trong hang Đầu Gỗ “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007
. Hoạt động nghệ thuật này được tổ chức nahwmf đưa văn húa nghệ thuật gắn liền với Du lịch, với thiờn nhiờn, từ đú thờm sức thu hỳt của du khỏch. Qua buổi nghệ thuật này, “Tỉnh Quảng Ninh sẽ quyết định triển khai xõy dựng một nhà hỏt trờn biển trờn cơ sở “nhà hỏt trời cho” và lấy hang Đầu Gỗ là nơi biểu diễn nghệ thuật, phục vụ du khỏch thường xuyờn” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007
. Như vậy, cú thể thấy hoạt động du lịch Hạ Long đó được quan tõm thớch đỏng, ngày càng đa dạng, sinh động hơn nữa.
Một hoạt động du lịch mà ớt người biết tới, tuy đó xuất hiện từ lõu, đú là khỏm phỏ Vịnh Hạ Long bằng thuyền Kayak “Khỏm phỏ Vịnh Hạ Long bằng thuyền kayak, du khỏch dường như sẽ thấy được một Vịnh Hạ Long tuyệt đẹp khỏc mà khi ngồi trờn tàu du lịch khụng thể cú cảm giỏc đú” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007
. Bỏo chớ đó nắm bắt nhanh trào lưu du lịch mới đú của du khỏch, từ đú thu hỳt được đụng đảo sự chỳ ý, tham gia vào hoạt động. Hoạt động khỏm phỏ vịnh bằng thuyền Kayak sẽ được phỏt triển nhiều hơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BBC1009.doc