1.1. Lí do chọn đề tài
- Rau là nguồn thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Rau cung cấp các vitamin, chất khoáng, đạm và chất xơ có lợi cho sức khoẻ con người.
- Đời sống của con người ngày một nâng cao, nhu cầu tiêu dùng rau không chỉ đòi hỏi đáp ứng về mặt số lượng mà còn rất được quan tâm về chất lượng.
- Hiện nay, tình trạng ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ngộ độc rau xanh đã và đang là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, rau mầm trở thành sự lựa chọn của nhiều bà nội trợ.
31 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu nghiên cứu, đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của rau mầm cải củ trắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài - Rau là nguồn thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Rau cung cấp các vitamin, chất khoáng, đạm và chất xơ có lợi cho sức khoẻ con người. - Đời sống của con người ngày một nâng cao, nhu cầu tiêu dùng rau không chỉ đòi hỏi đáp ứng về mặt số lượng mà còn rất được quan tâm về chất lượng. - Hiện nay, tình trạng ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ngộ độc rau xanh đã và đang là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, rau mầm trở thành sự lựa chọn của nhiều bà nội trợ. Rau mầm được gọi là loại rau siêu sạch, chứa nhiều dinh dưỡng, khoáng chất và vitamin. - Đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng dinh dưỡng và VSAT thực phẩm của rau mầm nói chung và chất lượng rau mầm cải củ trắng nói riêng. - Loại rau mầm được ưa chuộng nhất hiện nay là rau mầm cải củ trắng. Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu, đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của rau mầm cải củ trắng (Raphanus sativus L. ) sản xuất trên giá thể sinh học”. 1.2. Mục tiêu của đề tài Phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng dinh dưỡng và VSAT thực phẩm của rau mầm cải củ trắng sản xuất trên giá thể SH tại các thời điểm khác nhau, từ đó đánh giá được chất lượng rau mầm cải củ trắng tại thời điểm thu hoạch thích hợp. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến một số chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng rau mầm cải củ trắng sản xuất trên giá thể SH. - Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm của rau mầm cải củ trắng sản xuất trên giá thể SH. - Xác định thời điểm thu hoạch thích hợp, đảm bảo năng suất và phẩm chất của rau mầm cải củ trắng. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rau mầm cải củ trắng (Raphanus sativus L.), thuộc họ Cải (Brassicaceae), hay còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae). Rau mầm cải củ trắng 2.2.1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến chỉ tiêu sinh trưởng và hình thái rau mầm cải củ trắng. 2.2.2. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến các chỉ tiêu dinh dưỡng rau mầm cải củ trắng. 2.2.3. Đánh giá một số chỉ tiêu VSAT thực phẩm của rau mầm cải củ trắng. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm trong nhà lưới . Tiến hành phân tích các chỉ tiêu tại phòng thí nghiệm Phương pháp phân tích các chỉ tiêu. 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu rau. - Xác định hàm lượng đường tổng số + Thủy phân tinh bột bằng axit. + Định lượng glucoza theo PP Bertrand. Phương pháp xác định chỉ tiêu cảm quan. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xác định hàm lượng axit hữu cơ theo PP Ermacov. - Xác định hàm lượng vitamin C theo PP chuẩn độ. - Xác định hàm lượng protein tổng số theo PP Bradford. - Xác định hàm lượng các nguyên tố khoáng (máy đo Aqualytic). - Xác định Nitrate trong rau mầm ngày thu hoạch (máy đo Aqualytic). - Phân lập VSV trong rau mầm ngày thu hoạch. 2.4.3. Phương pháp xử lí số liệu PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 1: Hình thái cây mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. 3.1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến các chỉ tiêu sinh trưởng và hình thái. 3.1.1. Hình thái cây mầm PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Rau mầm 5 ngày tuổi Rau mầm 7 ngày tuổi Rau mầm 8 ngày tuổi Rau mầm 6 ngày tuổi Hình thái cây mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. 3.1.2. Chiều cao cây mầm Bảng 2: Chiều cao cây mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. Ngày Đồ thị 1: Sự biến thiên chiều cao cây mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. Bảng 3: Khối lượng tươi – khô của rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau 3.1.3. Khối lượng cây mầm Đồ thị 2 : Sự biến thiên khối lượng rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau mg/cây CT 3.1.4. Hàm lượng nước Bảng 4: Hàm lượng nước trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau Đồ thị 3: Sự biến thiên hàm lượng nước trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau mg/cây CT Bảng 4.5: Sinh khối rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau 3.1.5. Sinh khối cây mầm Đồ thị 4: Sự biến thiên sinh khối rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau CT kg/m2 3.2. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến một số chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng. 3.2.1. Hàm lượng đường tổng số Bảng 6: Hàm lượng đường tổng số của rau mầm cải củ trắng. Đồ thị 5: Sự biến thiên hàm lượng đường tổng số trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. % CT 3.2.2. Hàm lượng axit hữu cơ Bảng 7: Hàm lượng axit hữu cơ của rau mầm của rau mầm cải củ trắng. đl/g rau tươi CT Đồ thị 6: Sự biến thiên hàm lượng axit hữu cơ trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. 3.2.3. Hàm lượng Vitamin C Bảng 8: Hàm lượng vitamin C của rau mầm cải củ trắng. Đồ thị 7: Sự biến thiên hàm lượng vitamin C trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. % CT 3.2.4. Hàm lượng protein tổng số. Bảng 9: Hàm lượng protein tổng số ở rau mầm cải củ trắng. Đồ thị 8: Sự biến thiên hàm lượng protein tổng số trong rau mầmở các thời điểm thu hoạch khác nhau. CT mg/g Bảng 10: Sự biến thiên hàm lượng các nguyên tố khoáng trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. 3.2.5. Hàm lượng các nguyên tố khoáng. Đồ thị 9: Sự biến thiên hàm lượng các nguyên tố khoáng trong rau mầm ở các thời điểm thu hoạch khác nhau. CT PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.3. Đánh giá một số chỉ tiêu VSAT thực phẩm 3.3.1. Hàm lượng Nitrat (NO3). Dư lượng NO3 là 200mg/kg rau tươi, tức là bằng 40% mức tối đa cho phép (500mg/kg). 3.3.2. Vi sinh vật gây hại. Ảnh 2 : Hình ảnh vi khuẩn E. Coli có màu đỏ. - Không có VK Salmonella. - VK E.coli là 56 khuẩn lạc/g, tức là bằng 56% so với mức tối đa cho phép (102 khuẩn lạc/g). PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận. Sự biến thiên các chỉ tiêu sinh trưởng: - Hình thái cây mầm: từ ngày thứ 5 6: cây mầm xanh đẹp. - Chiều cao trung bình/cây: từ ngày thứ 3 6 tăng mạnh (ngày thứ 6 đạt:10,08 cm), sau đó giảm. - Khối lượng tươi trung bình/cây từ ngày thứ 5 6 tăng mạnh, (ngày thứ 6 đạt: 262,74 mg/cây), sau đó giảm nhẹ. Khối lượng khô tăng dần từ ngày thứ 5 8. - Hàm lượng nước: giảm dần từ ngày thứ 5 8 ( ngày thứ 6 đạt: 253,35 g/cây). - Sinh khối: từ ngày thứ 5 6 (ngày thứ 6 đạt: 3,698 kg/m2 ), sau đó giảm nhẹ. Sự biến thiên một số chỉ tiêu dinh dưỡng: - Hàm lượng protein tăng từ ngày thứ 5 7 (ngày thứ 6 đạt: 10,015), sau đó giảm. - Hàm lượng vitamin C tăng từ ngày thứ 5 6 (ngày thứ 6 đạt: 0,2209), sau đó giảm. - Hàm lượng axit hữu cơ từ ngày thứ 5 6 tăng mạnh (ngày thứ 6 đạt: 537,50), sau đó giảm. - Hàm lượng đường tổng số tăng từ ngày thứ 5 6 mạnh, (ngày thứ 6 đạt: 14,92), sau đó giảm. - Nguyên tố khoáng: Ca, N, Fe tăng dần; P tăng đến ngày thứ 6 (ngày thứ 6 đạt: 1,026mg/g), sau đó giảm. 4.2. Đề nghị - Nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm của các loại rau mầm khác. - Nghiên cứu thêm hàm lượng kim loại nặng trên sản phẩm rau mầm thu hoạch. - Nghiên cứu sâu hơn về bảo quản và chế biến sau khi thu hoạch. - Phổ biến những ưu việt của rau mầm so với các loại rau khác đến người dân. Một số hình ảnh trong quá trình làm đề tài Ảnh 1: Máy đo Aqualytic Một số hình ảnh trong quá trình làm đề tài Ảnh 2: Phân tích các chỉ tiêu trong PTN Ảnh 3: Thu mẫu tại nhà lưới Một số hình ảnh trong quá trình làm đề tài Ảnh 4: Giá thể Multi Ảnh 5: Hạt giống cải củ trắng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bước đầu nghiên cứu, đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của rau mầm cải củ trắng (Raphanus Sativus L) sản xuất trên giá thể sinh học.ppt