LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH 2
1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp 2
2. Lĩnh vực kinh doanh và sản xuất của Công ty Chế tạo cột thép Huyndai – Đông Anh 3
3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của doanh nghiệp 4
3.1 Bộ mỏy quản lý của Cụng ty 4
3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Cụng ty 8
4. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH 16
1. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH 16
2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH 18
2.1 Tổ chức bộ phận phụ trách an toàn lao động trong Công ty 18
2.1.1 Hội đồng an toàn lao động 18
2.1.2 Bộ phận an toàn lao động 18
2.1.3 Bộ phận y tế 19
2.2 Công tác bảo hộ lao động tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh 19
2.1.1 Kinh phí cho công tác bảo hộ lao động 19
2.2.2 Vật tư cho bảo hộ an toàn lao động 21
2.2.3 Hình thức thực hiện công tác bảo hộ an toàn lao động tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh 22
2.3 Tình hình vi phạm an toàn lao động và hậu quả trong những năm gần đây tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh 25
2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác bảo hộ lao động ở công ty chế tạo cột thép HUYNDAI – ĐÔNG ANH. 27
2.4.1 Nâng cấp nhà xưởng, đường xá 27
2.4.2 Sửa chữa, nâng cấp, thay thế các máy móc thiết bị, lưới điện đã cũ, hỏng, lạc hậu. 27
2.4.3 Hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải, khói, bụi, khí độc 27
2.4.4 Hoàn thiện bộ máy phụ trách công tác bảo hộ an toàn lao động 28
2.4.5 Hoàn thiện các quy định về bảo hộ an toàn lao động và chế tài xử lý các vi phạm 28
KẾT LUẬN 29
33 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các biện pháp tăng cường công tác bảo hộ lao động tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế và Quản lý
Có chức năng tham mưu giúp phó Tổng giám đốc về thiết kế sản phẩm, quản lý các tài liệu kỹ thuật, quản lý các quá trình công nghệ sản xuất.
Phòng Đảm bảo Chất lượng
Giữ chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc kiểm tra và báo cáo chất lượng các loại vật tư đầu vào, các chi tiết, các sản phẩm trên dây chuyền công nghệ và chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh.
Phòng Kiểm tra Chất lượng
Kiểm tra quá trình lắp thử cột mẫu, kiểm tra chất lượng sản phẩm cả sản phẩm sản xuất cũng như mạ dịch vụ. Kiểm tra những dụng cụ đo lường kỹ thuật
Phòng Nhân sự
Có chức năng quản lý số lượng cán bộ công nhân viên trong Công ty. Xây dựng các nội qui, qui chế của Công ty. Tham mưu cho Tổng giám đốc về các chính sách nhân sự, các chế độ lương thưởng và các chính sách đãi ngộ của Nhà nước.
Phòng Hành chính
Có chức năng giúp Tổng giám đốc điều hành toàn bộ các hoạt động hành chính trong phạm vi toàn Công ty . Tổ chức giao dịch hành chính, trao đổi thông tin giữa Ban giám đốc với các cơ quan khác, với các đơn vị, cán bộ công nhân viên.
Phòng Kế toán
Có nhiệm vụ tổng hợp thu thập, ghi chép, kiểm tra thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo về tài chính, tham mưu cho Tổng giám đốc về hoạt động tài chính trong Công ty. Theo dõi sự biến động về giá cả thị trường.
Phòng Mua hàng và Vận tải
Có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu dùng trong sản xuất. Xây dựng định mức tiêu hao cho từng hợp đồng, từng dự án và phương án tìm kiếm lựa chọn các nhà cung cấp để cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho các dự án đó.
Phân xưởng
Có nhiệm vụ thực hiện hoạt động sản xuất sản phẩm theo kế hoạch, đồng thời quản lý nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiết bị máy móc và an toàn lao động. Ban sản xuất thay mặt Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của phân xưởng với mục tiêu hoàn thành kế hoạch được giao, sử dụng tiết kiệm vật tư, lao động, và tìm kiếm biện pháp nâng cao NSLĐ.
Phòng Bảo vệ
Có trách nhiệm thực hiện công tác bảo đảm an ninh, an toàn cho sản xuất kinh doanh, ngăn chặn việc thất thoát tài sản của Công ty. Đồng thời cũng giữ vai trò là đội phòng cháy chữa cháy của Công ty.
Phòng Bảo vệ có nhiệm vụ giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, kỷ luật lao động đối với cán bộ công nhân viên chức. Kiểm tra giám sát đối với hàng hoá, vật tư ra vào Công ty. Đón và hướng dẫn khách đến giao dịch và làm việc.
3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Quy trình công nghệ sản xuất hàng hóa dịch vụ của Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh
Do đặc thù công việc của Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh là chuyên sản xuất cột thép nên sản phẩm của Công ty chủ yếu là sắt thép được chế biến từ khâu nguyên vật liệu đến thành phẩm. Thành phẩm chính là sản phẩm được sản xuất ra theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Để làm ra một thành phẩm, phải trải qua các công đoạn sau:
Sơ đồ 1.2: Các giai đoạn chế tạo các loại thép cỡ nhỏ.
ĐÓNG MÃ SỐ
ĐỘT, DẬP
GIA CÔNG LỖ
CẮT, UỐN , HÀN
MẠ
SP HOÀN CHỈNH
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
Sơ đồ 1.3: Các công đoạn chế tạo các loại thép cỡ lớn.
CƯA
ĐÓNG MÃ SỐ
KHOAN
UỐN, PHAY GÁY
MẠ
SP HOÀN CHỈNH
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
Đóng mã số: Công ty Chế tạo cột thép HuynDai - Đông Anh là công ty sản xuất cột thép. Đặc thù của cột là do nhiều chi tiết thành phẩm ghép lại tạo thành, nên mỗi sản phẩm, mỗi chi tiết đều có tên riêng để phân biệt. Công nghệ đóng mã số chính là để phục vụ cho việc đặt tên từng sản phẩm, công đoạn này được thực hiện trên cả máy CNC và máy đột mã số thủ công.
Cưa, khoan: Thường được áp dụng cho công đoạn chế tạo các chi tiết thép có kết cấu lớn, đòi hỏi độ chính xác cao, được làm việc trên các máy móc thiết bị hiện đại như: máy cưa đai (Hàn Quốc), máy khoan giàn (Hàn Quốc), máy khoan cần (Liên Xô) v.v
Đột, dập, gia công lỗ: Thường được áp dụng cho công đoạn chế tạo các chi tiết thép có kết cấu nhỏ. Đây là công đoạn đòi hỏi độ chính xác cao về kỹ thuật. Với dây chuyền sản xuất hiện đại của Công ty, công đoạn gia công lỗ được sử dụng qua máy điều khiển tự động bằng kỹ thuật số thông qua máy tính, ngoài ra còn có các máy đột thủ công hỗ trợ.
Cắt, uốn, hàn: Đây là công đoạn hoàn chỉnh một sản phẩm dở dang được sử dụng trên các máy thủ công.
Mạ: Là khâu cuối cùng cho ra một sản phẩm mạ kẽm. Công ty đã sử dụng qui trình mạ hiện đại với chất lượng cao mang lại uy tín và niềm tự hào về sản phẩm của mình. Công nghệ mạ đòi hỏi người công nhân phải tuân thủ theo một trình tự nghiêm ngặt. Các giai đoạn của công nghệ mạ được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Công nghệ mạ.
TẨY
RỬA
TRỢ DUNG
MẠ
LÀM LẠNH
SP MẠ
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
Qui trình mạ được bắt đầu từ khâu ngâm tẩy để làm sạch sản phẩm là sắt thép bằng cách ngâm vào axít. Sau đó được đưa qua bể trợ dung rồi được đưa sang bể mạ. Tuỳ theo từng kết cấu, chất lượng của từng loại thép mà mạ với thời gian và nhiệt độ qui định. Sản phẩm khi mạ xong được đưa qua bể làm lạnh và cuối cùng được làm sạch thành sản phẩm mạ hoàn chỉnh.
4. KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp
Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh hiện có công nghệ mạ hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á hiện nay với dây chuyền công nghệ được nhập khẩu từ Hàn Quốc. Sản phẩm của Công ty được đánh giá là có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu khắt khe của các công trình trọng điểm của ngành điện lực trong và ngoài nước.
Kết quả tiêu thụ của Công ty những năm gần đây
Thị trường kinh doanh của Công ty chủ yếu là thị trường các nước trong khu vực như: Nhật, Đài Loan, Costarica, Campuchia, Lào và phục vụ ngành điện lực trong nước.
Bảng 1.1: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước
Đơn vị: Tấn
Năm
Ngoài nước
Trong nước
Tổng cộng
Tỷ trọng (%)
Ngoài nước
Trong nước
2005
128,76
6.158,61
6.287,37
20,5
79,5
2006
13.910,93
5.893,87
19.804,80
70
30
2007
12.333,87
20.519,01
32.852,89
37,5
62,5
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Bảng 1.2: Doanh thu bán hàng trong và ngoài nước
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Ngoài nước
Trong nước
Tổng cộng
Tỷ trọng (%)
Ngoài nước
Trong nước
2005
119.231,76
5.807.222,65
5.926.454,41
20
80
2006
13.039.896,90
5.670.010,96
18.709.907,86
70
30
2007
12.314.458,59
20.763.456,65
33.077.915,24
37
63
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Từ hai bảng kết quả bán hàng trong và ngoài nước giai đoạn 2004 – 2007 ta nhận thấy rằng: Qua số liệu của hai năm 2005, 2006 ta thấy rõ nét ảnh hưởng của hàng xuất khẩu đến kết quả kinh doanh của Công ty. Riêng với năm 2007 thì sản lượng tiêu thụ cả trong và ngoài nước đều cao, đặc biệt là hàng trong nước tăng mạnh đáng kể 20.763.456,65 - 5.670.010,96 =15.093.445,69 (tấn) so với năm 2006 (tăng xấp xỉ 250%) đã bù lại sự giảm sút nhẹ của sản lượng xuất khẩu, đồng thời đẩy doanh thu tăng theo.
Bên cạnh dây chuyền công nghệ mạ hiện đại, Công ty còn đang thực hiện rất tốt việc nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách thường xuyên kiểm tra giám sát từ công đoạn đầu tiên đến sản phẩm cuối cùng cung cấp cho khách hàng, theo tiêu chuẩn ISO 9001 hiện Công ty đang áp dụng.
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý trình độ cao, công nhân có tay nghề, kinh nghiệm lâu năm và được đào tạo thường xuyên phù hợp với từng vị trí sản xuất.
Trong hoạt động Marketing, Công ty không chỉ quan tâm đến nhu cầu của khách hàng - đầu ra của sản phẩm mà Công ty còn luôn coi trọng quyền lợi, tiếng nói và nhu cầu của nhà cung ứng, đảm bảo mối quan hệ tốt nhất với nhà cung ứng để đạt được hợp tác cùng có lợi một cách lâu bền.
Chính nhờ những điểm trên mà sản phẩm của Công ty ngày càng có sức cạnh tranh lớn trên thị trường, gây dựng được thương hiệu và uy tín đối với khách hàng và đối tác cả trong nước cũng như trong khu vực.
Công ty chuyên sản xuất các loại cột thép mạ kẽm theo đơn đặt hàng của khách hàng nhưng để đáp ứng nhu cầu thị trường Công ty còn nhận thêm những dịch vụ mạ kẽm (mạ dịch vụ) cho nhiều loại thép cỡ lớn, các kết cấu phức tạp. Do vậy sản phẩm tiêu thụ chính của Công ty là các loại sắt thép mạ kẽm và các hàng mạ dịch vụ.
Bảng 1.3: Kết quả sản lượng tiêu thụ sản phẩm cột thép và dịch vụ mạ
Đơn vị: Tấn
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tốc độ phát triển (%)
05/04
06/05
07/06
Sản xuất cột
28047,41
6041,38
19774,36
32639,41
-79
227
65
Dịch vụ mạ
424,14
245,99
30,45
213,48
-43
-88
601
Tổng cộng
28471,55
6287,37
19804,8
32852,89
-78
214
66
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Như vậy, nhìn vào bảng kết quả sản lượng tiêu thụ sản phẩm cột thép và dịch vụ mạ của Công ty, ta thấy sản lượng tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây còn nhiều biến động, kém ổn định. Năm 2005 lượng tiêu thụ của cả hai mặt hàng đều giảm sút nghiêm trọng đặc biệt với mặt hàng chính của Công ty là cột thép, trong năm này Công ty không ký được hợp đồng sản xuất dẫn đến thiếu công ăn việc làm cho công nhân, sản xuất đình trệ. Tuy trong hai năm tiếp theo là 2006 và 2007 tình hình kinh doanh đã được cải thiện đáng kể với sự gia tăng mạnh mẽ của sản lượng tiêu thụ cột thép trong cả hai năm 2006 và 2007, đã phục hồi sản xuất cho Công ty, hơn nữa còn có thêm nhiều hợp đồng mới với quy mô lớn tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động cũng như Công ty và các cổ đông.
Bảng 1.4: Doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tốc độ phát triển (%)
05/04
06/05
07/06
Sản xuất cột
25343,47
5862,42
18589,41
32894,70
-77
217
76
Dịch vụ mạ
97,68
64,03
120,50
160,38
-35
88
33
Tổng cộng
25441,15
5926,45
18709,91
33055,08
-77
215
76
Đơn vị: 1000 USD
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Qua bảng doanh thu bán hàng cũng cho ta thấy rằng doanh thu của Công ty luôn biến động, bất ổn nhưng đang có chiều hướng được cải thiện.
Bảng1. 5: KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty qua 3 n¨m 2005 - 2007
Stt
C¸c chØ tiªu chñ yÕu
§¬n vÞ tÝnh
N¨m 2005
N¨m 2006
N¨m 2007
So s¸nh t¨ng, gi¶m 2006/2005
So s¸nh t¨ng, gi¶m 2007/2006
Sè tuyÖt ®èi
%
Sè tuyÖt ®èi
%
1
Gía trị tổng sản lượng
TriÖu ®ång
5.973.699
18.643.697
34.136.563
12.669.998
212
15.492.866
83
2
Doanh thu tiªu thô
TriÖu ®ång
5.926.454
18.709.907
33.077.915
12.783.453
216
14.368.008
77
3
Tæng sè lao ®éng
Ngêi
285
288
283
3
1
-5
-2
4
Tæng vèn kinh doanh b×nh qu©n
TriÖu ®ång
10.936.842
14.372.475
19.203.408
3.435.633
31
4.830.933
34
4a. Vèn cè ®Þnh b×nh qu©n
TriÖu ®ång
2.292.881
1.901.116
1.609.396
-391.765
-17
-291.720
-21
4b. Vèn lu ®éng b×nh qu©n
TriÖu ®ång
8.670.961
12.471.359
17.694.012
3.800.398
44
5.222.653
42
5
Lîi nhuËn
TriÖu ®ång
1.088.144
292.540
172.535
-795.604
-73
-120.005
-41
6
Nép ng©n s¸ch
TriÖu ®ång
25.207
19.635
36.108
-5.572
-22
16.473
84
7
Thu nhËp BQ 1 lao ®éng
1.000 ®/th¸ng
1.632
1.785
1.893
153
9
108
6
8
N¨ng suÊt lao ®éng BQ (1)/(3)
TriÖu ®ång
20.960
64.735
120.623
43.775
209
55.870
86
9
Tû suÊt lîi nhuËn/doanh thu tiªu thô (5)/(2)
%
0,18
0,02
0,01
-0,16
-0,01
10
Tû suÊt lîi nhuËn/vèn KD (5)/(4)
%
0,10
0,02
0,01
-0,08
-0,01
11
Sè vßng quay vèn lu ®éng (2)/(4b)
Vßng
0,68
1,50
1,87
0,82
119
0,37
25
Nguån: Phßng Tµi chÝnh KÕ to¸n
Ta nhận thấy tổng tài sản của Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh đã tăng lên nhanh chóng trong các năm 2006, 2007 cùng với nó vốn chủ sở hữu cũng tăng theo do Công ty tiến hành tăng vốn để đầu tư sản xuất. Tuy vậy giá trị tài sản cố định của Công ty không tăng mà có chiều hướng giảm do chủ yếu vốn được dùng để mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất theo các hợp đồng lớn từ đối tác nước ngoài.
Trong năm 2006 và 2007 doanh thu tiêu thụ tăng mạnh từ 5.926.454 (triệu đồng) năm 2005 đến 18.709.907 năm 2006 và 33.077.915 năm 2007. Trong khi đó số lượng công nhân hầu như không đổi, dẫn đến năng xuất lao động tăng mạnh trong 2 năm qua. Năm 2006 so với năm 2005 tăng hơn 200% còn năm 2007 so với năm 2006 tăng hơn 80%. Tuy nhiên thu nhập của công nhân viên chỉ tăng nhẹ khoảng gần 10%/năm.
Do đặc thù kinh doanh rộng rãi đối với thị trường quốc tế nên Công ty luôn sở hữu một lượng ngoại tệ để thuận tiện cho việc giao dịch và lượng dự trữ này ngày càng tăng qua các năm.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH
1. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH
Qua bảng dưới đây ta thấy lao động của Công ty chủ yếu là lao động nam chiếm hơn 70% tổng số lao động và số lượng ngày càng tăng lên vì công việc trong Công ty chủ yếu là công việc nặng đòi hỏi sức khoẻ.
Ta thấy số lượng lao động trực tiếp là rất lớn chiếm đến gần 80% số lao động toàn Công ty. Đây là những người tiếp xúc trực tiếp nhất với hoá chất, khói bụi, máy móc và có nguy cơ gặp phải tai nạn lao động là rất cao, do đó khi thực hiện công tác bảo hộ an toàn lao động cần phải chú ý đặc biệt đến đối tượng này.
Lao động của Công ty có trình độ và tay nghề tương đối tốt, đã được đào tạo bài bản. Tuy nhiên, vẫn cần quan tâm nhắc nhở để tránh sự sao nhãng đến công tác an toàn lao động dẫn đến nguy hiểm trong sản xuất.
Chủ yếu lao động của Công ty là ở trong độ tuổi từ 30 – 40 tuổi chiếm đến 75,5% lao động. Cho thấy lao động của Công ty là lao động có kinh nghiệm, thâm niên công tác, sức khoẻ đang ở mức ổn định nhưng có chiều hướng giảm sút do tuổi đời tăng lên, cần quan tâm đúng mức đến tình sưc khoẻ và điều kiện làm việc để đảm bảo sức sản xuất tốt nhất.
Bảng 2.1: C¬ cÊu nh©n lùc cña C«ng ty qua 3 n¨m 2005 - 2007
§¬n vÞ: ngêi
N¨m 2005
N¨m 2006
N¨m 2007
So s¸nh t¨ng, gi¶m 2006/2005
So s¸nh t¨ng, gi¶m 2007/2006
Sè lîng
Tû träng (%)
Sè lîng
Tû träng (%)
Sè lîng
Tû träng (%)
Sè tuyÖt ®èi
%
Sè tuyÖt ®èi
%
Tæng sè lao ®éng
285
288
283
3
1,05
-5
-1,74
Ph©n theo tÝnh chÊt lao ®éng
- Lao động trực tiếp
209
73,33
212
73,61
220
77,74
3
1,44
8
3,77
- Lao động gián tiếp
76
26,67
76
26,39
63
22,26
0
0
-13
-17,11
Ph©n theo giới tính
- Nam
198
69,47
198
68,75
207
73,14
0
0
9
4,55
- Nữ
87
30,53
90
31,25
76
26,86
3
3,45
-14
-15,56
Phân theo trình độ
- Đại học
34
11,93
41
14,24
35
12,37
7
20,49
-6
-14,63
- Cao đẳng
15
5,26
16
5,56
20
7,07
1
6,67
4
25
- Trung cấp
30
10,53
22
7,64
13
4,59
-8
-26,67
-9
-40,91
- Chuyên nghiệp kỹ thuật
206
72,28
209
72,56
215
75,97
3
1,46
6
2,87
Phân theo độ tuổi
- Trên 50
21
7,37
25
8,68
16
5,65
4
19,05
-9
-36
- Từ 40-50
45
15,79
48
16,67
42
14,84
3
6,67
-6
-12,5
- Từ 30-40
200
70,16
190
65,97
210
74,21
-10
-5
20
10,53
- Từ 20-30
19
6,68
25
8,68
15
5,3
6
31,58
-10
-40
Nguån: Phßng Nh©n sù
2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO CỘT THÉP HUYNDAI – ĐÔNG ANH
2.1 Tổ chức bộ phận phụ trách an toàn lao động trong Công ty
2.1.1 Hội đồng an toàn lao động
Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh đã tiến hành tổ chức thực hiện công tác bảo hộ an toàn lao động theo Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998.
Công ty đã thành lập hội đồng bảo hộ lao động với cơ cấu như sau
Sơ đồ 2.1: Hội đồng bảo hộ lao động Công ty
Phó Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Uỷ viên
Chủ tịch Hội đồng
Chủ tịch Hội đồng an toàn lao động: ông Hoàng Đức Bính – Phó Tổng Giám đốc của Công ty với tư cách đại diện cho người sử dụng lao động.
Phó chủ tịch Hội đồng: bà Nguyễn Thị Đáng - Chủ tịch Công đoàn là đại diện cho ban chấp hành công đoàn của Công ty.
Phó chủ tịch Hội đồng: ông Phạm Đào Chiến - Trưởng ban sản xuất.
Uỷ viên thường trực Hội đồng: ông Phạm Văn Hưng – Cán bộ phụ trách an toàn lao động của Công ty.
2.1.2 Bộ phận an toàn lao động
Do số lượng lao động của Công ty là 290 người tính đến thời điểm ngày 31/01/2008 và trong suốt quá trình hoạt động từ lúc thành lập đến nay số lượng lao động của Công ty chỉ biến động ở khoảng dưới 300 lao động nên Công ty đã bố trí một cán bộ phụ trách an toàn lao động là ông Phạm Văn Hưng (là một cán bộ Phòng Kỹ thuật) có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
Cán bộ an toàn lao động có nhiệm vụ:
Phối hợp với các bộ phận sản xuất, bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng tổ chức xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động, quy trình, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ. Quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép, thẻ an toàn của các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động.
2.1.3 Bộ phận y tế
Công ty có một y sĩ phụ trách bộ phận y tế của Công ty là bà Nguyễn Thị Đáng (kiêm Chủ tịch công đoàn Công ty)
Nhiệm vụ của bộ phận y tế:
- Tổ chức huấn luyện cho người lao động về cách sơ cứu, cấp cứu hàng năm. Mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu.
- Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 1 năm, tổ chức khám bệnh nghề nghiệp.
- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối hợp với bộ phận an toàn lao động tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hại trong môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao động thực hiện các biện pháp vệ sinh lao động.
2.2 Công tác bảo hộ lao động tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh
2.1.1 Kinh phí cho công tác bảo hộ lao động
Quý I hàng năm, cán bộ phụ trách an toàn lao động phối hợp với các bộ phận y tế, sản xuất, nhân sự tiến hành lập kế hoạch công tác bảo hộ an toàn lao động trong năm và dự thảo kinh phí để Hội đồng an toàn lao động Công ty xem xét, phê duyệt và trình Tổng giám đốc, bộ phận Công đoàn ký duyệt rồi chuyển xuống các bộ phận có liên quan thực hiện.
Bảng 2.2: Kinh phí cho công tác bảo hộ lao động các năm từ 2003 đến 2007
Đơn vị: VNĐ
Thứ tự
Nội dung thực hiện
Kinh phí thực hiện
2003
2004
2005
2006
2007
1
Các biện pháp an toàn về phòng cháy chữa cháy
15.000.000
15.000.000
20.000.000
25.000.000
20.000.000
2
Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện làm việc
325.000.000
350.000.000
350.000.000
400.000.000
350.000.000
3
Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân
200.000.000
220.000.000
225.000.000
250.000.000
300.000.000
4
Chăm sóc sức khoẻ của người lao động
80.000.000
70.000.000
80.000.000
100.000.000
100.000.000
5
Tuyên truyền giáo dục huấn luyện về bảo hộ lao động
10.000.000
15.000.000
20.000.000
20.000.000
20.000.000
Tổng cộng
630.000.000
670.000
695.000.000
795.000.000
790.000.000
(Nguồn: Bộ phận an toàn)
Qua bảng trên ta thấy kinh phí dành cho công tác an toàn lao động của Công ty tăng ổn định qua các năm. Đây là biểu hiện tốt cho thấy Công ty rất quan tâm đến an toàn cho người lao động, tất cả các hoạt động và trang bị cần thiết cho công tác bảo hộ đều được đáp ứng. Tuy nhiên, đối với kinh phí cho công tác xử lý ô nhiễm khói bụi, hoá chất từ hoạt động sản xuất và kinh phí cho việc trồng cây xanh trong khoản mục 2 cần được cấp thêm để tạo sự trong lành cho cảnh quan, môi trường của Công ty.
2.2.2 Vật tư cho bảo hộ an toàn lao động
Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh hiện trang bị rất nhiều loại vật tư phục vụ cho công tác bảo hộ an toàn lao động cụ thể gồm một số loại vật tư sau đây:
Bảng 2.3: Số lượng vật tư trang bị trung bình mỗi năm
Thứ tự
Tên vật tư
Đơn vị
Số lượng trang bị TB/năm
1
Bình cứu hoả
Bình
20
2
Thang dây
Chiếc
5
3
Quần áo bảo hộ
Bộ
200
4
Mũ bảo hộ
Chiếc
120
5
Giầy bảo hộ
Đôi
250
6
Găng tay cao su
Đôi
50
7
Găng tay vải
Đôi
800
8
Khẩu trang vải
Chiếc
350
9
Khẩu trang vải thô
Chiếc
150
10
Mặt nạ phòng độc
Chiếc
15
11
Nút tai chống ồn
Đôi
100
12
Kính bảo vệ
Chiếc
80
13
Mặt nạ hàn
Chiếc
30
(Nguồn: Bộ phận an toàn)
Bảng 2.4: Định mức phân phối quần áo bảo hộ
Đơn vị: người
Thứ tự
Bộ phận làm việc
Số công nhân (người)
Định mức (tháng/bộ/người)
1
Xưởng mạ, Vận hành lò hơi, Xử lý nước thải
52
12
2
Xưởng đóng gói, Xưởng chế tạo, Xưởng cơ điện, Ban quản lý sản xuất, Kho, Quản lý chất lượng, Bảo vệ, Vệ sinh công nghiệp
173
18
3
Văn phòng, Xe tải – Xe nâng, Nhà ăn
65
24
(Nguồn: Bộ phận an toàn)
Công nhân làm tại các bộ phận nhóm 1 là mạ, lò hơi và xử lý nước thải phải tiếp xúc với hoá chất, than củi và nhiều chất độc hại, hơi nóng, làm việc ở môi trường nhiệt độ cao nên quần áo rất nhanh bị rách, hỏng nên thời gian được cấp mới sớm hơn. Tương tự các bộ phận nhóm 2 và 3 tuỳ theo thời gian hao mòn mà có định mức thời gian được cấp.
2.2.3 Hình thức thực hiện công tác bảo hộ an toàn lao động tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh
2.2.3.1 Kỹ thuật an toàn:
Trong quá trình vận hành sản xuất, để đảm bảo an toàn lao động, Công ty đã xây dựng và cung cấp khá đầy đủ các nội quy, hướng dẫn vận hành máy móc, thiết bị (lưu tại phòng KT-AT và gắn trên các máy). Đối với tất cả các loại thiết bị vận hành, công nhân đều được học tập quy trình an toàn, có sát hạch kiểm tra và được Công ty cấp thẻ an toàn. Bên cạnh đó, hàng ngày quản đốc phân xưởng và cán bộ BHLĐ đi kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở công nhân thực hiện đúng nội quy an toàn của việc vận hành từng thiết bị máy móc trong phân xưởng.
2.2.3.2 Cải thiện điều kiện làm việc
Chống nóng
Xử lý nước thải, chất thải
Bảng 2.5: Các thông số đo mẫu nước thải đã qua xử lý so với tiêu chuẩn
STT
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vị tính
TCVN 4945/95
Mẫu nước thải sau khi xử lý
1
Nhiệt độ
0oC
<40
27
2
Ph
độ
5-9
4.5
3
Màu
Đục
4
Mùi
Hắc
5
COD
Mg/l
40
54.4
6
Mn2+
-
1
2.1
7
Fe+
-
5,0
17,0
8
Cr+
-
<0,1
0
9
BOD5
-
>50
10,2
10
Nitơ
-
<60
32,0
11
CN-
-
>0,1
0,02
12
Cu
-
<1
0,053
(Nguồn: Bộ phận an toàn)
Xử lý bụi
Để xử lý khói bụi, Công ty đã thực hiện việc trồng cây bên ngoài khuôn viên tất cả các phân xưởng, nhà kho, khắp các khuôn viên
Bảng 2.6: Bảng đánh giá mức độ bụi
Stt
Điểm đo
Trọng lượng bụi
(mg/m3)
Tỷ lệ SiO2 tự do (%)
1
Máy mài ống nhựa Acrylic
105
16,4
2
Máy mài tiếp điểm đồng
58,5
2,7
TCVS 3733-2002/QĐ-BYT
8,0
2
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
2.2.3.3 Chăm sóc sức khoẻ người lao động
Khám sức khoẻ định kỳ
Hàng năm Công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho toàn thể CBCNV. Từ năm 2003 đến nay không lao động nào bị mắc bệnh nghề nghiệp và phải nghỉ mất sức vì bệnh nghề nghiệp. Kết quả của các lần khám sức khoẻ đều được ghi lại để theo dõi.
Bảng 2.7: Kết quả phân loại sức khoẻ người lao động từ năm 2003 – 2007
Đơn vị: người
Thứ tự
Năm
Phân loại sức khoẻ người lao động
Loại I
Loại II
Loại III
Loại IV
Loại V
1
2003
4
208
31
7
0
2
2004
4
207
32
6
0
3
2005
19
155
74
12
0
4
2006
4
207
32
6
0
5
2007
8
78
162
20
2
(Nguồn: Bộ phận y tế)
Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
Công ty hiện đang lo bữa ăn ca và chế độ bồi dưỡng 3 ca theo qui định của Nhà nước. Bữa ăn trưa và tối (cho lao động làm ca) do nhà bếp của Công ty phụ trách với định mức cho suất ăn là 10.000đ/suất/người có bảng thực đơn hàng ngày. Người lao động có thể đổi món nếu không hợp khẩu vị, nghiêm cấm tình trạng cắt cơm ca để nhận tiền vì việc trả bồi dưỡng bằng hiện vật là để đảm bảo cho người công nhân ăn uống khoa học và đầy đủ, đảm bảo sức khoẻ.
Ngoài bữa ăn ca, vào mùa hè từ ngày 01/5 đến 30/10 công nhân thuộc diện lao động độc hại, ngoài trời được bồi dưỡng thêm bằng hiện vật như: Sữa tươi, sữa chua, bánh với mức quy định là 3.000đ/người/ngày (cùng với bồi dưỡng độc hại 70.000đ/tháng cho một công nhân làm việc ở diện độc hại, ngoài trời được trả kèm lương).
Chế độ lao động nữ
Công ty có số lao động nữ chiếm khoảng 30% chủ yếu làm việc tại các phòng ban hành chính. Công ty có những chế độ ưu đãi cho lao động nữ như sau:
Không huy động lao động nữ có thai từ 7 tháng trở lên, phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi vào làm ca.
Lao động nữ trong những ngày vệ sinh theo chu kì hàng tháng được nghỉ 30 phút mỗi ngày, lao động nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mỗi ngày được nghỉ 1 giờ tính vào giờ làm việc.
Thời gian nghỉ thai sản được nghỉ theo luật lao động đã ban hành (4 tháng).
2.3 Tình hình vi phạm an toàn lao động và hậu quả trong những năm gần đây tại Công ty Chế tạo cột thép HuynDai – Đông Anh
Trong những năm qua, Công ty đã thực hiện tương đối tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, tuy nhiên vẫn có một số vi phạm diễn ra do ý thức người lao động hay do một số máy móc chưa được kiểm tra định kỳ đúng quy định dẫn đến hậu quả là tai nạn lao động sảy ra.
Năm 2003, tại Công ty có 6 vụ tai nạn lao động thì trong đó có 5 vụ do thực hiện không đúng quy trình biện pháp an toàn, chỉ có 1 vụ là do khách quan mang lại không tránh khỏi (là vụ tai nạn giao thông của ông Phạm Xuân Bình ngày 02/8/2003 tại ngã ba Thiết bị điện).
Năm 2004, số vụ tai nạn ở Công ty giảm xuống chỉ còn 3 vụ nhưng có lại có 1 người bị thương nặng (Đoàn Thị Sức), và nguyên nhân của cả 3 vụ đều do vi phạm quy định an toàn lao động.
Năm 2005, có 4 vụ tai nạn tăng 1 vụ so với năm 2004 và nghiêm trọng hơn nữa là có một vụ tai nạn dẫn đến hai công nhân bị thương nặng.
Năm 2006 và 2007 số lượng các vụ tai nạn lao động có xu hướng giảm và không có vụ nào gây hậu quả nghiêm trọng. Đây là dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên vẫn có một số vụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5965.doc