MỤC LỤC
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9
I. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CIT) 9
I.1. Nguyên tắc chung đối với công tác quản lý cơ sở vật chất 9
I.2. Các quy định của công tác quản lý cơ sở vật chất 9
I.2.1. Quy định chung của quản lý thiết bị 9
I.2.2.Quy đinh chi tiết của quản lý thiết bị 10
II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG CIT 10
II.1.Giới thiệu trường CIT 10
II.2. Chức năng và nhiệm vụ của quản lý thiết bị học tập và giảng dạy 10
III. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA MỘT BÀI TOÁN QUẢN LÝ 11
III.1. Ứng dụng tin học vào công tác quản lý thiết bị 11
III.1.1. Tầm quan trọng của hệ thống 11
III.1.2.Tin học đối với công việc quản lý 11
III.2. Những vấn đề cần giải quyết đối với một bài toán quản lý 11
III.3. Các giai đoạn phân tích và thiết kế 11
Chương II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 13
I.Hiện trạng hệ thống 13
II. Khảo sát 14
II.1 Mô tả về môi trường hoạt động 14
II.2 Khảo sát các nghiệp vụ 14
II.3.Sự phân cấp ở Trường 14
II.4. Đối với việc nhập thiết bị 15
II.5.Đối với việc bàn giao thiết bị 16
II.6.Đối với việc theo dõi thiết bị 17
II.7. Đối với việc thu hồi thiết bị 17
II.8. Đối với việc thanh lý thiết bị 18
II.9. SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG 19
II.10.SƠ ĐỒ MỨC NGỮ CẢNH 21
II.11.SƠ ĐỒ MỨC ĐỈNH 22
II.12.SƠ ĐỒ MỨC DƯỚI ĐỈNH 23
III.Các vấn đề yêu cầu 23
III.1.Nhập thiết bị 23
III.2.Giao cho Bộ môn 24
III.3. Chuyển trả Thiết bị 24
III.4.Xuất thiết bị 25
III.5. Hồ sơ thiết bị 25
III.6.Chuyển giao quản lý 26
IV.Danh sách các bảng dữ liệu 26
IV.1 Thiết kế CSDL và lược đồ quan hệ 26
IV.2.Mô hình thực thể liên kết 30
CHƯƠNG III. CÔNG CỤ LẬP TRÌNH VÀ TỔ CHỨC 31
CHƯƠNG TRÌNH 31
I.CÔNG CỤ LẬP TRÌNH 31
I.1. Giới thiệu tổng quan về Visual C Sharp 31
I.1.1 Cơ bản về .NET Framework 31
I.1.2. Các thành phần của .NET Framework 31
I.1.3. Các tính năng cơ bản của ngôn ngữ lập trình C# 32
I.1.4. Các ứng dụng của C# 32
I.1.5. Các lợi ích của C# 32
I.1.6. Môi trường phát triển tích hợp Visual Studio .NET 2005 32
I.1.7. Các phiên bản của VS 2008 33
II. Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 2005 33
II.1.SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu quan hệ 33
II.2.Vai trò của SQL 34
III.Thiết kế Form 35
III.1. Form giao diện chính của chương trình 35
III.2. Form Nhập mới thiết bị 36
III.3. Form Tìm kiếm thiết bị 37
III.4.Form Cho mượn thiết bị 38
III.5. Form Thống kê theo phòng đặt 39
III.6. Form Thống kê theo Bộ Môn 40
III.7.Form Thiết bị trong trường 41
IV.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ KẾT QUẢ CHẠY THỬ 42
IV.1. Giao diện chính của chương trình 42
IV.2. Sử dụng từng chức năng và kết quả của chương trình 43
IV.2.1. Chức năng cập nhật thông tin thiết bị 43
IV.2.2.Chức năng tìm kiếm thiết bị 43
IV.2.3. Chức năng cho mượn thiết bị 44
IV.2.4. Chức năng thống kê 45
VI.2.5. Chức năng hiển thị danh mục thiết bị 47
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 49
Nội dung đạt được: 49
Hạn chế 49
Kinh nghiệm thu được 49
Hướng phát triển 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
48 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 8216 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chương trình quản lý thiết bị giảng dạy và học tập của trường Cao Đẳng CNTT (CIT), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững vấn đề cần giải quyết đối với một bài toán quản lý
Bất cứ bài toán quản lý nào cũng đặt ra yêu cầu là đầu ra sản phẩm phải nhanh chóng , kịp thời chính xác để có thể giúp người quản lý hoạch định đúng đắn, chính xác kế hoạch của mình. Do vậy, chúng ta những người xây dựng phải biết tiến hành khảo sát, phân tích thật kỹ theo trật tự các bước công việc để bài toán đạt kết quả tốt.
III.3. Các giai đoạn phân tích và thiết kế
a) Lập kế hoạch: Thực hiện một dự án tin học có thể rất tốn kém, đòi hỏi nhiều công sức thời gian trước khi mang lại lợi nhuận. Các nhân tố thường ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch là thời gian mức đầu tư, những yếu tố không chắc chắn của dự án, nguồn nhân lực ( số lượng, trình độ khả năng của người thiết kế và sử dụng) những tình huống bất ngờ, những đánh giá sai lệch với thực tế.
Giai đoạn này có mục đích xác định trong khoảng thời gian trung và dài hạn một sự phân chia, một kế hoạch can thiệp để dẫn đến nghiên cứu từng lĩnh vực.
b)Phân tích hiện trạng: Giai đoạn này áp dụng theo từng lĩnh vực và theo dự kiến đã được xác định ở kế hoạch. Thực chất của giai đoạn này là phân tích hoạt động hệ thống thông tin vật lý hiện hữu.
c)Phân tích khả thi: Bước đầu của giai đoạn này là phân tích phần hệ thống hiện hữu nhằm làm rõ các điểm yếu hay mạnh và sắp xếp theo mức độ quan trọng các điểm cần giải quyết. Tiếp theo là xác định mục tiêu, các dự kiến sẽ phát sinh trong thời gian tới của bộ phận.
d) Đặc tả: Là việc mô tả chi tiết kỹ thuật các thành phần bên trong hệ thống, bao gồm:
Kiến trúc dữ liệu và xử lý các kiểu dữ liệu tương ứng, các chỉ dẫn về tên, dữ liệu. các sơ đồ, biểu đồ hay đồ thị.
Giao diện giữa hệ thống thông tin và người sử dụng.
Các công việc và các cài đặt cần thực hiện
Diễn biến tiến trình từ mức ý niệm đến lúc thể hiện: triển khai kế hoạch, phân nhóm làm việc,…
e) Thiết kế: Giai đoạn này xác định:
Kiến trúc chi tiết của hệ thống thông tin liên quan đến các giao diện với người sử dụng và các đơn thể tin học cần áp dụng: các quy tắc quản lý, cấu trúc dữ liệu.
Quy tắc thử nghiệm chương trình, sử dụng các thư viện.
Quy cách khai thác ứng dụng bảo trì, hướng dẫn sử dụng….
Các phương tiện và thiết bị liên quan.
f) Lập trình: Giai đoạn này là thể hiện vật lý của hệ thống thông tin bằng việc lựa chọn công cụ phần mềm để xây dựng các tệp dữ liệu, viết các đơn thể chương trình, chạy thử, kiểm tra, kết nối, lập hồ sơ hướng dẫn, chú thích chương trình.
g) Thử nghiệm: Giai đoạn này bao gồm việc định nghĩa các thử nghiệm đơn thể chương trình, thể nghiệm hệ thống, hoàn thiện khâu đào tạo người sẽ sử dụng hệ thống, sử dụng các chương trình nguồn, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn sử dụng.
h) Khai thác: Đây là giai đoạn quyết định đến kết quả tương lai của hệ thống thông tin. Tùy theo kết quả khai thác, người sử dụng sẽ quyết định có sử dụng hệ thống thông tin vừa xây dựng để thay thế hệ thống thông tin thủ công hay không.
i) Bảo trì: Giai đoạn này bao gồm các công việc: bảo trì, cải tiến và thích nghi hóa hệ thống thông tin với những thay đổi nội tại cũng như với môi trường xung quanh.
Chương II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
I.Hiện trạng hệ thống
Từ thực tế cho thấy việc quản lý trước kia chủ yếu bằng thủ công,các thông tin của cán bộ được đưa vào sổ sách, từ đó người quản lý lập ra các báo cáo. Việc quản lý thủ công có nhiều công đoạn chồng chéo ,rơi rạc,mất nhiều công sức.Do đó sai sót co thể xảy ra dư thừa thông tin gây ra nhiêu hậu quả nghiêm trọng.
Trong quá trình quản lý do khối lượng công việc lớn nên các nhà quản lý thường xuyên chú trọng đến các thông tin, hay những vấn đề quan trọng. Do vậy nên thông tin không được cập nhật thường xuyên và đầy đủ, điều này dẫn đến tình trạng nhiều thông tin trên thực tế rất cần thiết cho việc quản lý lại bị bỏ qua không thể tập hợp nổi. Cũng chính vì thế mà hiệu quả công việc không cao. Do vậy để có phần mềm trên máy để quản lý là rất cần thiết.
Với hệ thống quản lý bằng văn bản củ:
Quản lý sử dụng trên văn bản giấy tờ.
Dùng sổ để theo dõi tình trạng thiết bị của từng bộ môn.
- Nhập các thiết bị thủ công, chỉ có sự tính toán của máy tính.
Tìm kiếm, tra cứu thủ công trên sổ sách.
* Ưu điểm của hệ thống củ:
- Hệ thống quen thuộc
- Giá thành thấp
* Nhược điểm của hệ thống củ:
- Do quản lý bằng sổ sách giấy tờ nên tốn thời gian và nhân lực.
- Dễ xảy ra sai sót.
- Khó có thể quản lý một cách chính xác thiết bị.
- Dữ liệu có thể bị mất mát.
- Tìm kiếm, tra cứu mất rất nhiều thời gian.
Do vậy, yêu cầu đặt ra phải có một hệ thống mới, ứng dụng tin học vào quá trình quản lý nhằm loại bỏ tất cả những nhược điểm trên của hệ thống cũ , đồng thời có những tính năng vượt trội so với hệ thống cũ.
Hệ thống mới phải có những tính năng sau:
Quản lý được giao nhận, nhập xuất của các thiết bị.
Quản lý được trang thiết bị của từng phòng ban bộ môn: có trang thiết bị gì, số lượng trang thiết bị, tình trạng ra sao, thêm mới và sửa chữa.
Quản lý chuyển, quản lý thiết bị giữa các bộ môn, các phòng đặt.
Tìm kiếm và báo cáo theo nhiều chỉ mục khác nhau.
II. Khảo sát
II.1 Mô tả về môi trường hoạt động
Hệ thống quản lý trang thiết bị trường CĐ CNTT sẽ được cài đặt và hoạt động ở máy tính của phòng Hành Chính Tổng Hợp (HC – TH) và được vận hành bởi nhân viên của trường CIT. Và sau mỗi kỳ học thì nhân viên quản lý vận hành sẽ báo về hiệu trưởng thông qua báo cáo cuối kỳ.
Hệ thống mới cần có những chức năng:
Quản trị hệ thống: phân chia những cấp độ người dùng khác nhau, từng người sử dụng ở các chức vụ khác nhau sẽ có các tác vụ khác nhau, có thể quản lý các thiết bị hiện tại đang có ở từng bộ môn, thiết bị ở trong kho( tình trạng, số lượng….).
Nhập xuất thiết bị từ phòng hành chính tổng hợp về khoa và các bộ môn và ngược lại.
Theo dõi được hồ sơ thiết bị, kiểm tra đánh giá được tình trạng thiết bị.
Có khả năng chuyển giao các thiết bị giữa các bộ môn trong Khoa.
II.2 Khảo sát các nghiệp vụ
Trường CĐ CNTT là nơi chịu trách nhiệm cung cấp các thiết bị tin học liên quan tới tin học phục vụ cho công tác, nghiên cứu, thực hành, thực tập của sinh viên trong trường. Công nghệ thông tin với tính chất là một ngành phát triển rất nhanh với sự phát triển của khoa học công nghệ, chính vì lẽ đó mà để bắt kịp sự phát triển của công nghệ thì hàng năm khoa các thiết bị của khoa cũng luôn luôn được mua mới để đáp ứng nhu cầu thực hành, tìm tòi của sinh viên.
Các thiết bị này sau có thời gian sử dụng lâu dài, có thể do mua hoặc do được cung cấp, tài trợ…Thiết bị nhập về được lưu ở kho của trường, sau đó được phòng hành chính tống hợp chuyển giao về từng Bộ môn. Phòng Bộ môn sẽ giao trách nhiệm cho 1 cán bộ trong coi thiết bị.
Các thiết bị trong quá trình sử dụng có thể được chuyển đổi lẫn nhau giữa các bộ môn trong Trường. Thiết bị nếu hỏng hóc hay cần thanh lý sẽ được chuyển trả hoặc báo cáo cụ thể về phòng hành chính tổng hợp.
II.3.Sự phân cấp ở Trường
P. HCTH
BỘ MÔN
PHÒNG LẮP ĐẶT
NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM
Hình II.1.Mô hình phân cấp
II.4. Đối với việc nhập thiết bị
Thiết bị sau khi được phòng hành chính tổng hợp mua về sẽ được đưa vào kho của nhà trường. Để chuyển giao số thiết bị này cho Bộ môn sẽ phải làm thủ tục nhập về kho, với phiếu xuất kho theo biểu mẫu sau:
PHIẾU NHẬP KHO
Số:…………
Ngày……tháng…….năm……..
- Họ tên người giao:……………………………………………………………………………….
- Theo……Số…….Ngày…..tháng…..năm……của………………………………………………
Nhập tại kho:………………………………………………………………………………………
Stt
Mã thiết bị
Tên thiết bị
Đơn vị tính
Số lượng
Ghi chú
Tổng số tiền (viết bằng chữ):………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Nhập ngày……tháng……năm……..
Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hình II.2.Phiếu nhập kho
II.5.Đối với việc bàn giao thiết bị
Thiết bị sau đó sẽ được phòng Hành Chính Tổng Hợp bàn giao về Bộ môn theo biểu mẫu sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số………………/HCTH
BIÊN BẢN BÀN GIAO THIẾT BỊ, VẬT DỤNG, VẬT TƯ
Đại diện phòng HCTH: (Ông) bà.………………………………………………………………..
Đại diện bên giao: (Ông) bà……………………………………………………………………..
Đại diện bên nhận: (Ông) bà……………………………………………………………………..
Theo lệnh điều động số…………./HCTH của Trường, các bên liên quan đã bàn giao các thiết bị, vật dụng, vật tư sau:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
ĐẠI DIỆN P.HCTH ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hình II.3.Biên bản bàn giao thiết bị, vật tư, vật dụng
Tại đơn vị (Trường CĐ CNTT) thiết bị sẽ được phân bố về bộ môn cụ thể và đồng thời bộ môn đó sẽ có 1 người được phân công quản lý thiết bị, chịu trách nhiệm cụ thể về thiết bị đó. Biên bản bàn giao có dạng:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số……………./Trường CĐ CNTT
BIÊN BẢN BÀN GIAO THIẾT BỊ
Bàn giao thiết bị từ Trường CĐ CNTT
Tới bộ môn………………………………………………………………………………………
Đại diện bên giao: (Ông) bà…………..........................................................................................
Đại diện bên nhận: (Ông) bà…………………………………………………………………….
Người chịu trách nhiệm quản lý: (Ông) bà……………………………………………………...
Theo lệnh điều động số…………/HCTH của Trường CĐ CNTT, các bên liên quan đã bàn giao
các loại thiết bị, vật tư, vật dụng sau:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hình II.4. Biên bản bàn giao thiết bị
II.6.Đối với việc theo dõi thiết bị
Người quản lý sẽ có trách nhiệm kiểm tra theo dõi tình hình thiết bị và ghi vào sổ theo dõi với mẫu sau:
SỔ THEO DÕI
THIẾT BỊ TẠI NƠI SỬ DỤNG
Mã TB
Tên TB
Người nhận
Ngày nhận
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Tổng tiền
Nhà sx
Chủng loại
Ghi chú
Hình II.5. Bảng theo dõi thiết bị tại nơi sử dụng
II.7. Đối với việc thu hồi thiết bị
Trong quá trình sử dụng, vận hành nếu có gì bất thường phải báo ngay với người quản lý chịu trách nhiệm thiết bị đó. Mọi thay đổi, điều chuyển đều phải được theo dõi và ghi vào sổ theo dõi thiết bị.
Người quản lý phải có trách nhiệm báo cáo tình trạng của thiết bị theo một khoảng thời gian quy định trước.
Trong quá trình sử dụng, thường có yêu cầu di chuyển thiết bị từ bộ môn này sang bộ môn khác, từ phòng lắp đặt này sang phòng lắp đặt khác, từ người chịu trách nhiệm này sang người khác và thực hiện theo biểu mẫu :
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số…………./……………
BIÊN BẢN BÀN GIAO THU HỒI, ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN
Hôm nay, ngày…….tháng……..năm…….tại……………………………………………………….
Đại diện bên giao: (Ông) bà…………………………………………………………………………
Đại diện bên nhận: (Ông) bà…………………………………………………………………………
Theo lệnh điều động số………../………của Trường CĐ CNTT, các bên liên quan đã tiến hành bàn giao các loại thiết bị, vật tư, vật dụng sau:…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hình II.6.Biên bản bàn giao thu hồi, điều chuyển thiết bị
II.8. Đối với việc thanh lý thiết bị
Khi thiết bị hỏng hóc, có sự cố sẽ được chuyển trả về phòng hành chính tổng hợp. Hay khi thiết bị hết giá trị sử dụng cũng sẽ được báo cáo để chuyển trả. Khi đó thiết bị sẽ được chuyển vào kho theo biểu mẫu xuất kho:
PHIẾU XUẤT KHO
Số:……….
Ngày…..tháng…..năm…..
- Họ tên người nhận hàng:………………………Địa chỉ(bộ phận):………………………………..
- Lý do xuất kho:…………………………………………………………………………………….
- Xuất tại kho:……………………………………………………………………………………….
Stt
Mã thiết bị
Tên thiết bị
Đơn vị tính
Số lượng
Ghi chú
Nhập ngày…….tháng………năm……..
Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
Hình II.7. Phiếu xuất kho
II.9. SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
Tìm kiếm
Quản lý thiết bị
Thống kê báo cáo
Danh mục dùng chung
Quản lý
sử dụng
Quản lý
giao nhận
Nhập thiết bị
Giao cho bộ môn
Giao trả P.HCTH
Xuất thiết bị
Hồ sơ thiết bị
Chuyển quản lý
Bộ môn
Phòng đặt
Người quản lý
Thiết bị
Số lượng thiết bị
Tổng giá trị
Thiết bị
Người quản lý
Hình II.8.Sơ đồ phân rã chức năng
II.10.SƠ ĐỒ MỨC NGỮ CẢNH
Quản lý TB trong trường
Nhân viên Bộ môn
Người quản lý
Trưởng phòng HCTH
Ban giám hiệu
Nhà cung cấp
1
2
4
3
7
5
6
Hình II.9.Sơ đồ mức ngữ cảnh
Chú thích:
1.Đề xuất yêu cầu, tiếp nhận thiết bị từ phía trên
2.Gửi yêu cầu của cán bộ nhân viên trong trường
3. Đưa yêu cầu lên BGH nhà trường
4.Quản lý thiết bị trong trường
5.Thực hiện tham khảo giá và mua thiết bị về trường từ các nhà cung cấp
6.Đưa thiết bị về trường
7. Thiết bị được chuyển giao về từng Bộ Môn
II.11.SƠ ĐỒ MỨC ĐỈNH
Người quản lý
Quản lý giao nhận
Quản lý sử dụng
Quản lý danh mục dùng chung
Quản lý Tìm kiếm
Quản lý Thống kê
Danh mục TB nhập về
Kho
thiết bị
TB trong trường
Danh mục TB
Thông tin TB
Danh mục TB
Phòng HCTH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hình II.10.Sơ đồ mức đỉnh
Chú thích:
Chức năng quản lý.
Thiết bị được nhập về từ nhà cung cấp.
Thông tin thiết bị được lưu trữ và đưa vào kho thiết bị nhà trường.
Thông tin thiết bị được sử dụng.
Dữ liệu thiết bị
Tìm kiếm thông tin thiết bị, người quản lý
Xuất thiết bị cần tìm
Thống kê số lượng, giá trị thiết bị
Xuất danh mục thiết bị ra bảng
Báo cáo cho Phòng HCTH
II.12.SƠ ĐỒ MỨC DƯỚI ĐỈNH
Người quản lý
Quản lý giao nhận
Nhập thông tin TB
Giao cho
Bộ Môn
Chuyển trả
P.HCTH
Xuất thiết bị
- Mã thiết bị
- Tên thiết bị
- Mã chủng loại
-Số lượng
- …
- Mã thiết bị
- Tên thiết bị
- Mã chủng loại
-Số lượng
- …
- Mã thiết bị
- Tên thiết bị
- Mã chủng loại
-Số lượng
- …
- Mã thiết bị
- Tên thiết bị
- Mã chủng loại
-Số lượng
- …
1
2
3
3
Hình II.11.Sơ đồ mức dưới đỉnh
Chú thích:
Chức năng chính
Chức năng chi tiết
Thông tin chi tiết
III.Các vấn đề yêu cầu
III.1.Nhập thiết bị
- Mục tiêu: Là chức năng tương ứng với nghiệp vụ bàn giao thiết bị từ phòng hành chính tổng hợp về kho của Bộ môn.
- Đầu vào: Căn cứ vào biểu mẫu biên bản chuyển giao thiết bị đưa từ phòng hành chính tổng hợp và biên bản nhập kho về kho của Bộ môn, các thông tin được đưa vào bao gồm:
+ Mã phiếu nhập
+ Ngày nhập
+ Mã thiết bị
+ Tên thiết bị
+ Người nhận
+ Đơn vị tính
+ Nhà sản xuất
+ Đơn giá
+Số lượng
+ Tổng tiền
+ Chủng loại
Đầu ra: Làm thay đổi trong cơ sở dữ liệu, kho của Bộ môn sẽ được thêm vào một số lượng thiết bị với chủng loại và số lượng tương ứng.
III.2.Giao cho Bộ môn
- Mục tiêu: Là chức năng tương ứng với nghiệp vụ bàn giao thiết bị từ kho của Trường về Bộ môn và sẽ được phân công cho một người trực thuộc bộ môn đó quyền quản lý cũng như được đưa về một phòng xác định thuộc bộ môn.
- Đầu vào: Căn cứ vào biên bản bàn giao thiết bị từ kho của Trường về Bộ môn.
+ Mã thiết bị
+ Tên thiết bị
+ Số lượng
+ Bộ môn
+ Phòng đặt
+ Người quản lý
Đầu ra: Lưu các thông tin đã nhập vào trong CSDL. Thiết bị lúc này sẽ trực thuộc 1 bộ môn, một người quản lý, một phòng cụ thể.
III.3. Chuyển trả Thiết bị
- Mục tiêu: Tương ứng với nghiệp vụ đưa trả thiết bị từ bộ môn về kho của Trường.
- Đầu vào: Biên bản điều chuyển thiết bị
+ Mã thiết bị
+ Tên thiết bị
+ Số lượng
+ Ngày chuyển (trả)
- Đầu ra: Làm tăng số lượng thiết bị chủng loại tương ứng của kho lên, đồng thời làm giảm số lượng thiết bị trực thuộc bộ môn tương ứng.
III.4.Xuất thiết bị
- Mục tiêu: Khi thiết bị cần thanh lý, sửa chữa… sẽ được chuyển từ kho của Trường trả về phòng hành chính tổng hợp.
- Đầu vào:
+ Mã thiết bị
+ Tên thiết bị
+ Số lượng
+ Lý do
+ Ngày xuất TB
- Đầu ra: Kho của Trường sẽ giảm đi một số lượng thiết bị tương ứng.
III.5. Hồ sơ thiết bị
-Mục tiêu: Nắm bắt và cập nhật được thông tin về tình trạng thiết bị ( ở phòng nào, do ai quản lý, thuộc bộ môn nào, số lượng bao nhiêu, có hỏng hóc không).
- Đầu vào: Các thông tin
+ Mã thiết bị
+ Tên thiết bị
+ Phòng đặt
+ Tình trạng TB
+ Thông tin liên quan đến thiết bị
- Đầu ra: Kiểm tra, đánh giá, cập nhật được tình trạng hỏng hóc, mới, cũ… của các thiết bị khi biết thông tin đầu vào cụ thể.
III.6.Chuyển giao quản lý
- Mục tiêu: Tương ứng với nghiệp vụ điều chuyển thiết bị từ bộ môn này sang bộ môn khác, từ người phụ trách này sang người phụ trách khác, từ phòng này sang phòng khác vốn rất cần thiết trong Trường CĐ CNTT.
- Đầu vào: Thông tin thiết bị hiện tại , thông tin thiết bị sau khi được điều chuyển.
- Đầu ra: Thiết bị trong CSDL sẽ thuộc về một bộ môn, một người phụ trách hay một phòng đặt khác.
IV.Danh sách các bảng dữ liệu
IV.1 Thiết kế CSDL và lược đồ quan hệ
Bảng 1: ThietBi (MaThietBi, TenThietBi, NguoiNhan, NhaSX, NgayNhap, DonGia, SoLuong, TongTien, DonVi, ChungLoai, GhiChu)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaThietBi
nchar(10)
Mã thiết bị (Khoá chính)
2
TenThietBi
nvarchar(50)
Tên thiết bị
3
NguoiNhan
nvarchar(50)
Tên người nhận
4
NhaSX
Nvarchar(50)
Nhà sản xuất
5
NgayNhap
Datetime
Ngày nhập
6
DonGia
Numeric(18,0)
Đơn giá
7
SoLuong
Numeric(18,0)
Số lượng
8
TongTien
Money
Tổng tiền
9
DonVi
Nchar(10)
Đơn vị
10
ChungLoai
Nvarchar(50)
Chủng loại
11
GhiChu
Nvarchar(50)
Ghi chú(có thể rỗng)
Bảng 2: BoMon (MaBoMon, TenBoMon)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaBoMon
nchar(10)
Mã Bộ Môn (Khoá chính)
2
TenBoMon
nvarchar(50)
Tên Bộ Môn
Bảng 3: ChungLoai (MaChungLoai, TenChungLoai, DonVi)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaChungLoai
nchar(10)
Mã Chủng Loại (Khoá chính)
2
TenChungLoai
nvarchar(50)
Tên Chủng Loại
3
DonVi
Nchar(10)
Đơn vị
Bảng 4: NguoiQL (MaNguoiQL, TenNguoiQL, MaBoMon, GioiTinh, DiaChi, SoDT, Email)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaNguoiQL
nchar(10)
Mã Người QL (Khoá chính)
2
TenNguoiQL
nvarchar(50)
Tên Người QL
3
MaBoMon
Nchar(10)
Mã Bộ Môn
4
GioiTinh
Bit
Giới tính
5
DiaChi
Nvarchar(50)
Địa chỉ
6
SoDT
Numeric(18,0)
Số điện thoại
Bảng 5: ChoMuon (MaChoMuon, MaThietBi, NgayMuon, NguoiChoMuon, NguoiMuon, DonViMuon, SoLuong, NgayTra,GhiChu)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaChoMuon
nchar(10)
Mã cho mượn (Khoá chính)
2
MaThietBi
Nchar(10)
Mã thiết bị
3
NgayMuon
Datetime
Ngày mượn
4
NguoiChoMuon
Nvarchar(50)
Người cho mượn
5
NguoiMuon
Nvarchar(50)
Người mượn
6
DonViMuon
Nvarchar(50)
Đơn vị mượn
7
SoLuong
Int
Số lượng
8
NgayTra
Datetime
Ngày trả
9
GhiChu
Nvarchar(50)
Ghi Chú
Bảng 6: PhieuNhapTB (MaPhieuNhap, TenPhieuNhap)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaPhieuNhap
nchar(10)
Mã Phiếu Nhập (Khoá chính)
2
TenPhieuNhap
nvarchar(50)
Tên Phiếu Nhập
3
NgayLap
Datetime
Ngày lập phiếu
Bảng 7: PhieuTraTB (MaPhieuTra, TenPhieuTra)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaPhieuTra
nchar(10)
Mã Phiếu trả (Khoá chính)
2
TenPhieuTra
nvarchar(50)
Tên Phiếu trả
3
NgayLap
Datetime
Ngày lập phiếu
Bảng 8: PhieuXuatTB (MaPhieuXuatTB, MaTB, NgayThanhLy, LyDo)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaPhieuXuatTB
nchar(10)
Mã Phiếu Xuất TB (Khoá chính)
2
MaTB
Nchar(10)
Mã Thiết Bị
3
NgayThanhLy
Datetime
Ngày thanh lý
4
LyDo
Nvarchar(50)
Lý do thanh lý
Bảng 9: PhongDat (MaPhong, TenPhong, MaBoMon)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaPhong
nchar(10)
Mã Phòng (Khoá chính)
2
TenPhong
nvarchar(50)
Tên Phòng
3
MaBoMon
nchar(10)
Mã bộ môn
Bảng 10: ThietBiVeBoMon (MaTBVBM, MaThietBi, MaBoMon, MaNguoiQL, MaPhong, MaPhieuTra)
STT
THUỘC TÍNH
KIỄU DỮ LIỆU
GHI CHÚ
1
MaTBVBM
nchar(10)
Mã TBVBM (Khoá chính)
2
MaTB
nchar(10)
Mã Thiết Bị
3
MaBoMon
nchar(10)
Mã Bộ Môn
4
MaNguoiQL
nchar(10)
Mã người quản lý
5
MaPhong
nchar(10)
Mã Phòng
6
MaPhieuTra
nchar(10)
Mã phiếu trả
IV.2.Mô hình thực thể liên kết
Hình II.12.Mô hình thực thể liên kết
CHƯƠNG III. CÔNG CỤ LẬP TRÌNH VÀ TỔ CHỨC
CHƯƠNG TRÌNH
I.CÔNG CỤ LẬP TRÌNH
Ngày nay, chúng ta có rất nhiều ngôn ngữ lập trình như Visual Basic, Java, C#... và nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Access, SQL server 2000, Ocrale,… Việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình cũng có ý nghĩa quan trọng, vì nó phải quyết định được các công việc của bài toán đặt ra. Tùy theo sự hiểu biết về ngôn ngữ của người lập trình và tùy vào điều kiện cụ thể của bài toán mà chúng ta chọn ngôn ngữ lập trình thích hợp sao cho có thể khai thác tối đa hiệu quả bài toán. Đối với bài toán “Quản lý tài sản thiết bị giảng dạy và học tập tại trường CIT” chúng tôi chọn ngôn ngữ lập trình Visual C Sharp để làm công cụ lập trình cho mình, vì qua quá trình thực hiện nó đã giải quyết được những vấn đề của bài toán đã đặt ra.
I.1. Giới thiệu tổng quan về Visual C Sharp
I.1.1 Cơ bản về .NET Framework
Net Framework là một thành phần cơ bản cuarWWindown cho việc xây dựng và chạy các ứng dụng viết bởi các ngôn ngữ lập trình mới( ứng dụng thế hệ kế tiếp)
Net Framework được thiết kế để:Cung cấp một môi trường nhất quán cho lập trình hướng đối tượng.
Tối ưu hóa việc phát triển phần mềm và sự xung đột phiên bản bằng việc cung cấp một môi trường thực hiện code.
Cung cấp môi trường thực thi code an toàn hơn.
Cung cấp trải nghiệm (experience) nhất quán cho những người phát triển trong việc tạo ra các kiểu ứng dụng khác nhau từ các ứng dụng trên nền tảng Windows, các ứng dụng trên nền tảng Web cho đến các ứng dụng trên nền tảng thiết bị di động, các ứng dụng nhúng…
I.1.2. Các thành phần của .NET Framework
NET Framework bao gồm 2 thành phần chính: - CLR (Common Language Runtime – Môi trường quản lý ngôn ngữ chung): đây là thành phần cốt lỗi (xương sống – backbone) của NET Framework thực hiện các chức năng sau:
Quản lý bộ nhớ.
Thực hiện code.
Xử lý lỗi.
Xác nhận sự an toàn của code.
Thu gom rác.
- Framework Class Library (FCL): là một tập hợp các kiểu dữ liệu có khả năng sử dụng lại (tập hợp các lớp) và hướng đối tượng hoàn toàn, được sử dụng để phát triển các ứng dụng từ những ứng dụng dòng lệnh truyền thống cho đến những ứng dụng với giao diện đồ họa.I.1.3. Các tính năng cơ bản của ngôn ngữ lập trình C#
C# là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thuần túy (pure object oriented programming)- Kiểm tra an toàn kiểu.- Thu gom rác tự động: giảm bớt gánh nặng cho người lập trình viên trong việc phải viết các đoạn code thực hiện cấp phát và giải phóng bộ nhớ.- Hỗ trợ các chuẩn hóa được ra bởi tổ chức ECMA (European Computer Manufactures Association).- Hỗ trợ các phương thức và các kiểu phổ quát (chung).I.1.4. Các ứng dụng của C#
C# có thể sử đụng để viết các kiểu ứng dụng khác nhau:- Các ứng game.- Các ứng dụng cho doanh nghiệp.- Các ứng dụng cho thiết bị di động: PC Pocket, PDA , cell phone.- Các ứng dụng quản lý đơn giản: ứng dụng quản lý thư viện, quản lý thông tin cá nhân…- Các ứng dụng phân tán phức tạp trải rộng qua nhiều thành phố, đất nước.I.1.5. Các lợi ích của C#
Cross Language Support: hỗ trợ khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các ngôn ngữ- Hỗ trợ các giao thức Internet chung.- Triển khai đơn giản.- Hỗ trợ tài liệu XML: các chú thích XML có thể được thêm vào các đoạn code và sau đó có thể được chiết xuất để làm tài liệu cho các đoạn code để cho phép các lập trình viên khi sử dụng biết được ý nghĩa của các đoạn code đã viết.I.1.6. Môi trường phát triển tích hợp Visual Studio .NET 2005
VS 2005 là một tập hợp các công cụ phát triển cho việc xây dựng các ứng dụng destop với hiệu quả nâng cao, các ứng dụng cho các thiết bị di động, các dịch vụ Web, các ứng dụng Web. Ngoài ra VS 2005 cũng được sử dụng để làm đơn giản hóa quá trình phát triển nhóm, triển khai cài đặt các ứng dụng enterprise.- VS 2005 cung cấp các lợi ích mở rộng cho việc phát triển các ứng dụng:
Nâng cao tính sản phẩm.
Phát triển các ứng dụng cho NET Framework 2.0.
Phát triển các ứng dụng cho các thiết bị cầm tay với .NET Framework Compact 2.0.
I.1.7. Các phiên bản của VS 2008
Phiên bản Express: đây là phiên bản miễn phí và phù hợp với các cá nhân, tổ chức sử dụng với mục đích nghiên cứu.- Phiên bản Standard: phiên bản này có nhiều tính năng hơn so với phiên bản Express và với giá thành thấp, phù hợp với các tổ chức nhỏ.- Phiên bản Professional: phiên bản này có đầy đủ tất cả các tính năng tuy nhiên hỗ trợ số lượng người dùng hạn chế phù hợp với các tổ chức vừa.- Phiên bản Team System: đây là phiên bản có đầy đủ tính năng nhất và hỗ trợ tối đa cho việc phát triển ứng dụng nhóm, có giá thành cao nhất.
II. Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 2005
Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ là một trong những nền tảng kỹ thuật quan trọng trong công nghiệp máy tính. Cho đến nay, có thể nói rằng SQL đã được xem là ngôn ngữ chuẩn trong cơ sở dữ liệu. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ thương mại hiện có như Oracle, SQL Server, Informix, DB2,... đều chọn SQL làm ngôn ngữ cho sản phẩm của mìnhVậy thực sự SQL là gì? Tại sao nó lại quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao cao.doc
- slide bao cao.ppt