Đề tài Đánh giá gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp morphin trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Gây mê nội khí quản

Đây là phương pháp được áp dụng đầu tiên đểphẫu thuật TVĐĐCSTL.

Bệnh nhân được đặt nội khí quản ởtưthếnằm ngửa tiếp theo phải chuyển

sang tưthếnằm sấp và điều chỉnh bệnh nhân ởtưthếgấp vùng CSTL đểtạo

điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật. Sựthay đổi tưthếbệnh nhân sau gây mê

không những gây khó khăn cho người gây mê mà còn có thểgây các phản

ứng bất lợi đó là: phải sửdụng nhiều người đểchuyển bệnh nhân, có nguy cơ

tuột ống, gấp ống nội khí quản, huyết động bệnh nhân bị ảnh hưởng khi thay

đổi tưthế, Trong phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm cột sống, các thao tác ít nhiều

tác động trực tiếp lên rễthần kinh, do vậy phẫu thuật viên muốn kiểm tra

ngay khảnăng vận động chi dưới của bệnh nhân, điều mà khi gây mê không

thểlàm được.

Ngoài ra một sốnghiên cứu cho thấy rằng so với gây tê NMC hoặc

GTTS cho phẫu thuật TVĐĐCSTL thì gây mê nội khí quản có giá thành cao

hơn từ10- 11 lần.

pdf78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3051 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp morphin trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trần Ngọc Tuấn (2005) nghiên cứu trên 209 bệnh nhân chia thành 2 nhóm để so sánh hai phương pháp vô cảm để mổ TVĐĐ CSTL là gây tê NMC và gây tê tủy sống [33] . 1.5.2.3. Gây tê tủy sống - Riegel B (1994) [69] thấy rằng vô cảm trong mổ TVĐĐ CSTL có thể dùng gây mê, gây tê tủy sống hoặc gây tê NMC. Gây tê tủy sống được lựa chọn trên 40% trong vô cảm để mổ TVĐĐ CSTL. Trong mổ TVĐĐ CSTL thường bệnh nhân nằm ở tư thế chổng mông, tư thế này làm giảm tuần hoàn và hô hấp. Sự lựa chọn gây tê tủy sống hoàn toàn làm hài lòng bệnh nhân, giảm biến chứng, đảm bảo kế tiếp liên tục cho 1871 bệnh nhân mổ TVĐĐ CSTL. - Hassi N và cộng sự (1995) gây tê DMN cho 77 bệnh nhân chia 2 nhóm so sánh dùng (lidocaine 5% và bupivacain 0,5% đều kết hợp với fentanyl), để mổ TVĐĐ CSTL. Kết quả tốt hay khá là 85,97%. Theo Hassi N. thì mặc dù 30 có những ưu điểm chắc chắn, gây tê tủy sống không nên chỉ định cho tất cả mọi trường hợp có biến chứng hoặc thời gian phẫu thuật kéo dài[52]. - Ở Việt Nam, Ngô Việt Trung (1997)[32] tiến hành gây tê tủy sống để mổ TVĐĐ CSTL cho 45 bệnh nhân bằng Marcain 0,5% cho kết quả mức độ giảm đau tốt để mổ là 89%, các tác dụng phụ rất ít xảy ra. Trần Ngọc Tuấn (2005)[33] nghiên cứu trên 209 bệnh nhân chia thành 2 nhóm để so sánh hai phương pháp vô cảm để mổ TVĐĐ CSTL là gây tê NMC và gây tê tủy sống thấy rằng nhóm gây tê NMC có nhiều ưu điểm so với gây tê tủy sống. Tác giả cũng đưa ra khuyến nghị về các phương pháp vô cảm trong phẫu thuật này: gây tê NMC áp dụng cho các bệnh nhân TVĐĐ CSTL mổ lần đầu hẹp ống sống ít, chưa có biến chứng; gây tê tủy sống cho những bệnh nhân hẹp ống sống ít, những trường hợp mổ lại do TVĐĐ CSTL tái phát; gây mê cho những bệnh nhân hẹp ống sống nặng (TVĐĐ thể giả u) chèn ép hoàn toàn rễ thần kinh. CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỆNH NHÂN 2.1.1. Đối tượng Các bệnh nhân được chẩn đoán TVĐĐCSTL điều trị tại khoa Phẫu thuật thần kinh - Viện quân y 103 - Học viện quân y, có chỉ định phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm CSTL. 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân được phẫu thuật lần đầu, bị thoát vị từ 2 đĩa đệm trở xuống, có chỉ định vô cảm bằng phương pháp GTTS, tiêu chuẩn ASA I, II. - Không phân biệt nam, nữ. - Không có bệnh toàn thân kèm theo như tim mạch, hô hấp, nội tiết... 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có chống chỉ định với GTTS. 31 - Bệnh nhân dị ứng với bupivacain, dị ứng với morphin. - Các trường hợp dự kiến phẫu thuật khó khăn, kéo dài. 2.1.4. Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu : 65 bệnh nhân được chia thành hai nhóm theo phương pháp rút thăm ngẫu nhiên - Nhóm I (nhóm B+M): 33 bệnh nhân được GTTS bằng bupivacain kết hợp morphin. - Nhóm II (nhóm B):32 bệnh nhân được GTTS bằng bupivacain đơn thuần. 2.1.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Khoa Gây mê Hồi sức, khoa Phẫu thuật thần kinh - Viện quân y 103 - Học Viện Quân Y. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2007 đến tháng 6/2008. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng,tiến cứu, phân nhóm ngẫu nhiên có đối chứng. 2.2.2. Kỹ thuật tiến hành 2.2.2.1. Chuẩn bị bệnh nhân a. Xác định các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh TVĐĐCSTL liên quan tới kỹ thuật GTTS: - Lứa tuổi. - Giới. - Thời gian bị bệnh: Dưới 1 năm, 1-5 năm, trên 5 năm. - Vị trí đĩa đệm thoát vị và vị trí phẫu thuật. - Hình ảnh TVĐĐCSTL trên phim chụp cộng hưởng từ (MRI). b. Khám trước mổ: 32 Bệnh nhân được khám trước mổ một ngày, động viên và giải thích về phương pháp vô cảm sẽ tiến hành để bệnh nhân hiểu, tránh lo lắng sợ hãi và cùng hợp tác tốt với thầy thuốc. - Đo chiều cao, cân nặng. - Đo huyết áp động mạch, đếm tần số thở. - Kiểm tra và bổ sung các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết. - Đối chiếu và loại trừ các bệnh nhân không đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu. - Bốc thăm và chia nhóm bệnh nhân. c. Thuốc tiền mê: - Tối hôm trước mổ: Diazepam (seduxen) 0,1- 0,15 mg/kg thể trọng uống lúc 21h trước khi ngủ. - Buổi sáng trước mổ: Atropin 0,01mg/kg thể trọng. Promedol 0,02 x 1 ống hoặc Dorlagan 0,1 x 1ống Hai thuốc tiêm bắp thịt trước mổ 30 phút. 2.2.2.2. Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ máy móc, thuốc men a. Thuốc và dụng cụ GTTS: - Thuốc gây tê: . Marcain 0,5% heavy spinal ống 4ml của hãng Astra. . Morphin clohydrat ống 10mg/1ml. - Kim chọc tuỷ sống cỡ 26G của hãng B.Braun. - Bơm tiêm 5ml, 1ml. 33 Hình 2.1. Thuốc và kim gây tê tủy sống dùng trong nghiên cứu - Pince sát khuẩn. - Cồn Iốt, cồn 700. - Xăng có lỗ. - Áo mổ, găng, gạc, băng dính vô khuẩn. - Một kim đầu tù để thử cảm giác đau theo phương pháp Pin- prick. - Thước đo điểm đau với thang điểm từ 0 đến 100. b. Phương tiện theo dõi: Máy theo dõi Philips Intellivue MP 60 theo dõi điện tim, các chỉ số về tuần hoàn: tần số tim, huyết áp tâm thu, tâm trương, huyết áp trung bình, các chỉ số về hô hấp như SpO2. 34 Hình 2.2. Máy theo dõi Philips Intellivue MP60 c. Thuốc và phương tiện hồi sức cấp cứu: - Thuốc giảm đau, an thần, gây mê, các thuốc hồi sức tuần hoàn, hô hấp, dịch truyền các loại. - Mask, ambu, đèn soi thanh quản và ống NKQ máy hút, máy thở... 2.2.2.3. Kỹ thuật GTTS - Trước khi tiến hành gây tê ta chuẩn bị một đường truyền tĩnh mạch với cathether 18G truyền dung dịch natriclorua 0,9%. - Tư thế bệnh nhân: Bệnh nhân nằm nghiêng trên bàn mổ về phía chi có triệu chứng đau nhất. Lưng cong chân co gập vào bụng tối đa. Bộc lộ và sát trùng toàn bộ khu vực cột sống thắt lưng - cùng 3 lần: + Lần 1: Dung dịch cồn Iốt 1%. + Lần 2 và 3: Cồn trắng 700. - Người thực hiện kỹ thuật đội mũ đeo khẩu trang, rửa tay, mặc áo, đi găng vô khuẩn. Trải xăng lỗ vô trùng, để lộ vùng cột sống định gây tê. - Liều dùng: Marcain 0,15mg/ kg thể trọng. Morphin 0,1 mg - Cách pha thuốc: Đối với bệnh nhân nhóm B chỉ lấy lượng thuốc marcain theo tính theo liều trên. Đối với bệnh nhân nhóm B + M ta chuẩn bị thuốc tê như sau: dùng bơm tiêm 1ml hút 0,1 ml (1mg) morphin, sau đó hút thêm 0,9 ml (4,5mg) marcain ta được một thể tích 1ml (gọi là V1). Như vậy trong 0,1ml thể tích V1 sẽ có 0,1mg morphin và 0,45mg marcain. 35 Dùng bơm tiêm 5ml hút marcain theo liều đã tính sẵn (chú ý trừ lượng thuốc tê (0,45 mg) đã có trong 0,1ml thể tích V1). Lấy 0,1ml thể tích V1 cho vào bơm tiêm 5ml ta được thể tích V2. Đây chính là thể tích thuốc cần dùng để tiến hành GTTS trên bệnh nhân. - Xác định mốc chọc kim GTTS: Trước hết cần xác định mốc khe liên đốt L4 - L5 bằng cách xác định đường nối qua hai mao chậu, khe liên đốt nằm thấp hơn đường này 0,5 -1 cm. Căn cứ vào hình ảnh chụp MRI CSTL: + Nếu tắc hoàn toàn : Điểm chọc kim ở khe liên đốt phía trên chỗ tắc. + Nếu còn lưu thông: Có thể chọc kim gây tê ở vị trí đĩa đệm thoát vị. - Thực hiện kỹ thuật: Dùng kim gây tê tuỷ sống đâm nhanh qua da tại vị trí chọc kim sau đó nhẹ nhàng đưa kim gây tê vào khoang dưới nhện, rút nòng kim gây tê thấy có dịch não tuỷ chảy ra, tiến hành lắp bơm tiêm (có sẵn thuốc tê và morphin đối với bệnh nhân nhóm B+M và bơm tiêm có thuốc tê marcain đối với nhóm M) đã chuẩn bị ở trên vào đốc kim, bơm chậm trong 30 giây. Tiêm xong, lắp nòng kim gây tê, từ từ rút kim ra khỏi lưng bệnh nhân, sát trùng lại bằng cồn 700, băng vô khuẩn. Cho bệnh nhân nằm ngửa, duỗi chân sau đó chuyển bệnh nhân nằm ở tư thế phẫu thuật. 2.3. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2.3.1. Tác dụng ức chế cảm giác đau Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau theo phương pháp châm kim (Pin-prick): Dùng kim 20G đầu tù để châm trên da sau đó hỏi bệnh nhân về nhận biết cảm giác đau, so sánh với cảm giác nhận biết này với kích thích tương tự trên vai phải. 2.3.1.1. Đánh giá thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau (onset of analgesia) Là thời gían tính từ khi bơm thuốc tê vào khoang dưới nhện đến khi bệnh nhân mất cảm giác đau dựa theo sơ đồ phân phối cảm giác của Scott - DB. Ở 36 đây chúng tôi đánh giá trên 3 mức T6, T10, T12 và chọn mức T10 ( mất cảm giác đau từ rốn trở xuống) làm mức chuẩn. 2.3.1.2. Đánh giá thời gian giảm đau phẫu thuật ( duration of analgesia) Là thời gian từ khi mất cảm giác đau ngang mức T10 đến khi xuất hiện trở lại cảm giác đau ở mức này bằng phương pháp châm kim Pin – prick. 2.3.1.3. Đánh giá thời gian giảm đau toàn bộ Là thời gian tính từ lúc tiêm thuốc tê vào khoang dưới nhện đến khi bệnh nhân yêu cầu cho thuốc giảm đau tương đương với thang điểm đau lớn hơn hoặc bằng 4 điểm. Đánh giá bằng thước đánh giá mức độ đau VAS (visual analogue score) là thước đánh giá mức độ đau dựa trên cảm giác chủ quan của bệnh nhân. Với các quy ước như sau: - 0 điểm là không đau. - 4 điểm trở lên được đánh giá là cần can thiệp giảm đau. - 10 điểm là đau không chịu được. Thời gian ức chế cảm giác đau sau mổ tương đương với thời gian từ lúc bơm thuốc tê đến khi thang điểm đau lớn hơn hoặc bằng 4. Hình 2.2. Thước đánh giá mức độ đau VAS của hãng Phzer 2.3.1.3. Đánh giá mức độ giảm đau cho cuộc mổ Theo phân độ của Martin, có 3 mức: 37 - Tốt: Bệnh nhân hoàn toàn không có cảm giác đau trong mổ. - Trung bình: Bệnh nhân vẫn còn cảm giác đau trong một số thì mổ, phải cho thêm thuốc giảm đau. - Kém: Bệnh nhân rất đau không thể tiến hành phẫu thuật được phải chuyển sang phương pháp vô cảm khác. 2.3.2. Đánh giá tác dụng ức chế vận động Đánh giá tác dụng ức chế vận động bằng cách sử dụng thang điểm của Bromage với các mức độ như sau: - M0: Không liệt. - M1: Không nhấc được chân duỗi thẳng lên khỏi mặt bàn, tương ứng với 25% chức năng vận động bị phong bế. - M2: Không co được khớp gối nhưng vẫn cử động được bàn chân, tương ứng với 50% chức năng vận động bị phong bế. - M3: Không gập được bàn chân và ngón cái tương ứng với phong bế 75% mức độ vận động trở lên. 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá về huyết động Bao gồm các biến đổi về ECG ở đạo trình DII, huyết áp động mạch tâm thu, huyết áp động mạch tâm trương, huyết áp trung bình, mạch, tần số tim. Các chỉ tiêu này được theo dõi ở các thời điểm: - T1: trên bàn mổ lúc bắt đầu tiến hành gây tê. - T5: sau khi gây tê 5 phút. - T10: sau khi gây tê 10 phút. - T15: sau khi gây tê 15 phút. - T20: sau khi gây tê 20 phút. - T30: sau khi gây tê 30 phút. - T60: sau khi gây tê 60 phút. - T90: sau khi gây tê 90 phút. - T120: sau khi gây tê 120 phút. 38 Tiêu chuẩn đánh giá tụt huyết áp: Huyêt áp tâm thu giảm ≥ 20% so với huyết tâm thu của bệnh nhân trước khi gây tê. Nếu huyết áp tâm thu giảm ≥ 20% so với huyết áp tâm thu ban đầu thì dùng ephedrin để nâng huyết áp. 2.3.4. Các chỉ tiêu về hô hấp Các chỉ tiêu về hô hấp được theo dõi trên màn hình máy Philip Intellivue MP 60 bao gồm chỉ số về độ bão hoà oxy máu động mạch SpO2 và chỉ số về tần số hô hấp. Các chỉ tiêu này cũng được theo dõi ở các thời điểm như các chỉ tiêu về huyết động nói trên. Biến chứng suy hô hấp được quy định khi tần số hô hấp dưới 10 lần/phút và hoặc SpO2 ≤ 90%. 2.3.6. Đánh giá tác dụng không mong muốn 2.3.6.1. Trong mổ - Buồn nôn. - Nôn. - Run và rét run. - Suy hô hấp. 2.3.6.2. Sau mổ: - Đau đầu. - Buồn nôn - Nôn. - Ngứa. - Suy hô hấp. - Rối loạn cảm giác vận động. 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Các số liệu nghiên cứu thu được được xử lý theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm Epi- info 6.0 với giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê. 39 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 . ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.1.1. Tuổi, cân nặng, chiều cao của các nhóm nghiên cứu Bảng 3.1. Tuổi, cân nặng, chiều cao của các nhóm nghiên cứu Đặc điểm Nhóm I (n = 33) Nhóm II (n = 32) P Min- Max 25 – 68 23 – 68 Tuổi (năm) X ± SD 44,60 ± 10,79 41,09 ± 10,04 p>0,05 Min – Max 39 – 74 46 – 73 Cân nặng (kg) X ± SD 55,27 ± 8,09 57,22 ± 8,18 p>0,05 Min- Max 142 -178 150 -173 Chiều cao (cm) X ± SD 160,85 ± 8,13 162,3 ± 7,34 p>0,05 Nhận xét: - Đa số các bệnh nhân ở độ tuổi lao động (từ 41,09 đến 44,60); bệnh nhân cao tuổi nhất (68 tuổi) là Nguyễn Thái N. (nhóm II, SBA: 235), Nguyễn Thị T. (nhóm I, SBA: 424). Bệnh nhân ít tuổi nhất (23 tuổi) là Nguyễn Thị N. (nhóm II, SBA: 478). Sự khác nhau vể tuổi giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Cân nặng và chiều cao bình thường, giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.1.2. Đặc điểm về giới tính của các nhóm nghiên cứu Bảng 3.2. Giới: Giới Nhóm Nam Nữ Số lượng 20 13 Nhóm I (n=33) Tỷ lệ (%) 60,6 39,4 40 Số lượng 20 12 Nhóm II (n=32) Tỷ lệ (%) 62,5 37,5 Số lượng 40 25 Tổng (n=65) Tỷ lệ (%) 61,5 38,5 So sánh hai nhóm P > 0,05 60.6 39.4 62.5 37.5 0 20 40 60 80 100 T û lÖ ( % ) Nhóm I Nhóm II Nam N÷ Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ nam/nữ của hai nhóm nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ nam trong cả hai nhóm nghiên cứu là 62,5%; nữ là 38,5%. Tỷ lệ nam/nữ không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05). 3.1.3. Vị trí thoát vị đĩa đệm và vị trí chọc kim gây tê tủy sống Bảng 3.3. Vị trí thoát vị đĩa đệm của hai nhóm Vị trí TVĐĐ L2-L3 L3-L4 L4-L5 L5-S1 L3-L4 L4-L5 L4-L5 L5-S1 Số lượng 1 2 15 8 2 5 Nhóm I (n=33) Tỷ lệ % 3 6,1 45,5 24,2 6,1 15,1 Số lượng 0 4 13 6 2 7 Nhóm II (n=32) Tỷ lệ % 0 12,5 40,6 18,8 6,3 21,8 Số lượng 1 6 28 14 4 12 Tổng (n=65) Tỷ lệ % 1,5 9,2 43,1 21,5 6,2 18,5 41 So sánh hai nhóm P > 0,05 15.1 3 6.1 45.5 24.2 6.1 21.8 6.3 18.8 40.6 12.5 0 0 20 40 60 L2-L3 L3-L4 L4-L5 L5-S1 L3-L4;L4-L5 L4-L5;L5-S1 Các vị trí bị TVĐĐCSTL Tỷ lệ % Nhóm I Nhóm II Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ các vị trí TVĐĐ CSTL của hai nhóm nghiên cứu Nhận xét: - Vị trí TVĐĐ CSTL hay gặp nhất của cả hai nhóm nghiên cứu là L4- L5 (43,1 %), các vị trí khác ít gặp hơn, thấp nhất là L2-L3 (1,5%). Có 16 bệnh nhân (24,7%) bị thoát vị hai đĩa đệm (L3-L4, L4- L5 và L4-L5, L5-S1). - Vị trí TVĐĐ CSTL giữa hai nhóm không có sự khác nhau (p > 0,05). Bảng 3.4. Vị trí gây tê tủy sống của hai nhóm Vị trí chọc kim GTTS L2-L3 L3-L4 L4-L5 Số lượng 1 24 8 Nhóm I (n=33) Tỷ lệ % 3,0 72,7 24,2 Số lượng 2 24 6 Nhóm II (n=32) Tỷ lệ % 6,3 75,0 18,7 Số lượng 3 48 14 Tổng (n=65) Tỷ lệ % 4,6 73,9 21,5 So sánh hai nhóm p > 0,05 Nhận xét: - Vị trí chọc kim GTTS thực hiện chủ yếu ở vị trí L3- L4 chiếm 73,9%. - Không có sự khác biệt về vị trí chọc kim GTTS giữa 2 nhóm (p>0,05). 42 3.1.4. Thời gian phẫu thuật lấy đĩa đệm của hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.5. Thời gian phẫu thuật lấy đĩa đệm ở hai nhóm Thời gian (phút) Nhóm Min- Max X ± SD So sánh hai nhóm Nhóm I (n = 33) 50-125 82,42 ± 20,96 Nhóm II (n = 32) 60- 120 82,19 ± 17,55 P > 0,05 Trung bình chung của cả hai nhóm (n=65) 50-125 82,31 ± 19,20 Nhận xét: - Thời gian phẫu thuật lấy đĩa đệm trung bình của nhóm I là 82,42 phút, nhóm II là 82,19 phút; trung bình chung của cả hai nhóm là 82,31 phút. - Thời gian phẫu thuật không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p>0,05). 3.2. THỜI GIAN TIỀM TÀNG ỨC CHẾ CẢM GIÁC ĐAU Bảng 3.6. Thời gian (phút) tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở các mức Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở các mức Nhóm I (n=33) Nhóm II (n=32) So sánh hai nhóm Số lượng 33 32 Min- Max 3,5÷ 6,5 5,0 ÷ 14,5 T12 X ± SD 5,14 ± 0,86 8,55 ± 2,88 p < 0,01 Số lượng 33 32 Min- Max 4,5 ÷ 8,5 5,5 ÷ 17,0 T10 X ± SD 6,32 ± 1,07 10,72 ± 3,21 p < 0,01 Số lượng 26 26 Min- Max 7,0 ÷ 12,0 9,0 ÷ 21,0 T6 X ± SD 9,48 ± 1,57 14,39 ± 3,55 P < 0,01 Nhận xét: - Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở các mức T12, T10, T6 của nhóm I lần lượt là: 5,14 ± 0,86 phút; 6,32 ± 1,07 phút; 9,48 ± 1,57 phút và của nhóm II là: 8,55 ± 2,88 phút; 10,72 ± 3,21 phút; 14,39 ± 3,55 phút. - Có 52 bệnh nhân, chiếm 80% ức chế cảm giác đau đến mức T6. - Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau của nhóm I ngắn hơn nhóm II có ý nghĩa thống kê (p<0,01). 43 5.14 8.55 6.32 10.72 9.48 14.39 0 5 10 15 Th êi g ia n (p hó t) T12 T T6 Møc øc chÕ c m gi¸c ®au 10 ¶ Hình 3.4: Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau của hai nhóm nghiên cứu 3.3. KẾT QUẢ VỀ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG Bảng 3.7. Thời gian (phút) xuất hiện liệt vận động ở các mức Thời gian xuất hiện liệt vận động ở các mức Nhóm I (n=33) Nhóm II (n=32) So sánh hai nhóm Min- Max 3,0 ÷ 9,5 3,5 ÷ 10,0 X ± SD 5,32 ± 0,76 5,77 ± 1,41 M1 Số lượng 33 32 p>0,05 Min- Max 4,0 ÷ 12,0 4,5 ÷ 12,0 X ± SD 7,24 ± 1,03 7,36 ± 1,57 M2 Số lượng 33 32 p>0,05 Min- Max 6,0 ÷11.5 6,5 ÷ 13 X ± SD 9,44 ± 1,42 9,73 ± 1,45 M3 Số lượng 26 26 p>0,05 Nhận xét: - 100% bệnh nhân của cả hai nhóm xuất hiện liệt vận động ở các mức M1 và M2. Có 52 (80%) bệnh nhân xuất hiện liệt vận động ở mức M3. - Thời gian xuất hiện liệt vận động ở các mức M1, M2, M3 của nhóm I lần lượt là 5,32 ± 0,76 phút; 7,24 ± 1,07 phút; 9,44 ± 1,42 phút và của nhóm II là 5,77 ± 1,41 phút; 7,36 ± 1,57 phút; 9,73 ± 1,45 phút. 44 - Thời gian xuất hiện liệt vận động ở các mức M1, M2, M3 cuả hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 9.44 7.24 5.32 9.73 7.36 5.77 0 5 10 15 M1 M2 M3 Møc øc chÕ m gi¸c vËn ®éng T h ê i g ia n ( p h ó t) Nhóm I Nhóm II c¶ Hình 3.5: Thời gian tiềm tàng ức chế vận động các mức của hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.8. Thời gian (phút) kéo dài liệt vận động mức M1 Thời gian liệt vận động ở mức M1 Nhóm I (n=33) Nhóm II (n=32) So sánh hai nhóm Min- Max 135 – 235 130 – 250 X ± SD 132,58 ± 34,58 135,47 ± 31,60 p< 0,01 Nhận xét: - Thời gian liệt vận động mức M1 của nhóm I là: 132,58 phút; của nhóm II là: 135,47 phút. - Thời gian liệt vận động mức M1 của cả hai nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,01). 3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM Bảng 3.9. Thời gian giảm đau ở cả hai nhóm Nhóm Nhóm I Nhóm II P 45 Thông số (n=33) (n=32) Min- Max 2,0 – 8,0 1,5-4,5 Thời gian giảm đau phẫu thuật (giờ) X ± SD 6,53±0,52 2,81±0,8 P<0,01 Min- Max 13-29 2,0-5,0 Thời gian giảm đau toàn bộ (giờ) X ± SD 22,21±4,87 3,23±0,73 P<0,01 Nhận xét: - Thời gian giảm đau phẫu thuật trung bình của nhóm I là 6,53 giờ; thời gian giảm đau phẫu thuật trung bình của nhóm II là 2,81 giờ. Thời gian giảm đau phẫu thuật của cả hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,01). - Thời gian giảm đau toàn bộ của nhóm I là 22,21 giờ, của nhóm II là 3,23 giờ. Thời gian giảm đau toàn bộ của hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,01). 6.53 22.21 3.232.81 0 12 24 36 48 A B Th ê i g ia n (g iê ) Nhóm I Nhóm II Hình 3.6: Sơ đồ thời gian giảm đau phẫu thuật (A) và thời gian giảm đau toàn bộ (B) của hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.10. Đánh giá hiệu quả giảm đau trong phẫu thuật ở cả hai nhóm Kết quả Nhóm Tốt Trung bình Kém 46 Số lượng 30 3 0 Nhóm I (n=33) Tỷ lệ % 90,9 9,1 0 Số lượng 28 4 0 Nhóm II (n=32) Tỷ lệ % 87,5 12,5 0 So sánh giữa hai nhóm p>0,05 Nhận xét: - Hiệu quả giảm đau của hai nhóm như sau: + Nhóm I: Tốt 30/33 bệnh nhân (chiếm 90,9%), trung bình: 3/33 bệnh nhân (chiếm 9,1%). + Nhóm II: Tốt 28/32 bệnh nhân (chiếm 87,5%), trung bình 4/32 bệnh nhân (chiếm 12,5%). + Cả hai nhóm không có bệnh nhân nào tác dụng giảm đau kém. - Hiệu quả giảm đau giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 90.9 9.1 0 87.5 12.5 0 0 20 40 60 80 100 Nhóm I Nhóm II Tốt Trung bình Kém Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá hiệu quả giảm đau trong mổ của hai nhóm nghiên cứu 3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN ĐỔI VỀ TUẦN HOÀN VÀ HÔ HẤP Bảng 3.11. Giá trị trung bình các tham số huyết động ở các thời điểm trong mổ 47 Thông số Thời điểm Nhịp mạch (l/ph) HATĐ (mmHg) HATB (mmHg) Nhóm I 91,1 ± 10,6 128,3 ± 10,8 96,8 ± 8,7 T1 Nhóm II 90,0 ± 11,2 124,1 ± 10,7 94,3 ± 9,8 Nhóm I 88,4 ± 13,6 119,4 ± 16,1 87,2 ± 12,1 T5 Nhóm II 83,1 ± 12,2 115,4 ± 13,6 84,1 ± 10,9 Nhóm I 78,2 ± 16,7 112,5 ± 14,9 79,8 ± 9,3 T10 Nhóm II 75,7 ± 15,8 111,7 ± 17,6 82,1 ± 14,1 Nhóm I 75,4 ± 19,5 112,6 ± 14.9 79,1 ± 9,1 T15 Nhóm II 75,8 ± 14,7 115,0 ± 13,3 84,2 ± 13,2 Nhóm I 78,2 ± 17,9 119,0 ± 11,5 86,5 ± 9,8 T20 Nhóm II 82,7 ± 11,8 121,2 ± 12,0 88,6 ± 12,2 Nhóm I 82,9 ± 13,3 122,5 ± 8,2 88,8 ± 6,0 T30 Nhóm II 85,3 ± 11,1 124,3 ±10,6 91,8 ± 9,8 Nhóm I 84,4 ± 10,9 124,0 ± 7,6 91,5 ± 5,7 T40 Nhóm II 86,5 ± 10,3 122,3 ± 10,6 91,1 ± 11,5 Nhóm I 85,6 ± 8,1 124,7 ± 8,9 93,3 ± 6,9 T60 Nhóm II 88,3 ± 9,0 124,4 ± 11,8 93,7 ± 10,7 Nhóm I 86,3 ± 7,2 126,3 ± 8,7 93,7 ± 7,0 T90 Nhóm II 86,8 ± 5,8 122,1 ± 7,6 90,1 ± 7,8 Nhận xét: - Nhịp tim của cả hai nhóm tại các thời điểm tương ứng trong mổ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhịp tim tại thời điểm T10, T15, T20 của cả hai nhóm thấp hơn thời điểm T1 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). 48 60 70 80 90 100 T1 T5 T10 T15 T20 T30 T40 T60 T90 Thời gian N hị p tim (l ần / ph út ) Nhóm I Nhóm II Hình 3.8. Biểu đồ biến đổi nhịp tim trong mổ của hai nhóm nghiên cứu - Huyết áp tâm thu và huyết áp trung bình của hai nhóm nghiên cứu tại các thời điểm tương ứng trong mổ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Huyết áp tâm thu và huyết áp trung bình tại các thời điểm T10, T15, T20 của cả hai nhóm thấp hơn thời điểm T1 có ý nghĩa thống kê. 90 100 110 120 130 140 T1 T5 T10 T15 T20 T30 T40 T60 T90 Thêi gian H u yÕ t ¸p t ©m t h u ( m m H g ) Nhóm I Nhóm II Hình 3.9. Biểu đồ biến đổi huyết áp tâm thu trong mổ của hai nhóm nghiên cứu 49 70 90 110 T1 T5 T10 T15 T20 T30 T40 T60 T90 Thêi gian H A T B ( m m H g ) Nhóm I Nhóm II Hình 3.10. Biểu đồ thay đổi huyết áp trung bình trong mổ của hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.12. Số bệnh nhân phải dùng ephedrin Nhóm I (n= 33) Nhóm II (n=32) Số bệnh nhân Ephedrin cần Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 10mg 1 3,03 2 6,25 20mg 3 9,09 3 9,38 30mg 2 6,06 2 6,25 Tổng số BN phải dùng thuốc 6 18,18 7 21,88 Nhận xét: - Lượng ephedrin phải dùng nhiều nhất là 30mg (nhóm I 1 bệnh nhân, nhóm II 2 bệnh nhân). - Lượng ephedrin cần phải dùng ở cả hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.13. Số bệnh nhân phải dùng atropin 50 Nhóm I (n= 33) Nhóm II (n=32) Số bệnh nhân Atropin cần Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 0,25mg 2 6,06 1 3,13 0,5mg 2 6,06 3 9,38 0,75mg 1 3,03 2 6,25 Tổng số BN phải dùng thuốc 5 15,15 6 18,76 Nhận xét: - Lượng atropin phải dùng nhiều nhất là 0,75mg (nhóm I có 2 bệnh nhân, nhóm II có 1 bệnh nhân). - Lượng atropin phải dùng ở cả hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.14. Lượng dịch truyền trung bình trong mổ (ml) Lượng dịch truyền trong mổ Nhóm I (n=33) Nhóm II (n=32) So sánh hai nhóm Min- Max 700 – 2000 700 – 1700 X ± SD 1109,4 ± 286,6 1003,0 ± 240,4 p>0,05 Nhận xét: Lượng dịch truyền trung bình trong mổ của cả hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.14. Thay đổi tần số hô hấp và độ bão hòa oxy mao mạch (SpO2) trong mổ Thông số Tần số hô hấp SpO2 (%) 51 Thời điểm (lần /ph) Nhóm I 18,9 ± 0,1 99,9 ± 0,4 T1 Nhóm II 18,3 ± 0,9 100 Nhóm I 18,2 ± 1,1 99,3 ± 0,7 T5 Nhóm II 17,9 ± 0,8 99,8 ± 0,4 Nhóm I 17,8 ± 1,4 98,7 ± 0,8 T10 Nhóm II 17,6 ± 0,8 99,4 ± 0,7 Nhóm I 17,7 ± 1,9 99,4 ± 0,7 T15 Nhóm II 17,6 ± 1,2 99,2 ± 0,9 Nhóm I 17,9 ± 1,8 99,5 ± 0,7 T20 Nhóm II 17,7 ± 1,2 99,6 ± 0,7 Nhóm I 17,9 ± 1,0 99,3 ± 0,9 T30 Nhóm II 17,8 ± 0,8 99,6 ± 0,6 Nhóm I 17,9 ± 1,2 99,6 ± 0,7 T40 Nhóm II 17,8 ± 0,8 99,4 ± 0,8 Nhóm I 18,1 ± 1,2 99,3 ± 0,8 T60 Nhóm II 17,9 ± 0,9 99,5 ± 0,6 Nhóm I 17,9 ± 1,4 99,4 ± 0,8 T90 Nhóm II 17,7 ± 0,6 99,7 ± 0,5 Nhận xét: - Tần số hô hấp của cả hai nhóm tại các thời điểm trong mổ thay đổi so với thời điểm T1 không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tần số hô hấp của hai nhóm tại các thời điểm tương ứng trong mổ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Độ bão hòa oxy mao mạch (SpO2) tại các thời điểm trong mổ thay đổi so với thời điểm T1 không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). SpO2 của hai nhóm tại các thời điểm tương ứng trong mổ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 52 16 17 18 19 20 T1 T5 T10 T15 T20 T30 T40 T60 T90 Thê Nhóm I Nhóm II i gian T Ç n s è t h ë ( lÇ n /p h ) Hình 3.11. Biểu đồ biến đổi tần số thở trong mổ của hai nhóm nghiên cứu 95 96 97 98 99 100 T1 T5 T10 T15 T20 T30 T40 T60 T90 Thêi gian Sp O 2 (% ) Nhóm II Nhóm I Hình 3.12. Biểu đồ biến đổi SpO2 trong mổ của hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.16. Đánh giá thay đổi tần số hô hấp và độ bão hòa oxy mao mạch (SpO2) sau mổ 53 Thông số Thời điểm Tần số hô hấp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van.pdf
Tài liệu liên quan