LỜI CẢM ƠN .i
MỤC LỤC.ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.viii
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NINH HÒA, SÔNG DINH VÀ
VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) .4
1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NINH HÒA .4
1.1.1. Vị trí địa lý và địa mạo thị xã Ninh Hòa.4
1.1.2. Khí hậu .5
1.1.3. Địa chất thủy văn .7
1.1.4. Đặc điểm hải văn .10
1.1.5. Đặc điểm dân cư, kinh tế.10
1.1.5.1. Dân cư .10
1.1.5.2.Kinh tế .11
1.2.KHÁI QUÁT LƯU VỰC SÔNG DINH (SÔNG CÁI) NINH HÒA .11
1.2.1.Khái quát Sông Dinh (Sông Cái) Ninh Hòa.11
1.2.2. Đặc điểm nguồn nước .13
1.2.3. Hệ thống hồ thủy lợi, thủy điện trên lưu vực sông cái Ninh Hòa.17
1.2.4. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước .17
1.3.VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC .21
1.3.1. Tình hình nghiên cứu và áp dụng WQI trên thế giới .21
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .22
1.3.3. Các ưu và nhược điểm của WQI và phân vùng chất lượng nước
theoWQI.23
89 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng chất lượng nước Sông Dinh Ninh Hòa bằng chỉ số chất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng hợp lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g góp (wi) của 9 thông số quyết định như sau:
27
Bảng 2.1: Phần trọng lượng đóng góp (TLĐG) (wi) của 9 thông số quyết
định.[16]
Chỉ số phụ qi được xác định dựa vào các đồ thị qi = f(xi) .
Theo mô hình này, giá trị WQI xác định được nằm trong khoảng 0 đến 100:
WQI = 0 ứng với mức CLN xấu nhất, WQI = 100 ứng với mức CLN tốt nhất.
2.2.2. Mô hình WQI theo hướng dẫn của Bộ TNMT[1]
2.2.2.1. Tính toán WQI từng thông số
WQI thông số (WQISI): TSS, pH, BOD5, COD, P-PO4
3-, N-NH4,
Coliform, độ đục được tính toán theo công thức như sau:
11
1
1
ipi
ii
ii
SI qCBP
BPBP
qq
WQI
STT Thông số
Điểm xếp hạng
thông số (mi)
TLĐG trung
gian (wi)
TLĐG chính
thức (wi)
1 DO 1,4 1,0 0,17
2 Fecal Coliform 1,5 0,9 0,15
3 Ph 2,1 0,7 0,12
4 BOD5 2,3 0,6 0,10
5 NO3
- 2,4 0,6 0,10
6 PO4
3- 2,4 0,6 0,10
7 Nhiệt độ 2,4 0,6 0,10
8 Độ đục 2,9 0,5 0,08
9 TS 3,2 0,4 0,08
iw 1,00
(công thức 1)
28
Trong đó:
BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định
trong bảng 1 tương ứng với mức i
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định
trong bảng 1 tương ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi
qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1
Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán.
Bảng 2.2: Bảng quy định các giá trị qi, BPi. [1]
Giá trị BPi quy định đối với từng thông số
i qi BOD5
(mg/l)
COD
(mg/l)
N-NH4
(mg/l)
P-PO4
(mg/l)
Độ đục
(NTU)
TSS
(mg/l)
Coliform
(MPN/100ml)
1 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500
2 75 6 15 0.2 0.2 20 30 5000
3 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500
4 25 25 50 1 0.5 70 100 10.000
5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000
Ghi chú:Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong
bảng, thì xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng.
Tính WQI(SI)đối với thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá
trị DO % bão hòa.:
Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa:
- Tính giá trị DO bão hòa:
32 000077774.00079910.041022.0652.14 TTTDO baohoa
T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C).
- Tính giá trị DO % bão hòa:
29
DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100
DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l)
Bước 2: Tính giá trị WQIDO:
iip
ii
ii
SI qBPC
BPBP
qq
WQI
1
1
Trong đó:
Cp: giá trị DO % bão hòa
BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bảng 2. 3
Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa. [1]
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bpi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200
qi 1 25 50 75 50 100 75 50 25 1
Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1.
Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 thì WQIDO được tính theo công thức 2 và sử
dụng Bảng 2.3
Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 thì WQIDO bằng 100.
Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 thì WQIDO được tính theo công thức 1 và
sử dụng Bảng 2.3
Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 thì WQIDO bằng 1.
Tính giá trị WQI đối với thông số pH:
Bảng 2.4. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH. [1]
I 1 2 3 4 5 6
BPi ≤5.5 5.5 6 8.5 9 ≥9
qi 1 50 100 100 50 1
Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1.
(công thức 2)
30
Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH được tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 3.
Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100.
Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH được tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 3.
Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1.
2.2.2.2. Tính toán WQI tổng (WQIT)
Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQIT
được áp dụng theo công thức sau:
3/12
1
5
1 2
1
5
1
100
c
b
b
a
a
pH
T WQIWQIWQI
WQI
WQI
Trong đó:
WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD,
N-NH4, P-PO4
WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục
WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform
WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH.
Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên.
2.2.2.3. Một số về ví dụ tính toán WQI :
Với số liệu quan trắc giả định như sau:
BOD5
(mg/l)
COD
(mg/l)
N-NH4
(mg/l)
P-PO4
(mg/l)
Độ
đục
(NTU)
TSS
(mg/l)
Coliform
(MPN/100ml)
DO
(mg/l)
pH
T
(oC)
5 17 0.7 7 4 45 3500 4.9 6.5 28
Tính toán WQI thông số: Với các giá trị trên đem đối chiếu với
bảng 2.2, ta có kết quả sau
5.877556
46
75100
5
BODWQI
31
7.71501730
1530
5075
CODWQI
40257.01
5.01
2550
4
NHN
WQI
1
4
POP
WQI
100doducWQI
6.40254570
3070
2550
TSSWQI
907535005000
25005000
75100
ColiformWQI
100pHWQI
Đối với thông số DO
06876.628000077774.0280079910.02841022.0652.14 32 baohoaDO
DO%bão hòa=4.9/6.06876*100=80.7
8675757.80
7588
75100
DOWQI
Tính toán WQI(T)
7190)16.40(
2
1
)100407.715.8786(
5
1
100
100
3/1
WQI
Kết luận
Với giá trị WQI = 71 thì ta có kết luận là nguồn nước đó sử dụng được
cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác, thể hiện là màu da
cam.
2.3. Phương pháp phân loại và phân vùng chất lượng nước dựa vào WQI[8],[16]
2.3.1. Theo mô hình của NSF (Hoa Kỳ):
32
CLN được phân thành 5 loại (hay 5 mức) như ở Bảng 2.5. Trên cơ sở phân
loại CLN, tiến hành phân vùng CLN cho các sông khảo sát, tức là chia mỗi sông
thành các vùng (các đoạn). Mỗi vùng (đoạn) của một sông được xem là cùng mức
CLN nếu cùng nằm trong một loại (khi đánh giá qua WQI).
Bảng 2.5: Phân loại chất lượng nước theo NSF – WQI. [16]
Loại WQI Giải thích
I 91 – 100 Ecellent(Chất lượng tuyệt hảo)
II 71 – 90 Good (Tốt)
III 51 – 70 Medium(Trung bình)
IV 26 – 50 Bad (Không tốt)
V 0 - 25 Very Bad (Rất tệ)
2.3.2. Mô hình WQI theo hướng dẫn của Bộ TNMT[1]
Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng
với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau:
Bảng 2.6: Phân loại chất lượng nước theo WQI. [1]
Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu
91 – 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển
76 – 90
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp
Xanh lá cây
51 – 75
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục
đích tương đương khác
Vàng
26 – 50
Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích
tương đương khác
Da cam
0 – 25
Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý
trong tương lai
Đỏ
2.4. Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng nước
33
Dựa vài các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn chất lượng nước
của một số quốc gia và dựa theo chỉ số chất lượng môi trường nước (WQI).
2.5. Phương pháp đánh giá trọng số các giải pháp đề xuất
Là phương pháp cho điểm dựa trên sự phân tích, tìm hiểu về ba khía cạnh:
- Tính khả thi về mặt kỹ thuật, cần quan tâm đến các khía cạnh sau:
Chất lượng của sản phẩm
Năng suất sản xuất
Yêu cầu về diện tích
Thời gian ngừng hoạt động
So sánh với thiết bị hiện có
Yêu cầu bảo dưỡng
Nhu cầu đào tạo
Phạm vi sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp
Các lợi ích sau cũng được đưa vào như một phần của nghiên cứu khả thi kỹ thuật:
Giảm lượng nước và năng lượng tiêu thụ
Giảm nguyên liệu tiêu thụ
Giảm chất thải.
- Tính khả thi về kinh tế, một vài phương pháp được dùng trong thẩm định đầu
tư là:
So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau nhưng chi
phí khác nhau
So sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và lượng tiết kiệm của từng lựa chọn
Hoàn vốn đầu tư: đưa lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu tư
Thời gian hoàn vốn
Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Tỷ lệ hoàn vốn nội tại (IRR).
34
- Tính tích cực về môi trường: Đối với hầu hết các giải pháp, tính khả thi về
môi trường là hiển nhiên. Mặc dù vậy, cần phải đánh giá xem có tác động môi
trường tiêu cực nào vượt quá phần tích cực không.
35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt sông Cái Ninh Hòa:
Để đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trường nước mặt sông Dinh Ninh Hòa, Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa đã phối hợp với trung tâm Quan trắc Tài
nguyên và Môi trường tiến hành lấy và phân tích 20 mẫu nước mặt trên sông Dinh
từ chân cầu Dục Mỹ đến điểm cuối thuộc thôn Hội Thành, phường Ninh Giang.
Đồng thời đánh giá sơ bộ hiện trạng khai thác, sử dụng, xã nước vào nguồn nước
của người dân và các cơ sở kinh doanh trên địa bàn thông qua các phiếu điều tra cơ
bản (chủ yếu tập trung tại khu vực dọc bên bờ sông Dinh Ninh Hòa).
Trong đó:
Số điểm lấy mẫu nước mặt bao gồm 20 điểm (được thể hiện qua sơ đồ sau)
Hình 3.1: Sơ đồ các điểm lấy mẫu nước mặt trên lưu vực sông Dinh
Số phiếu điều tra khai thác sử dụng, xả nước thải vào nguồn nước là 40 phiếu
1
2
3 4
5 6
7 8 9 10 11 12 13
14 15 16
14 17
18
19
20
Tân Phong
Ninh Sim
Ninh
Xuân
Ninh
Thân
Ninh
Đông
Ninh
Phụng
Ninh
Bình
Ninh
Hiệp
Ninh Đa
Ninh Hà
Ninh
Giang
Ninh
Quang
36
Chất lượng nước mặt thuộc lưu vực sông Dinh Ninh Hòa được điều tra và
đánh giá sơ bộ qua các thông số chất lượng nước được phân tích, cụ thể qua 20
điểm thu thập mẫu.
Bảng3.1: Các điểm thu thập mẫu
Vị trí số quy ước Địa điểm lấy mẫu
1 Cầu Dục Mỹ
2 Thôn Tân Mỹ 1
3 Thôn Tân Mỹ 2
4 Cầu Khẩu
5 Núi Đeo
6 NMĐ Ninh Hòa
7 Thôn Phước Lâm
8 Đập Bảy Xã
9 Thôn Vân Thạch
10 Thôn Xuân Hòa
11 Cầu Bến Gành
12 Bình Thành
13 Cầu Dinh
14 Cầu Mới
15 Hội Phú Nam
16 Hội Phú Bắc
17 Cầu Tiên Du
18 Hội Thành 1
19 Hội Thành 2
20 Hội Thành 3
37
3.1.1. Diễn biến các thông số môi trường
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện giá trị TSS trên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện giá trị DO trên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
38
Hình 3.4:Biểu đồ thể hiện giá trị BOD5 trên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện giá trị NH3-Ntrên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện giá trị CODtrên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
39
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện giá trị PO4-Ptrên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện giá trị pHtrên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Các thông số chất lượng nước sau khi phân tích (Phụ lục 2) được so sánh với
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt 08:2008/BTNMT (Phụ lục 5)
Trong đó:
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như
loại A2, B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ
xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại
B1 và B2.
40
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác
có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
Các kết quả phân tích cho thấy hầu hết các thong số môi trường trên đều đạt
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, thể hiện qua những biểu đồ trên.
Các thông số pH, DO, COD, PO4-P, pH tại các điểm quan trắc chất lượng
nước đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT - giá trị B1, điều này tương đối phù hợp với
mục đích dùng hiện tại của sông Dinh là tưới tiêu, chất lượng nước hiện tại là khá tốt.
Tuy nhiên, một số điểm có chất lượng nước không đạt quy chuẩn như yếu tố
NH3-N, COD, đặc biệt là TSS. Qua bảng so sánh ta thấy hầu hết các điểm trên lưu
vực sông Cái Ninh Hòa đều có lượng TSS cao như điểm lấy mẫu tại nhà máy đường
Ninh Hòa, Cầu Khẩu, Cầu Dinh, Cầu Mới.
Đồng thời, thông qua biểu đồ thể hiện giá trị TSS được phân tích so với giá
trị A1 và giá trị B1 tại QCVN 08:2008/BTNMT cho thấy các kết quả phân tích đều
vượt quá Quy chuẩn Việt Nam so với giá trị A1 (20 mg/l). Đặc biệt có điểm Cầu
Khẩu có giá trị TSS vượt giá trị B1 (50mg/l) so với Quy chuẩn Việt Nam, nguyên
nhân sẽ được làm rõ ở chương sau.
3.1.2. Diễn biến các yếu tố kim loại
Đối với các yếu tố kim loại, qua bảng phân tích (Phụ lục 3)ta có các biểu đồ
sau, so sánh với Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt
Hình 3.9: Sơ đồ thể hiện giá trị Zntrên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
41
Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện giá trị Cu trên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện giá trị Fe trên lưu vực sông Dinh Ninh Hòa
Các biểu đồ trên thể hiện giá trị của các thông số Fe, Cu, Zn. Thông qua các
biểu đồ, ta thấy:
Hàm lượng Fe trung bình năm tại tất cả các vị trí trừ điểm Bình Thành và
trạm cầu Tiên Du đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT, giá trị B1.
Giá trị trung bình năm của Zn, Cu tại các trạm đều tăng so với năm trước,
tuy nhiên là không đáng kể, và chưa vượt quy chuẩn.
Có thể thấy: Ngoài Fe, các yếu tố kim loại khác đều đạt Quy chuẩn Việt
Nam, điều này có thể nhận thấy qua thực tế trên địa bàn Thị xã Ninh Hòa và lưu
vực sông Cái Ninh Hòa chưa phát triển các ngành công nghiệp nặng, các làng nghề
42
hầu như không có, nên không có hoạt động gây ô nhiễm cho nguồn nước chủ yếu là
hoạt động sinh hoạt và nuôi trồng của người dân trông lưu vực sông.
Chỉ có hàm lượng Fe là khá cao, như Hội Phú Bắc, Cầu Tiên Du, Bình
Thành là ba vùng có hàm lượng cao nhất, cho thấy mức độ ô nhiễm Fe là khá nặng,
chủ yếu là do hoạt động phá rừng làm tăng độ xói mòn gây ảnh hưởng xấu đến hoạt
động nuôi trồng thủy sản, ngoài ra còn ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp làm
tăng hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng và các kim loại nặng, do các kim loại này có
mặt trong thành phần của nhiều chủng loại thuốc bảo vệ thực vật.
3.1.3. Diễn biến hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật
Dưới đây làkết quả phân tích 20 mẫu về thuốc bảo vệ thực vật trên sông Dinh
Bảng 3.2: Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật.[11]
BHC Lindal Heptachlor Aldrin
Endosulfan
I
Dieldrin 44 DDT Điểm thu
mẫu
ng/l ng/l ng/l ng/l ng/l ng/l ng/l
1 0.854 0.098 0 0.717 0 0.010 0
2 0.963 0 0.045 0.667 0 0.012 0
3 0.679 0 0 0.125 0 0.015 0
4 0.741 0 0 1.183 0 0 0
5 1.936 0.067 0 0.150 0 0.004 0
6 1.101 0.022 0 0.383 0 0.006 0
7 0.839 0.053 0 1.058 0 0.006 0
8 0.701 0.080 0.051 0.217 0 0.002 0
9 0.727 0.049 0 0.092 0 0 0
10 0.287 0 0 2.217 0 0.012 0
11 0.378 0.275 0 0.192 0.048 0.384 0
12 1.010 0.080 0.077 0.100 0.062 0.590 0
13 0.280 0.288 0.077 0.450 0 0.429 0
14 0.545 0.044 0.077 0.600 0.014 0.009 0
15 1.039 0.111 0.070 40 0 0.027 0
16 1.246 0.093 0.122 0.933 0 0.203 0
17 1.181 0.093 0.064 0.283 0.028 0.001 0
43
Sông Dinh Ninh Hòa cung cấp nguồn nước chủ yếu cho các cánh đồng
huyện Ninh Hòa, đây còn là vựa lứa lớn nhất tỉnh Khánh Hòa. Vì vậy, hàm lượng
hóa chất bảo vệ thưc vật trên lưu vực sông có một số điểm không đạt so với Quy
chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt.
Tuy nhiên, kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_danh_gia_hien_trang_chat_luong_nuoc_song_dinh_ninh_ho.pdf