MỤC LỤC
I. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty giấy Việt Nam 1
2 Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của Tổng công ty 4
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 6
1. Đặc điểm sản phẩm của tổng công ty giấy Việt Nam 6
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giai đoạn 2005-2009 7
3. Kết quả hoạt động khác của tổng công ty giấy Việt Nam ( 2005- 2009) 11
III. Đánh giá các hoạt động quản trị của doanh nghiệp 12
1.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của doanh nghiệp 12
2. Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam 19
3. Quản trị quá trình sản xuất 23
4. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực 26
5. Quản trị các yếu tố vật chất 29
a. Tình hình sử dụng tài sản của Tổng công ty 29
6. Đánh giá tình hình quản trị tài chính, kế toán 32
IV. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh và quản trị kinh doanh của tổng công ty Giấy Việt Nam 39
1. Ưu điểm 39
2. Hạn chế 39
3. Nguyên nhân của hạn chế 40
V . Mục tiêu và định hướng phát triển của tổng công ty giấy Việt Nam 40
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ huy sản xuất, đảm bảo thực hiện mục tiêu về sản lượng, chất lượng. Theo dõi việc xử lý các sự cố, xử lý các ách tắc trong dây chuyền sản xuất, theo dõi việc thực hiện tiến độ và nội dung đóng máy thường kỳ.
Tổng kho: là nơi chứa vật tư, trang thiết bị dùng cho công tác thay thế sửa chữa khi có máy móc hỏng, và là nơi chứa các sản phẩm sản xuất ra chờ tiêu thụ
Xí nghiệp dịch vụ: phục vụ khách ăn và nghỉ khi đến công ty quan hệ, công tác, phục vụ cán bộ công nhân viên bữa ăn công nghiệp, phục vụ điện, nước sinh hoạt, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho cán bộ công nhân viên cho tổng công ty và nhân dân xung quanh khu vực tổng công ty
Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam
Tổng công ty giấy Việt nam chủ động xây dựng và thực hiện mục tiêu, phương hướng phát triển dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, toàn năm theo phương hướng phát triển và nội dung kế hoạch hướng dẫn của chính phủ và bộ công thương, chỉ tiêu phấp lệnh được giao và nhu cầu của thị trường. Sau khi kế hoạch sản xuất kinh doanh của tổng công ty được chính phủ và bộ công thương phê duyệt và cân đối thì tổng công ty giấy Việt Nam có trách nhiêm bảo đảm nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước và thực hiện các hợp đồng đã ký
Tổng công ty luôn chủ động xây dựng chiến lược sản xuất và tiêu thu sản phẩm. Cụ thể tổng công ty đã phân tích môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để rút ra những điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp từ đó đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp.
+ Điểm mạnh của tổng công ty là :
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật cho máy móc thiết bị sản xuất đã đạt được hiệu quả
- Nghiên cứu thành công một số nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu
- Nguồn lao động dồi dào
- Khả năng vay vốn cao.
- Sản phẩm ngày càng có uy tín và được các tổ chức quốc tế thừa nhận
- Các đơn vị thành viên phân bố dàn trải và liên tục phát triển.
- Các chỉ tiêu của tổng công ty luôn đạt mức cao
- Công nghệ thiết bị ở mức cao trong khu vực
- Sản phẩm là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và có tính cạnh tranh cao
- Có nhiều sản phẩm mới
+ Điểm yếu của tổng công ty là :
- Tay nghề, trình độ người lao động còn thấp so với khu vực
- Công tác Marketing chưa mạnh
- Đầu tư còn chưa tập trung tốt
- Nguyên vật liệu còn phải nhập khẩu nhiều ở nước ngoài
+ Cơ hội :
- Ngành sản xuất giấy đang phát triển rất mạnh.
- Thị trường trong và ngoài nước còn nhiều tiềm năng (do quá trình quốc tế hóa và quá trình hội nhập).
- Kinh tế xã hội phát triển, thu nhập tăng, sức mua tăng
- khoa học kỹ thuật ngày một hiện đại
+ Thách thức :
- Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao
- Cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn ngay cả trên thị trường truyền thống trong nước sau các hiệp định thương mại và sau hội nhập AFTA.
- Thị trường nước ngoài sẽ khó khăn hơn do Trung Quốc gia nhập WTO
- Nguồn nguyên vật liệu đầu vào luôn biến động bất lợi
Các chiến lược mà tổng công ty đã sử dụng :
Chiến lược thị trường
Với chiến lược thị trường Tổng Công ty chú trọng đến chiến lược đáp ứng nhu cầu khách hàng. Để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tổng Công ty cần phải biết khách hàng muốn gì? Khi nào muốn? Muốn thỏa mãn như thế nào?
- Tập trung vào nhu cầu của khách hàng: Qua phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm ta nhận thấy nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngành luôn là cần thiết, nhu cầu tiêu dùng vật chất của đại bộ phận dân chúng ngày càng cao. Vì vậy, Tổng Công ty đã đề ra biện pháp là:
+ Xây dựng và tổ chức bộ phận chuyên trách nghiên cứu về thị trường và nhu cầu của khách hàng.
+ Nâng cao chất lượng của những kênh thông tin về phương thức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng, quan tâm đến ý kiến phản hồi của khách hàng.
+ Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng: Nghiên cứu xác định nhu cầu của khách hàng để làm tiền đề cho việc tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, biết được họ muốn gì để nghiên cứu giải quyết thỏa mãn những mong muốn đó.
Chiến lược cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh chính của tổng công ty là tổng công ty giấy Sài Gòn là thương hiệu giấy lớn của Việt Nam và các sản phẩm giấy từ nước ngoài đặc biệt là từ Trung Quốc tuy chiếm khối lượng chưa lớn lắm nhưng giá lại rất rẻ trong tương lai đây là đối thủ cạnh tranh lớn của tổng công ty và các loại giấy chất lượng cao được nhập khẩu từ các nước như Thái Lan ( chiếm 23% khối lượng và 20% giá trị ), Đài Loan ( chiếm 19 khối lượng và 20% giá trị ) Indonesia (chiếm 19 khối lượng và 20% giá trị ) và một số nước khác như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Sản phẩm giấy ở những nước này có đặc điểm là chất lượng tốt, độ trắng cao không nhòe…
Tuy nhiên, Tổng Công ty đã có những ưu thế nhất định về lợi thế cạnh tranh với những vị trí hiện đang chiếm giữ trên thị trường đặc biệt là thị trường trong nước. Sản phẩm của Tổng Công ty đã tạo dựng được lòng trung thành của khách hàng như giấy Bãi Bằng, giấy gỗ…
Lợi thế cạnh tranh của Tổng Công ty chủ yếu dựa vào chất lượng sản phẩm và quy mô sản xuất kinh doanh. Chất lượng sản phẩm tương đối đạt yêu cầu đối với đại bộ phận khách hàng song cũng có thể do các sản phẩm cạnh tranh chưa đủ mạnh, việc tiêu dùng các sản phẩm thay thế chưa trở thành thói quen của người tiêu dùng. Quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, điều kiện tài chính và năng lực tích lũy là tương đối lớn mạnh. Khả năng giảm giá thành sản phẩm là hoàn toàn có thể kiểm soát được chỉ có vấn đề là cách thức phân bổ và quản lý các nguồn lực.
Tổng Công ty áp dụng các chiến lược cạnh tranh:
Ø Chiến lược chi phí thấp: Chiến lược này được xây dựng chủ yếu áp dụng đối với thị trường trong nước. Khách hàng trong nước tiêu dùng sản phẩm giấy các loại đại bộ phận là khách hàng có thu nhập trung bình và thấp. Hơn nữa nhu cầu sử dụng mặt hàng này là tương đối giống nhau kể cả với những người có thu nhập cao. Tổng Công ty đánh giá ngang nhau về nhu cầu sử dụng mặt hàng này ở các thị trường khác nhau.
Tổng Công ty hoàn toàn có thể theo đuổi chiến lược này đối với các sản phẩm trên với nhiều lý do:
- Quy mô sản xuất lớn, thu mua nguyên vật liệu, vật tư đầu vào với sản lượng lớn. Do đó có những ưu đãi về việc giảm giá đầu vào.
- Phát huy điều kiện hiện tại về khả năng nâng cao năng lực quản lý sản xuất kinh doanh.
- Đã và đang tích cực nghiên cứu sản xuất các loại nguyên liệu với giá thành rẻ và thay thế nhập khẩu.
- Tự động hóa sản xuất, giảm lao động tiến đến giảm giá thành.
Ø Chiến lược khác biệt hóa
- Thị trường trong nước: Tổng Công ty xây dựng chiến lược khác biệt hóa đối với thị phận của những người có thu nhập cao. Chiến lược này quan tâm đặc biệt vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và kiến tạo sự độc đáo đặc biệt về mẫu mã ở các sản phẩm như giấy chất lượng cao, giấy gỗ dán tường…
Thị phần chủ yếu cho chiến lược khác biệt hóa là những khu đô thị kinh tế phát triển, bên cạnh sức mua lớn là tâm lý tiêu dùng khác biệt:
+ Tâm lý ưa chuộng sản phẩm chất lượng
+ Tâm lý tiêu dùng sản phẩm độc đáo có những tính năng đặc biệt về khả năng sử dụng và mẫu mã, khẳng định tính cá nhân.
Để thực hiện chiến lược này Tổng Công ty phải:
+ Tập trung cho đầu vào các dự án khoa học, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Đa dạng hóa mẫu mã thông qua thu thập thông tin, nghiên cứu tâm lý tiêu dùng.
+ Áp dụng phương thức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng.
Khi sự khác biệt hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng thông qua các đơn đặt hàng thì biện pháp thực hiện là cung cấp đầy đủ các thông tin về dịch vụ sau bán hàng và các hình thức bảo hành sửa chữa...
- Thị trường nước ngoài: đây là thị trường của khách hàng có thu nhập cao, chiến lược khác biệt hóa của Tổng Công ty chủ yếu áp dụng với các sản phẩm giấy cao cấp... Đối với thị trường này giá cả không phải là vấn đề đáng lo ngại. Do đó cần tập trung cho mẫu mã và chất lượng. Tâm lý tiêu dùng của khách hàng nước ngoài cũng rất khác nhau:
+ Thành phần khách hàng có nhu cầu tiêu dùng thực sự
+ Thành phần khách hàng tiêu dùng với mục đích nghiên cứu, du lịch cần đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm truyền thống hoặc chứa đựng yếu tố văn hóa dân tộc như đồ gốm, sứ... Do đó cần tích cực tạo sự ưa chuộng của khách hàng nước ngoài, mở rộng thị trường để chuẩn bị cho hội nhập.
Để thực hiện chiến lược này Tổng Công ty phải:
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng.
+ Thiết kế trang thiết bị máy móc sản xuất linh hoạt, có thể ứng dụng sản xuất nhiều hình thức sản phẩm.
+ Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
+ Đầu tư xây dựng hình ảnh sản phẩm.
Ø Chiến lược cạnh tranh bằng thời gian giao hàng
Với năng lực sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, Tổng Công ty hoàn toàn có điều kiện mọi mặt về khả năng hoàn thành các đơn đặt hàng với thời gian giao hàng sớm. Đây là thế mạnh so với các đối thủ cạnh tranh khác kể cả với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Đây là chiến lược nhằm giành giật thị trường nước ngoài đặc biêt là thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản... Những thị trường tiềm năng luôn tiêu thụ số lượng sản phẩm lớn, sức ép về giá cả không quá lớn, yêu cầu lớn nhất là về chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng.
Để thực hiện chiến lược này, Tổng Công ty phải:
+ Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật cho sản xuất lớn.
+ Đẩy mạnh khuếch trương sản phẩm của Tổng Công ty, tìm bạn hàng lớn mạnh.
+ Thực hiện các chương trình về quản lý sản xuất và đặc biệt là quản lý nguyên vật liệu, kịp thời đáp ứng cho tiến độ sản xuất.
Cơ cấu sản phẩm của Tổng Công ty chưa hợp lý, còn thiếu nhiều những sản phẩm mới với các tính năng khác biệt hấp dẫn khách hàng
Nói chung tổng công ty giấy Việt Nam đã xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện các chiến lược đã đề ra đồng thời tổng công ty cũng không ngừng tìm hiểu và điều tra thị trường cũng như những thay đổi bên trong doanh nghiệp để có những chiến lược phù hợp
Quản trị quá trình sản xuất
Tổng công ty giấy Việt Nam là công ty đa ngành nhưng ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất các loại bột giấy, sản phẩm về giấy phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu với chu trình công nghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dung. Tính chất sản xuât của tổng công ty là tính chất sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào từng mã hàng cụ thể nhưng nhìn chung là sản xuất có chu kỳ ngắn. Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch mà phòng kế hoạch đã lên và giao nhiệm vụ cho từng tổ sản xuất sẽ đảm nhiệm từng phần việc cụ thể
Tại phân xưởng sản xuất dược bố trí thành tổ sản xuất, gia công và các tổ chịu sự giám sát trực tiếp của quản đốc. Sản phẩm vận động lần lượt từ công đoạn này đến công đoạn khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành.
Quản đốc là người điều hành các phân xưởng, thực hiện điều hành sản xuất, tổ chức chuẩn bị sản xuất, quản lý và kiểm tra chất lượng, thời gian giao hàng, báo cáo định kì cho lãnh đạo tổng công ty tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, thường xuyên giám sát hướng dẫn kĩ thuật cho công nhân và quản lý tài sản của tổng công ty.
Về bố trí mặt bằng, nhà xưởng: các phân xưởng sản xuất kết cấu khung kho Tiệp. Trần chống nóng bằng tấm xốp, nền lát gạch CERAMic liên doanh, cửa kính, khung nhôm.
Về thông gió, chống nóng: Một phần lợi dụng thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa đi, cửa sổ, kết hợp việc dùng hệ thống quạt thông gió với hệ thống làm lạnh công nghiệp.
Giải pháp chiếu sáng: Dùng hệ thống cửa kính tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên kết hợp với việc sử dụng hệ thống đèn tuýp trên tràn dọc theo các dây chuyền sản xuất
Thiết kế nhà, xưởng đảm bảo khi có sự cố xe cứu hoả có thể tiếp cận tới mọi vị trí trong xưởng sản xuất, nhà phục vụ sản xuất.
Vật liệu xây dựng và các vật dụng khác lựa chọn những loại khó cháy.
Các nhà phục vụ sản xuất, xưởng sản xuất đều có vòi nước bể cát, dung tích 1 đến 5 m3 bên ngoài có đặt các bình chữa cháy bằng khí CO2 , bể nước cứu hoả 80 m3.
Hệ thống điện có các phương tiện đóng ngắt cầu dao, cầu trì bên ngoài nhà máy có thể cắt điện thuận lợi khi có sự cố
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam được cho trong bảng dưới đây
Bảng 03 : :Tình hình sản xuất kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam trong 5 năm ( từ 2005 đến 2009 ) đơn vị : nghìn đồng
Năm
Giá trị sản lượng kế hoạch
Gái trị sản lượng thực tế
Chênh lệch KH/ TT
+/-
%
2005
1,300,345,345
1,323,452,447
23,107,102
1.8
2006
1,320,326,679
1,322,341,449
2,014,770
0.15
2007
1,400,000,000
1,414,647,397
14,647,397
1.04
2008
1,590,759,089
1,640,990,981
50,231,892
3.16
2009
1,985,346,246
2,067,648,636
82,302,390
4.14
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Tình hình sản xuất các loại giấy tăng, tổng công ty luôn hoàn thành và vượt kế hoạch sản xuất. Điều này cho thấy sự cố gắng của tổng công ty trong việc ổn định và phát triển sản xuất. Sản lượng sản xuất của tổng công ty tăng do sự áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, do sự đổi mới của công tác quản lý, do việc đào tạo và nâng cao tay nghề của công nhân.
Các bộ phận sản xuất của tổng công ty giấy Việt Nam: Là một dây chuyền sản xuất theo trình tự liên tục và khép kín, nguyên liệu giấy gồm tre, gỗ, nứa sau khi được băm chặt đúng quy cách được đưa vào nồi nấu bột, bột sau khi nấu được đưa qua hệ thống rửa, sàng chọn khép kín rồi đưa qua hệ thống tẩy trắng 4 giai đoạn với sự tham gia của các loại hóa chất chuyên dụng và các chất phụ gia, sản phẩm giấy sản xuất ra là sự kết hợp sản xuất khép kín từ điện, hơi nước, xút, clo, hypo, cơ khí, xút thu hồi, bột, giấy. Quá trình sản xuất liên tục trên được chia ra thành các công xưởng, phân đoạn, các nhà mấy sản xuất theo quy trình công nghệ nhất định để tiện lợi cho công tác quản lý và vận hành thiết bị. Sản phẩm của tổng công ty giấy có nhiều loại và do nhu cầu của từng loại khách hàng khác nhau nên đối với từng loại sản phẩm cũng khác nhau. Do vậy tổng công ty giấy Việt Nam có kế hoạch sản xuất sản phẩm giấy với khối lượng phù hợp tránh ứ đọng vốn trong lưu thông và trong doanh nghiệp. Như vậy có thể nói rằng tính chất quy trình công nghệ giấy là phức tạp, kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất với khối lượng lớn.
Sơ đồ 02: Sơ đồ quá trình sản xuất của tổng công ty giấy Việt Nam
Na2SO4 hơi phát điện vôi sống chuẩn bị NL mảnh hợp cách
Nồi hơi thu hồi xút hóa nấu bột
Dịch đen
Đặc chưng bốc rửa bột
Sàng chọn
NaCl
nước thải Tẩy trắng NM hóa chất
Xử lý nước thải Cl2,NaClO
Thải ra sông Hồng nước thải nghiền, phối trộn Và
gia phụ liệu
AKD, tiinh bột
Xeo giấy CaCO3,trợ bảo lưu
Cuộn lại
Gia công và bao gói
Nhập kho
4. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam có đặc điển đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng, sáng tạo ra các giá trị mới cho các sản phẩm. Mặc dù, so với chi phí nguyên vật liệu và máy móc thiết bị chi phí tiền lương chiếm tỉ trọng không lớn trong giá thành sản phẩm nhưng người lao động lại là đối tượng tham gia vào suốt quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng sản phẩm. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì lực lượng nhân sự phải có trình độ tay nghề cao, làm việc có hiệu quả để không lãng phí người lao động.
Qua bảng 04 tacó thể thấy: số lượng lao động của tổng công ty giấy Việt Nam giảm dần qua các năm, đặc biệt giảm mạnh nhất vào năm 2007 (giảm 500 lao động, trong đó lao động trực tiếp, trình độ tay nghề không cao giảm tới 555 lao động). Số lao đông này giảm chủ yếu là những công nhân lao động dôi dư, trình độ tay nghề kém, do yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi tổng công ty giấy Việt Nam phải nâng cao trình độ đội ngũ công nhân vận hành máy móc thiết bị và loại bỏ công nhân tay nghề kém, đông thời đào tạo tuyển chọn những người có bằng cấp, có trình độ để từng bước nghiên cứu đưa ra những giải pháp cải tiến thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào đó, trong thời gian năm 2007 tổng công ty giấy Việt Nam đang tiến hành cổ phần hóa cũng kéo theo việc giảm công nhân do tay nghề kém không có tiền đóng cổ phần tại tổng công ty, nhiều công nhân trình độ tay nghề không cao được cho về hưu sớm theo chế độ 41 của tổng công ty
Bảng 04:tình hình sử dụng lao động của tổng công ty giấy Việt Nam ( từ năm 2005 đến 2009) đơn vị : người
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch 06/05
Chênh lệch 07/06
Chênh lệch 08/07
Chênh lệch 09/08
I/
Tæng CBCNV
2946
2796
2296
2260
2118
-150
-500
-36
-142
1.
CBCNV lµm viÖc trùc tiÕp
2499
2300
1745
1630
1423
-199
-555
-115
-207
2.
CBCNV lµm viÖc gi¸n tiÕp
447
496
551
630
695
49
55
79
65
II/
Tr×nh ®é CBCNV
1.
§¹i häc vµ trªn ®¹i häc
175
194
215
250
297
19
21
35
47
2.
Cao ®¼ng, trung cÊp
272
302
336
380
398
30
34
44
18
3.
CNKT vµ Nh©n viªn nghiÖp vô
2499
2300
1745
1630
1423
-199
-555
-115
-207
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Tổng công ty giấy Việt Nam đã bố trí, sắp xếp sử dụng hợp lý lực lượng lao động hiện có, đồng thời chủ động tuyển chọn, ký kết hợp đồng với người lao động đáp ứng nhu cầu của sản xuất theo công tác về phân cấp tổ chức cán bộ của tổng công ty giấy Việt Nam và thực hiện đúng chế độ chính sách về lao động của pháp luật nhà nước. Tổng công ty giấy Việt Nam được quyền xác định hình thức trả lương và đơn giá tiền lương thích hợp với từng loại công việc nhằm đảm bảo phân phối công bằng trên cơ sở chế độ tiền lương của nhà nước quy định. Cụ thể các chính sách đối với người lao động là :
a. Chế độ làm việc:
- Thời gian làm việc: tổng công ty tổ chức làm việc 8h/ngày, 5 ngày/tuần, 1 ngày làm việc 3 ca. Khi có yêu cầu về tiến độ sản xuất kinh doanh thì nhân viên trong tổng công ty có trách nhiệm làm thêm giờ và tổng công ty có những quy định đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo quy định của Nhà nước và đãi ngộ thỏa đáng cho người lao động.
- Nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết: Nhân viên được nghỉ lễ, Tết theo quy định của Bộ Luật Lao động
- Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc, nhà xưởng khang trang, thoáng mát. Đối với lực lượng lao động trực tiếp, tổng công ty trang bị đầy đủ và theo đúng pháp luật các phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động.
b.. Chính sách lương, thưởng, phúc lợi
- Công ty xây dựng quy chế về quản lý và phân phối tiền lương áp dụng thống nhất trong toàn Công ty. Tiền lương được phân phối theo nguyên tắc phân phối lao động và sử dụng tiền lương như đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để kích thích người lao động tích cực tham gia sản xuất kinh doanh. Việc phân phối lương được thực hiện công khai và dân chủ, đảm bảo sự công bằng và hợp lý theo trình độ, năng lực và công việc của từng người.
- Nhằm khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên trong Công ty gia tăng hiệu quả đóng góp, tăng năng suất chất lượng hoàn thành công việc, Công ty đưa ra chính sách thưởng hàng kỳ, thưởng đột xuất cho cá nhân và tập thể. Việc xét thưởng căn cứ vào thành tích của cá nhân hoặc tập thể trong việc thực hiện tiết kiệm, sáng kiến cải tiến về kỹ thuật, về phương pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm được khách hàng mới, thị trường mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, có thành tích chống tiêu cực, lãng phí.
- Công ty thực hiện các chế độ bảo đảm xã hội cho người lao động theo Luật lao động. Nội quy lao động và Thoả ước lao động tập thể. Công ty luôn quan tâm đến đời sống và cải thiện điều kiện cho cán bộ công nhân viên như tiền ăn giữa ca, tiền phụ cấp độc hại.
- Công ty thực hiện các chính sách BHXH, BHYT, Hưu Trí ... theo đúng chính sách nhà nước ban hành
5. Quản trị các yếu tố vật chất
a. Tình hình sử dụng tài sản của Tổng công ty
Tình hình cơ sở vật chất, máy móc thiết bị của tổng công ty giấy Việt Nam được tổng hợp trong bảng 05 dưới đây
Nhìn vào bảng 05 ta thấy : tổng tài sản cố định của tổng công ty giấy Việt Nam hầu hết đều giảm qua các năm, riêng năm 2009 tổng tài sản cố định của tổng công ty có tăng so với năm 2008 nhưng tăng không nhiều do sự tăng lên của máy móc thiết bị và phương tiện vận tải. Cụ thể, năm 2005 tổng tài sản là 745,722,008 nghìn đồng trong đó tỉ lệ máy móc thiết bị chiếm nhiều nhất là 67,61%. Năm 2006 tổng tài sản cố định là 687,323,396 ngàn đồng giảm 58,398,612 ngàn đồng trong đó giảm nhiều nhất là máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ cũng giảm nhưng không nhiều, nhà cửa vật kiến trúc và phương tiện vận tải lại tăng. Năm 2007 tổng tài sản giảm 151,030,868 ngàn đồng so với năm 2006, trong đó tất cả các khoản mục đều giảm nhưng giảm nhiều nhất vẫn là máy móc thiết bị, rồi đến nhà cửa kiến trúc, phương tiện vận tải, dụng cụ lao động, tuy nhiên trong năm 2007 tỉ lệ máy móc thiết bị trong tổng tài sản lại tăng so với năm 2006. Năm 2008 tổng tài sản tiếp tục giảm, các khoản mục cũng giảm trừ nhà cửa, vật kiến trúc. Năm 2009, tổng công ty mở rông thêm một dây chuyền sản xuất và mua thêm một số phương tiện vận tải để phục vụ cho việc sản xuất, tiêu thụ của tổng công ty nên tổng tài sản có tăng, tuy nhiên trong năm này tỉ lệ tăng nhiều lại là phương tiện vận tải, 2 khoản mục còn lại vẫn tiếp tục giảm . Tỉ lệ máy móc, thiết bị trong tổng giá trị tài sản cố định khá lớn ( đều trên 40% ) năm 2005 tỉ lệ này là 67.61%. Điều này được đánh giá là tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì đầu tư vào máy móc thiết bị sẽ góp phần hiện đại hóa sản xuất, giảm bớt số lao động thủ công và nâng cao năng suất lao động, và giảm bớt một số lao động kỹ thuật mà trình độ tay nghề không tốt . Bên cạnh đó, những phương tiện vận tải dùng để vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm quá cũ đã được thanh lý và đầu tư mới vào năm 2009
Bảng 05: Một số chỉ tiêu về trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của tổng công ty giấy Việt Nam trong 5 năm (2005-2009) Đơn vị : 1000 đồng
Các khoản mục
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Công cụ, dụng cụ lao động
Tổng cộng
Năm 2005
Giá trị
133,916,758
504,182,650
103,446,557
4,176,043
745,722,008
%
17.96
67.61
13.87
0.56
100
Năm 2006
Giá trị
241,291,751
322,636,475
121,058,270
2,336,900
687,323,396
%
35.11
46.94
17.61
0.34
100
Năm 2007
Giá trị
187,541,497
260,370,022
86,772,131
1,608,878
536,292,528
%
34.97
48.55
16.18
0.3
100
Năm 2008
Giá trị
196,523,456
198,785,432
75,684,231
1,542,632
472,535,751
%
41.59
42.07
16.02
0.32
100
Năm 2009
Giá trị
170,654,132
200,415,689
100,651,566
1,203,123
472,924,510
%
36.08
42.38
21.28
0.26
100
Chênh lệch 2006/2005
Giá trị
107,374,993
-181546174
17,611,713
-1,839,144
-58,398,612
%
80.18
-36.01
17.02
-44.04
17.15
Chênh lệch 2007/2006
Giá trị
-53,750,254
-62,266,453
-34,286139
-728,022
-151,030,868
%
-22.28
-19.3
-28.32
-31.15
-101.05
Chênh lệch 2008/2007
Giá trị
8,981,959
-61,584,590
-11,087,900
-66,246
-63,756,777
%
4.79
-23.65
-12.78
-4.12
-35.76
Chênh lệch 2009/2008
Giá trị
-25,869,324
1,630,257
24,967,335
-339,509
338,759
%
-13.16
0.82
32.99
-22.01
-1.36
Nguồn : phòng tài chính kế toán
Các tài sản cố định trên đều được tính khấu hao, mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tổng công ty sử dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng và áp dụng phương pháp đó trong suốt thời gian sử dụng tài sản. Đối với nhà cửa vật kiến trúc thời gian khấu hao là 20 năm, đối với máy móc thiết bị thời gian khấu hao là 10 năm, phương tiện vận tải thì khấu hao trong 5 năm, công cụ dụng cụ chỉ khấu hao trong 3 năm. Tổng công ty lập kế hoạch quản lý tài sản rất cụ thể. Đối với tài sản cố định thì khai thác tạo lập nguồn vốn để hình thành, duy trì quy mô và cơ cấu tài sản cố định thích hợp, quản lý quá trình sử dụng tài sản ( thực hiện đúng quy chế về quản lý đầu tư và xây dựng, xây dựng và tổ chức thực hiện đúng các quy trình sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa tài sản cố định; khai thác tối đa công dụng của tài sản cố định tránh mất mát, ứ đọng; nhượng bán và thanh lý nhanh chóng những tài sản cố định không cần dùng và đã hư hỏng; phát hiện và phản ánh đúng nguyên giá và thời gian sử dụng dự kiến của tài sản cố định; đánh giá đúng giá trị còn lại của tài sản cố định; quản lý chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận đã đầu tư vào tài sản cố định)
Tổng công ty đã xây dựng xí nghiệp bảo dưỡng riêng để sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị phụ tùng và phương tiện vận tải đề phòng hỏng hóc. Máy móc thiết bị và các phụ tùng đi kèm được kiểm tra thường xuyên mỗi tháng một lần trừ trường hợp xảy ra sự cố do hỏng hóc bất thường
b. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của tổng công ty
Nguyên liệu chính để sản xuất giấy là bột giấy. bột giấy được chế biến từ sợi xenluylo có hai nguồn chính là từ gỗ và phi gỗ. Bên cạnh đó giấy loại đang dần trở thành nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất giấy. Nguyên liệu từ gỗ là các loại cây lá rộng hoặc lá kim. Nguyên liệu phi gỗ như các loại tre, nứa, phế phẩm sản xuất công- nông nghiệp như rơm, rạ bã mía và giấy loại. Nguyên liệu sản xuất bột giấy từ các loại phi gỗ có chi phí sản xuất thấp nhưng không phù hợp với nhiều nhà máy có công suất lớn của Tổng cô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10209.doc