Đặt vấn đề:
Chăn nuôi trâu bò là một trong những ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, cũng là ngành sản xuất cho phép khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên của địa phương để phát triển kinh tế góp phần làm giàu cho xã hội. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi trâu bò có hiệu quả, một trong những vấn đề cơ bản cần phải giải quyết đó là nguồn thức ăn xanh cho trâu bò.
Thực tế trong những năm qua, nhiều địa phương trong cả nước nói chung, huyện Chợ Đồn nói riêng đã và đang đối mặt với khó khăn trong việc giải quyết nguồn thức ăn xanh cho trâu bò. Trở ngại lớn nhất hiện nay là diện tích chăn thả tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do chính sách giao đất, khoán rừng cho hộ nông dân, chủ trương tận dụng đất hoang hoá để phát triển sản xuất, nhiều nơi cấm chăn dắt trâu bò trong những vùng đất canh tác; nhu cầu sức kéo giảm do có máy móc cơ khí nhỏ đang thay thế dần trong các khâu sản xuất. Thêm vào đó áp lực dân số ngày càng tăng trong khi diện tích đất đai lại không thay đổi. Vì vậy đã cản trở không ít đến sự phát triển chăn nuôi trâu bò tại địa phương.
Để giải quyết vấn đề này Huyện Chợ Đồn đã cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khoá XVIII (nhiệm kỳ 2005-2010); Nghị quyết số 06 –NQ/HU ngày 25 tháng 4 năm 2007 về nhân rộng diện tích đạt giá trị 30tr.đ/ha/năm trở lên và phát triển đàn trâu bò giai đoạn 2006-2010. Do đó huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các cơ sở tổ chức tuyên truyền vận động bà con nông dân tham gia thực hiện các phương án phát triển kinh tế, tổ chức cung ứng các giống cỏ cho bà con nông dân.
Qua 5 năm thực hiện phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, phương án phát triển chăn nuôi trâu bò giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện và nhân dân các dân tộc trong huyện đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, thực hiện đạt được một số kết quả nhất định, các cơ sở làm tốt công tác tuyên truyền vận động được nhiều nhân dân hưởng ứng tham gia nhất là trồng các giống cỏ phục vụ chăn nuôi cho đàn gia súc.
Để đánh giá được thực trạng trồng cỏ chăn nuôi trâu bò trong 5 năm qua của huyện Chợ Đồn nên tôi tiến hành chuyên đề: Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu, bò tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
9 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2674 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu bò tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Chăn nuôi trâu bò là một trong những ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, cũng là ngành sản xuất cho phép khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên của địa phương để phát triển kinh tế góp phần làm giàu cho xã hội. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi trâu bò có hiệu quả, một trong những vấn đề cơ bản cần phải giải quyết đó là nguồn thức ăn xanh cho trâu bò.
Thực tế trong những năm qua, nhiều địa phương trong cả nước nói chung, huyện Chợ Đồn nói riêng đã và đang đối mặt với khó khăn trong việc giải quyết nguồn thức ăn xanh cho trâu bò. Trở ngại lớn nhất hiện nay là diện tích chăn thả tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do chính sách giao đất, khoán rừng cho hộ nông dân, chủ trương tận dụng đất hoang hoá để phát triển sản xuất, nhiều nơi cấm chăn dắt trâu bò trong những vùng đất canh tác; nhu cầu sức kéo giảm do có máy móc cơ khí nhỏ đang thay thế dần trong các khâu sản xuất. Thêm vào đó áp lực dân số ngày càng tăng trong khi diện tích đất đai lại không thay đổi. Vì vậy đã cản trở không ít đến sự phát triển chăn nuôi trâu bò tại địa phương.
Để giải quyết vấn đề này Huyện Chợ Đồn đã cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khoá XVIII (nhiệm kỳ 2005-2010); Nghị quyết số 06 –NQ/HU ngày 25 tháng 4 năm 2007 về nhân rộng diện tích đạt giá trị 30tr.đ/ha/năm trở lên và phát triển đàn trâu bò giai đoạn 2006-2010. Do đó huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các cơ sở tổ chức tuyên truyền vận động bà con nông dân tham gia thực hiện các phương án phát triển kinh tế, tổ chức cung ứng các giống cỏ cho bà con nông dân.
Qua 5 năm thực hiện phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, phương án phát triển chăn nuôi trâu bò giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện và nhân dân các dân tộc trong huyện đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, thực hiện đạt được một số kết quả nhất định, các cơ sở làm tốt công tác tuyên truyền vận động được nhiều nhân dân hưởng ứng tham gia nhất là trồng các giống cỏ phục vụ chăn nuôi cho đàn gia súc.
Để đánh giá được thực trạng trồng cỏ chăn nuôi trâu bò trong 5 năm qua của huyện Chợ Đồn nên tôi tiến hành chuyên đề: Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu, bò tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
2. Sự cần thiết tiến hành chuyên đề:
- Điều tra được diện tích trồng cỏ qua 5 năm 2006 – 2010 tại huyện Chợ Đồn.
- Đánh giá được hiện trạng sử dụng thức ăn xanh cho trâu bò của huyện Chợ Đồn.
- Đánh giá được loại cỏ phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương.
3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề
3.1. Điều kiện bản thân.
3.1.1. Những hiểu biết của bản thân
3.1.2. Sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn
3.2. Điều kiện của cơ sở, địa phương nơi thực hiện chuyên đề
3.2.1. Điều kiện tự nhiên
3.2.1.1. Vị trí địa lý
3.2.1.2. Địa hình đất đai
3.2.1.3. Khí hậu thủy văn
3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
3.2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất
4. Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề
- Tham gia công tác phục vụ sản xuất tại địa phương
- Đánh giá được diện tích trồng cỏ chăn nuôi của các xã.
- Đánh giá được loại cỏ phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương để khuyết cáo cho người chăn nuôi
5. Tổng quan tài liệu.
5.1. Cơ sở khoa học
5.1.1. Ý nghĩa của một số cây thức ăn đối với gia súc nhai lại
5.1.2. Đặc điểm một số giống cỏ hoà thảo
5.1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
6. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
6.1. Đối tượng điều tra:
Một số giống cỏ được triển khai trồng trong các chương trình dự án tại địa bàn huyện Chợ Đồn.
6.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
6.2.1. Địa điểm
- Tại các xã và thị trấn thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
6.2.2. Thời gian
- Thời gian từ ngày 01/01/2011 -> 15/5/2011
6.3. Nội dung thực hiện chuyên đề
6.3.1. Phần phục vụ sản xuất
Tham gia công tác chuyên môn phục vụ sản xuất tại địa phương, bao gồm:
- Tham gia công tác tiêm phòng các bệnh cho đàn gia súc gia cầm
- Tham gia công tác điều trị bệnh trên đàn gia súc, gia cầm
- Công tác chỉ đạo các hoạt động khác
6.3.2.Phần chuyên đề nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ qua 5 năm từ năm 2006-2010
- Năng suất, sản lượng cỏ đạt được qua các năm
- Hiệu quả sử dụng cỏ trồng trong việc thực hiện chuyển đổi phương thức chăn nuôi quảng canh sang bán thâm canh của người dân:
+ Hiệu quả về tận dụng lao động phụ
+ Hiệu quả về tận dụng diện tích đất trống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
+ Hiệu quả về đầu tư, thu – chi
+ Thay đổi nhận thức của người dân trong việc sử dụng cỏ tròng chăn nuôi gia súc
6.4.Các phương pháp theo dõi.
- Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ qua 5 năm từ năm 2006-2010:
Theo dõi qua số liệu thống kê hàng năm của Huyện và trong các chương trình tổng kết đã được nghiệm thu của các Dự án triển khai tại huyện về diện tích từng loại cỏ, tổng S các loại tại mỗi xã, thị trấn, biến động S qua các năm.
- Năng suất, sản lượng cỏ đạt được qua các năm
Theo dõi qua số liệu thống kê khảo sát, số liệu nghiệm thu cac chương trình, trực tiếp cắt khảo sát tại các xã điểm trong huyện, tính:
NSCỏ/m2/lứa theo phương pháp đường chéo, cắt và cân trên cùng một người vào buổi sáng sớm sau khi tan sương, tính NSBQ của cỏ theo công thức
- Số trung bình cộng
X1 + X2 + X3 + … + Xn
X =
n
- Độ lệch tiêu chuẩn:
- Sai số của số trung bình ( m x )
+ n nhỏ hơn 30:
S x
m x = ±
√ n – 1
Trong đó: X là số trung bình cộng
m x là sai số của số trung bình
S x là độ lệch tiêu chuẩn
n là dung lượng mẫu
X1,X2,X3,…Xn là giá trị các biến số
*Tính NSCỏ bq/ha/lứa = NScỏ/m2 x 1ha
*Tính sản lượng cỏ/ha/năm = Σ các lứa trong năm
- Hiệu quả sử dụng cỏ trồng trong việc thực hiện chuyển đổi phương thức chăn nuôi quảng canh sang bán thâm canh của người dân:
+ Hiệu quả về tận dụng lao động phụ
+ Hiệu quả về tận dụng diện tích đất trống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
+ Hiệu quả về đầu tư, thu – chi
+ Thay đổi nhận thức của người dân trong việc sử dụng cỏ trồng chăn nuôi gia súc, chế biến, dự trữ
PHẦN II
Dự kiến KẾT QUẢ
2.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Bảng 2.1. Bảng kết quả tiêm phòng gia súc qua các năm
Stt
Nội dung
ĐVT
Số lượng
An toàn
Tỷ lệ %
1
Công tác tiêm phòng
Tụ huyết trùng trâu bò
Ký sinh trùng đường máu
Cúm gia cầm
Tiêm Dextra Fe cho lợn con
2
Công tác khác:
- Điều trị bệnh
…..
2.2. Diện tích từng xã, từng loại cỏ
Bảng 2.2. Bảng diện tích từng xã, từng loại cỏ
Xã
Loại cỏ
ĐVT
S
Biến động qua các năm
2006
2007
2008
2009
2010
6/2011
2.3. Năng suất, sản lượng của các giống cỏ
Bảng 2.4. Năng suất, sản lượng của các giống cỏ
Stt
Loại cỏ
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Tổng
2.4. Tình hình chế biến, dự trữ
Bảng 2.5. Tình hình chế biến, dự trữ
Phương pháp chế biến dự trữ
Loại cỏ
Số lượng
Kết quả
2.5. Kết quả phát triển trồng cỏ năm 2011
Bảng 2.6. Kết quả phát triển trồng cỏ năm 2011
Stt
Xã
Giống cỏ
Diện tích
Năng suất
PHẦN III
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Tồn tại.
3.3. Đề nghị
3.4. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo trong nước
Tài liệu tham khảo ngoài nước
Bộ môn
Chăn nuôi động vật
Giảng viên hướng dẫn
T.S Trần Trang Nhung
Sinh viên thực tập
Nông Thị Thiềm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá thực trạng quá trình triển khai trồng cỏ chăn nuôi trâu bò tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn.DOC