MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 3
I. Khái niệm cơ bản về đô thị 3
II. Phân loại đô thị 5
1. Mục đích phân loại đô thị 5
2. Phân loại đô thị 6
3. Yêu cầu của việc phân loại đô thị 8
III. Mục tiêu và nhiệm vụ của công tác quy hoạch xây dựng đo thị 10
1. Khái niệm quy hoạch xây dựng đô thị 10
2. Mục tiêu của công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị 10
3. Nhiệm vụ của công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị 10
IV. Lập các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị 12
1. Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng 12
2. Quy hoạch xây dựng đô thị 13
3. Quy hoạch chi tiết 15
CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THỊ XÃ NHẰM NÂNG CẤP THỊ XÃ LÊN ĐÔ THỊ LOẠI III 18
I. Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng 18
1.1. Điều kiện tự nhiên 18
1.2. Hiện trạng 21
II. định hướng phát triển không gian đô thị 38
2.1. Các phương án chọn đất phát triển đô thị đến năm 2020 38
2.2. Phân vùng chức năng 40
2.3. Quy hoạch sử dụng đất đai 42
2.4. Tổ chức không gian kiến túc và cảnh quan đô thị 43
III. định hướng quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường 44
3.1. Chuẩn bị kỹ thuật đất đai 44
3.2. Quy hoạc giao thông 49
3.3. Quy hoạch cấp nước 59
3.4. Quy hoạch thoát nước bẩn vệ sinh môi trường 62
CHƯƠNG III: MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THỊ XÃ KON TUM 66
I. Những tồn tại yếu kém trong công tác quy hoạch xây dựng phát triển của thị xã Kontum 66
II. Một số giải pháp chung cho công tác quy hoạch thị xã Kontum 67
III, Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác qui hoạch xây dựng phát triển của thị xã 68
1. Về quy hoạch 69
2. Làm tốt công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 71
3. Tập trung thúc đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng và phải
thực hiện theo đúng quy hoạch 72
4. UBND tỉnh cần sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong
nước và phải thu hút mạnh các nguồn đầu tư ở nước ngoài các
trương trình dự án phát triển cho thị xã 73
5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui về qui hoạch 74
6. Tăng cường công tác quản lý giá xây dựng các công trình nhằm tránh thất thoát trong quá trình xây dựng và thực hiện dự án có hiệu quả hơn 75
7. Cấp pháp xây dựng và quản lý xây dựng 76
IV. Định hướng cho công tác qui hoạch xây dựng phát triển của thị xã
Kon tum trong tương lai 77
V. Một vài kiến nghị 81
KẾT LUẬN 83
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều chỉnh qui hoạch chung thị xã Kontun nhằm nâng cấp thị xã lên đô thị loại III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử dựng lưói điện 15KV và 22 KV lưới điện 15KV hiện là lưới điện nổi tiết diện dây nhỏ
+ Lưới điện hạ thế có nhiều nơi vẫn dung lưới điện tạm, cần phải qui hoạch lại mới sử dụng được cho nhu cầu phát triển kinh tế của đô thị và khu vực
+ Lưới điện chiếu sáng hiện đã có hầu hết ở các trục đường chính thị xã. cùng với việc phát triển đô thị Kontum, cần thiết phải cải tạo lại mạng lưới chiếu sáng để tạo bộ mặt khang trang cho đô thị và đảm bảo an toàn xã hội, an toàn giao thông đô thị
5. Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
Hiện trang thoát nước bẩn
Hệ thống thoát nước bẩn của đô thị là hệ thống thoát nước chung, nước thải và nước mưa cùng đổ vào một đường ống. Hệ thống cống chung tại khu vực đô thị cũ đã được hình thành tương đối ổn định, trong khi đố tại các khu vực đô thị mới hệ thống mương cống đang trong quá trình xây dựng
Các cống thoát nước có đặc điểm bề ngang rộng nhưng độ sâu rất nhỏ 30-50cm. Tổng chiều dài mương cống khoảng 65 km chiếm 50% chiều dài đường giao thông đô thị
Nước thải sinh hoạt, nước thải các xí nghiệp, nước thải của bệnh viện cũng như nước thải chăn nuôi đều xả trực tiếp vào hệ thống mương, cống thoát nước mưa rồi trực tiếp đỗ ra khu vực nước trên địa bàn thị xã
Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn
Việc quản lý chất thải rắn do công ty môi trường đô thị đảm nhiệm. Tuy nhiên lực lượng và phương tiện còn thiếu nên chất thải rắn còn tồn tại đọng nhiều. Hơn nữa thị xã chưa có một bãi xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh do đó gây ra ô nhiễm ở nhiều nơi khi đổ chất thải rắn ở nhiều nơi. Chất thải rắn hiện đang được chở về khu đổ rác thuộc thôn Thành Trung – Xã Ving Quang có qui mô khoảng 1ha cách trung tâm thị xã khoảng 7km và cách quốc lộ 14 khoảng 1km
Chất thải rắn hiện chưa đựơc phân loại tại khu thu gom rác. Chất thải rắn công nghiệp chưa được phân loại, chất thải rắn y tế chưa được xử lý riêng
Tổng cộng rác thải khoảng 9.000 tấn/ năm
Các vấn đề môi trường khác
Thị xã đã một khu nghĩa trang thuộc xã Vinh Quang cách trung tâm khoảng 9km về phía Bắc với qui mô khoảng 15ha và có khả năng mở rộng. Ngoài ra thị xã còn có nhiều nghĩa trang, khu nhà mồ của các dân tộc nằm rải rác và một khu nghĩa trang lớn nằm gần đô thị thuộc phường Quang trung
2.2 Đánh giá chung hiện trạng và các dự án liên quan
2.2.1 Đánh giá các dự án quy hoạch liên quan
Các quy hoạch :
Từ sau khi quy hoạch và đi vào thực hiện các phường được qui hoạch đã có những chuyển biến và thay đổi đáng kể
Bảng 10: qui mô các phường
TT
Hạng mục
Qui mô
Ghi chú
Điều chỉnh QHC thị xã
16-18 vạn
QHCT phương Thắng lợi
10-12 vạn nội thị
QHCT phương Thống Nhất
300
QHCT phương Duy Tân
200
QHCT trung tâm TDTT tỉnh
30ha
Các dự án chuẩn bị đầu tư liên quan
Bảng 11: qui mô các dự án
TT
Tên dự án
Qui mô
Ghi chú
Các dự án hạ tầng và dịch vụ
Trung tâm TDTD tỉnh
30ha
Nâng cấp mở rộng trung tâm thương mại thị xã
Khu công viên vui chơi giải trí Đăcbla
45ha
p. Duy Tân
Dự án khu VH dịch vụ dân tộc Đắcbla
3ha
P. Thắng lợi
Khu công viên sinh thái Đắctoren
51.9ha
Cụm các trường đào tạo tỉnh
14ha
Các dự án hạ tầng kỹ thuật
Dự án nâng cấp cải tạo đường nội thị
7km
DA nâng cấp hệ thống cấp nước thị xã
7000m3/ngd
(ndg: ngày)
ADB
DA kè sông Đăkbla
3km
Các dự án xây dựng công nghiệp
Nguồn : Niên giám thông kê thị xã 2003
2.2.2 Những vấn đề cấn điều chỉnh quy hoạch
+ Điều chỉnh hướng phát triển không gian đô thị
+ Điều chỉnh qui mô phát triển đô thị
+ Bổ xung tích chất đô thị
+ Điều chỉnh một số trung tâm như VHTT, thương mại, và dịch vụ đô thị
+ Điều chỉnh các khu các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
II. Định hướng phát triển không gian đô thị
2.1 Các phương án chọn đất phát triển đô thị đến năm 2020
Các quan điểm : Phải đảm bảo phảt triển bền vững đô thị, khai thác địa hình từ nhiên sẳn có của đô thị, bảo vệ tôn tạo những giá trị cảnh quan vốn có của đô thị, văn hoá truyền thống bản sắc của đô thị
Nguyên tắc : Hạn chế tối đa khai thác đất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả khu đất bỏ trống trong đô thị, tôn trong địa hình tự nhiên hạn chế san lấp nhiều, bảo vệ hệ thống buôn làng dân tộc, nhà vườn trong đô thị, các công trình có kiến trúc trong đô thị
Trên cơ sở đánh giá chung hiện trang va quĩ đât xây dựng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng như các quan điểm nguyên tắc đề ra, các phương án phát triển đô thị đến năm 2020 như sau :
Phương án 1: Trên cơ sở đường Hồ Chí Minh dự kiến giai đoạn II tránh về phía Tây đô thị. Hướng mở rộng đô thị chính về phía Bắc thuộc thị xã Đắc cấm, Vinh Quang và về phía nam thuộc xã Hoà Bình dọc theo quốc lộ 14 ( đương Hồ Chí Minh giai đoạn 1). Đô thị mở rông theo hai hướng chính dọc theo quốc lộ 14 về phía bắc và phía Nam; và về phía Bắc phường Thắng lợi quốc lộ 24, các khu công nghiệp chủ yếu phía Bắc
Ưu điểm : Hướng tuyến đường HCM dự kiến ngắn, kết hợp vơi một phần hành lang đường điện 500KV
Tận dụng khai thác hạ tầng kỹ thuật ( QL 14, QL24 cho phát triển đô thị)
Trong tương lai các khu công nghiệp phía Bắc đô thị được tiếp cận với đường HCM
Tuy nhiên phương án này lại có những hạn chế sau : Hạn chế trong khai thác phát triển cảnh quan hai bên bờ sông Đăcbla cho phát triển đô thị ảnh hưởng tới an toàn quốc lộ 14( đường HCM giai đoạn 1), hạn chế quá trình phát triển đô thị về phía Tây sông Đắcbla, khu vực này có nhiều qũi đất thuận lợi cho quá trình phát triển đô thị
Sự quan hệ vân tải giữa quốc lộ 20 và quốc lộ 14 đi Playcu bị xuyên qua đô thị về phía Bắc, tuyến dài do đó để thuận lợi hơn cho đô thị trong tương lai phải đầu tư thêm tuyến tránh đô thị về phía Nam sông Đăcbla từ QL20 tới quốc lộ 14 dẫn tới tốn kém nhiều kinh phí cho đô thị
Đường HCM giai đoạn 2 phải đi qua vùng ngập lòng hồ Yaly khoảng 2km. Khả năng khai thác tầm nhìn cảnh quan đô thị từ đường HCM bị hạn chế vì cốt thấp hơn khu vực trung tâm đô thị
Phương án 2 :
Trên cơ sở giai đoạn 2 của đường HCM tránh về phía Đông đô thị, hướng phát triển mỡ rông về phía Tây đô thị thuộc xã Vinh Quang dọc theo hai bên bờ sông Đăkbla, các hướng còn lại dọc theo quốc lộ 14 về phía Bắc và phía Nam, và về phía Bắc phường Thắng lợi quốc lộ 24, các khu công nghiệp tổ chức thành 2 khu vực phía Bắc( Ngã ba Chung chỉnh) phía Nam ( Sao mai)
Ưu điểm : Khả năng đô thị không hạn chế về phía Tây, đô thị phát triển ổn định lâu dài, khai thác hiệu quả ổn đinh lâu dài đât xây dựng cho phát triển mở rông đô thị, khai thác tối ưu cảnh quan dô thị dọc theo hai bờ sông Đăcbla, tiết kiệm được đường tránh phía đông đô thị từ quốc lộ 24 tới quốc lộ 14 đi play cu
Khai thác tối ưu cảnh quan đô thị hướng nhìn hướng nhìn từ đường HCM, tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế xã hội các xã khó khăn phía đông và nam thị xã( Đăckcấm, Đăcbla, Chưhưng), tạo khả năng phát triển đô thị đô thị dọc theo sống Đăckla
Nhược điểm : Đường HCM dự kiến giai đoạn 2 đi qua khu vực có địa hình tương đối khó khăn, đồi núi nhiều( phía Nam sông Đăcbla) tuyến dài
2.2 Phân vùng chức năng
a. Các khu chức năng : Trên cơ sở các phương án được chọn thị xã Kontum đựơc phân ra các khu chức năng chính sau :
Khu hạn chế phát triển đô xây dựng đô thị : bao gồm các khu vườn biệt thự, khu làng dân tộc thuộc phương Thống Nhất, phường Thắng Lợi. Khu vực này cần được nâng cấp bảo tồn bạn sắc độc đáo cuả thị xã qua mất độ xây dựng thấp, tỉ lệ cây xanh lớn của khu vực nhà vườn, kiến trúc truyền thống độc đáo Tây nguyên của các buôn làng và các công trình có giá trị kiển trúc cao như toà giám mục, nhà thờ gỗ…
Khu đô thị hiện trạng cải tạo: Gồm phường Quang Trung, Duy Tân, Quyết thắng, Lê Lợi
Các khu mở rộng mới : Khu phía Tây xã Quanh Vinh, các khu Bắc Duy Tân, khu nam cầu Đăcbla, khu đô thị sinh thái đông Đăcbla,
Khu công viên cây xanh TDTT đô thị : Tổ chức thành bốn khu vực chính : khu công viên sinh thái bắc Duy Tân, công viên văn hoá thể thao ngục Kon tum, công viên vui chơi giải trí Đồi Vinh Quang, công viên vui chơi giải trí Băcbla
Khu công nghiệp kho tàng : Tổ chức thành hai khu vực chính
+ Cụm công nghiệp bắc 675 qui mô khoảng 15 ha
+ Khu công nghiệp hoà bình : 59ha
b. Hệ thống trung tâm
Khu trung tâm hành chính của đô thị và tỉnh đã được xác định trục Trân phú, Lê Hồng Phong, Bà Triệu
Khu trung tâm thương mại gồm ba khu vực chính : Khu chợ cũ và phát triển khu thương mại mới gần ngã ba Duy Tân , nam cầu Đắcbla, khu vực trung tâm dịch vụ du lịch, khu vực bắc cầu Đăcbla, cầu treo Konklo, tương lai tổ chức tại khu vực xã ChưHreng, khu trung tâm văn hoá thể thao : Ngoài khu trung tâm TDTT của tỉnh 30ha, khu trung tâm văn hóa cũ, dự kiến tổ chức các khu trung tâm VH kết hợp với các khu cây xanh tại khu vực phát triển mới( Quanh Vinh, Bắc Duy Tân)
2.3 Quy hoạch sử dụng đất đai :
Bảng 12: Hiện trạng và qui mô sử dụng đất trong tương lai
TT
Hạng mục
Hiện trạng 2001
Qui hoạch 2005
Quy hoạch 2010
Qui hoạch 2020
Diện tích (ha)
Dân cư
Diện tích (ha)
Dân cư
Diện tích
Dân cư
Diện tích
Dân cư
Tổng cộng toàn thị xã
42.032
3.488,1
42.032
3.102
42.032
2.694
42.032
22.002
I
Đất nội thị
2.767
446.9
2.932.
402
3.320
382
3.748
297
1
Đất dân dụng
1.192
192.6
1.357
186
1.895
218
2.323
184
2
Đất ngoài dân dụng
288
46.5
376
52
512
59
657
52
3
Đất khác
1.575
254.4
1.575
216
1.425
164
150
1.425
II
Đất ngoại thị
39.265
6.702,8
39.100
6.801
38.712
6.502
38.284
6.02
Đất ở
461
78.8
494
79
518
75
588
70
Đât nông nghiêp
21.894
3.7375
21.864
21.894
21.780
Hiện trạng sử dụng đất nguồn : niên giám thống kê thị xã 2001
Tổng hợp đất xây dựng theo giai đoạn : Như vầy theo số liệu thống kê và qui hoạch cho thị xã trong các giai đoạn đất của khu vực nội thị trong các giai đoạn tăng dần trong đó đất ngoại thị giảm dần, tỉ lệ đât nông nghiệp trong thị xã giảm dần, đất dân dụng và đất ngoài dân dụng tăng trong các giai đoạn
Bảng 13 : Cân bằng sử dụng đất trong các giai đoạn
(Theo tiêu chuẩn đô thị loại 3 của VN)
TT
Địa danh điều chỉnh
Vị trí
Tổng DT (ha)
Giai đoạn 2005
Giai đoạn
2010
Giai đoạn 2020
Ghi chú
1
Khu mở rộng mới phía Tây
Thuộc xã Vinh Quang
574
101
166
307
Đất ngoại thị chuyển thành nội thị
2
Khu Bắc P.Q.Trung
Thuộc ph.Q.T
79
39
40
0
Chuyển đổi đất NN
3
Khu Nam cầu Đăcbla
Ph. Lê Lợi
200
26
174
Đât ngoại thị chuyển nội thị
4.
Khu bắc phương Thắng lợi
Phường Thắng Lợi
71
25
46
Chuyển đất NN
5
Khu xã ChưHreng
Thuộc xã ChưHreng
207
110
97
đất ngoại thị chuyển nội thị
Khu đô thị mới
Cộng
1131
165
388
578
Chú giải : ( hiện trạng đất năm 2001 nguồn : niên giám thị xã 2001 )
Trong tổng số đất phát triển thêm : 1131 ha bao gồm
+ Đất nông nghiệp nội thi xã chuyển đổi đất XD : 150ha
+ Đất ngoại thị xã chuyển đổi đất xây dựng : 981ha
2.4. Tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan đô thị :
Không gian qui hoạch đô thị :
Đô thị phát triển dựa theo địa hình cảnh quan tự nhiên, lấy trục không gian cảnh quan chính là sông Đăkla chảy qua đô thị từ Đông sang Tây, các trục không gian khác được hình thành qua hệ thống giao thông chính (QL14, QL24) và các trục chính đô thị; Hệ thống các cao điểm cao tự nhiên (đồi núi) ; Hệ thống hồ nước suối trong đô thị
Hệ thống cây xanh đô thị, công viên mặt nước, được tổ chức hoàn chỉnh kết hợp với địa hình tự nhiên, khe suối, đồi núi và sông. Đồng thời làm không gian đêm giữa khu đô thị cũ và mới
Kiến trúc đô thị :
Kiến trúc công trình công cộng : Bảo tồn kiến trúc công cộng đô thị đặc biệt, truyền thống như nhà tổng giám mục, nhà thờ gỗ, hệ thống nhà Rông, các công trình tôn giáo… khai thác các khu vực tiềm năng ( điểm cao, đầu mối ) có nhiều tầm nhìn đẹp cho các công trình kiến trúc công cộng làm điểm nhấn không gian đô thị
Kiến trúc nhà ở : Bảo tồn phát triển loại hình kiến trúc nhà dân tộc Tây Nguyên, nhà vườn truyền thống( Thắng Lơi, Thống nhất). Các khu vực này cần có sự hỗ trợ đầu từ thích đáng về công nghệ hạ tầng xã hội dịch vụ, đặc biệt các ngành nghề truyền thống ( trồng rau, đan lát…)
III. Định hướng quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường
3.1 Chuẩn bị kỹ thuật đất đai
1. Chuẩn bị nền xây dựng
a. Nền khu vực thị xã cũ :
San gạt cục bộ tạo mặt bằng xây dựng các công trình. Cân bằng đào đắp từng khu vực. Độ dốc đường i< 6% . Các khu vực đồi thoải san giật cấp để hạn chế khối lương san ủi, tránh phá vỡ địa hình tự nhiên quá lớn. Các mái taluy cần kè đá để chống xói lở chân các công trình
b. Nền khu vực xây mở rộng
Chủ yếu là khu ruộng cao, có độ cao > 523m, san ủi rât ít, tập trung phía Tây Bắc và Tây Nam. Khi san nền cần cân bằng đào đắp tại chỗ tạo mặt bằng xây dựng. Độ dốc dọc đường i 520m đảm bảo không ngập lũ, dự kiến khu vực công viên quan di tích ngục Kontum đào tuyến kênh thoát nước tránh ngập khu di tích. Xung quanh khu vực có đường dạo và kẻ bảo vệ.
Các suối trong khu vực xây dựng mới,dự kiến kè bờ để chống xói lỡ và làm đường dạo hai bên tạo công viên cây xanh đô thị, khu hồ phía bắc dự kiến trên suối Đăkbla đào hồ khoảng 30ha tạo công viên mặt nước cho đô thị. Cao độ đáy hồ dự kiến là 532. Xây dựng đập tràn, cống điều nước trong mùa mưa lũ. Cao độ đập tràn kết hợp với đường là 538m. Ngoài ra để đảm bảo ổn định chống xói mòn, lỡ sông, đề xuất kiến nghị với sở nông nghiệp kè mốt số đoạn bờ sông Đăcbla để kết hợp bảo vệ chống xói lở cho đô thị
2. Thoát nước mưa:
a. Khu vực thị xã cũ:
- Hiện nay số lượng mương, cống đã xây dựng để thoát nước đạt khoảng 50% theo tỉ lệ đường giao thông nội thị. Tuy nhiên qua thực tế số lượng mương cống, cống chỉ đảm bảo cho thoát nước cho mặt đường do không đủ kích thước thoát cho lưu vực lớn. Mặt khác, độ sâu mương thoát nước từ 35 – 40cm không thể đảm bảo nước bẩn từ trong công trình đổ vào. Vì vậy, nước bẩn chảy tràn ra đường và hè đường.
- Trong phương án cải tạo khu vực nội thị bao gồm: cải tạo độ sâu các mương, cống hiện hành thành 80cm để đảm bảo thoát nước mặt và nước bẩn chảy vào.
- Nâng cấp mở rộng một số tuyến chính :
+ Tuyến chính trên đường Huỳnh Thúc Kháng đổ về đổ về suối ĐaktoDren có kích thước 1200mm x 2000mm.
+ Tuyến chính trên đường Trường Chinh đổ về hai phía. Phía tây đổ về suối ĐakToDren. Phía Đông đổ về suối Đakbla. Kích thước 1200mm x 2000mm và 1000mm x 1500mm.
+ Ngoài ra tăng cường một số tuyến dọc trên trục đường Nguyễn Văn Cừ, Hoàng thị Loan kích thước 1000mm x 1200mm, 1200mm x 1200mm để hỗ trợ thoát nước cho nôi thị hiện nay.
+ Khu vực trung tâm tăng cường thêm các tuyến chính trên đường Phan Chu Trinh kéo dài về phía sông đổ về sông Đakbla. Tuyến trên đường Trần Hưng Đạo kéo dài về phía Đông đổ về sông Đakbla, kích thước 1000mm x 1200mm.
- Cải tạo bê tông hoá thành cống hộp 2 tuyến kênh chính nội thị N1, N2 để đảm bảo thoát nước cho khu vừc trung tâm và chống lấn chiếm dòng chảy cùa kênh, kích thước 1500mm x 2000mm.
- Tách hệ thống thoát nước bằng hệ thống cống bao đưa về trạm sử lí đảm bảo vệ sinh đô thị và nguồn nước mặt sông Đakbla.
b. Khu vực xây dựng mở rộng thị xã:
- Xây dựng mạng lưới thoát nước riêng hoàn toàn.
- Kết cấu: Dùng cống hộp bê tông cốt thép.
- Hướng thoát:
+ Khu Nam sông Đakbla thoát ra suối ĐakKeNon và suối Lacho và sông lacho và sông Đakbla.
+ Khu đô thị Phương Quí và Thanh Trung đổ về suối Đakcam và suối ĐakToDren.
+ Khu vực Bắc Phường Thắng Lợi đổ về suối Chamon.
c. Tính toán thuỷ lực:
Tính toán thuỷ lực được áp dụng theo công thức cường độ giới hạn để chọn tiết diện mương cống được hợp lý, đảm bảo thoát nước nhanh và kinh tế nhất.
Công thức tính toán:
Q= m.F.y.q
Trong đó:
Q- Lưu lượng tập trung (l/s).
m- Hệ số phân bổ mưa rào. m=1 khi F<200ha.
y-Hệ số dòng chảy. Chọn y=0,6.
q- Cường độ mưa (l/s). Tra bảng biểu đồ cường độ lượng mưa trạm Kontum
F- Diện tích lưu vục tính toán (ha)
Quy hoạch xây dựng đợt đầu
I. Nền xây dựng
san đắp 1 số khu đô thị mới mở rộng:
- Khu bắc phường Thắng Lợi.
- Khu Phương Quí.
- Khu Thanh Trung
- Khu Nam sông Đakbla
Chủ yếu san đắp tại chỗ để tạo mặt bằng xây dựng. Các khu vực này ở trên cao độ 524m – 540m, không bị ngập lũ. Độ dốc i=5% - 10%. San nền tạo độ dốc đường thuận lợi iđường< 6%
Tổng khối lượng đào đắp đợt đầu: 4.424.000m3.
II. Thoát nước mưa
Khu vực nội thị cũ
- Cải tạo các tuyến mương, cống và các tuyến đường thành cống hộp có độ sâu 80cm
- Cải tạo 2 kênh tiêu chính thành cống hộp có kích thước 1500mm x 2000mm hoặc 2000mm x 2000mm tuỳ theo từng đoạn.
- Xây thêm các tuyến chính trên đường Huỳnh Thúc Kháng, Trường Chinh đổ về phía Đông ra suối ĐakToDren
- Xây dựng các tuyến cống hộp trên đường Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Thị Loan đổ ra sông Đakbla
- Xây thêm đoạn cống chính trên các đường Phan Chu Trinh, Trần Hưng Đạo koé dài về phía đông đổ ra sông Đakbla.
- Ngoài ra xây dựng thêm các cống có kích thước 600mm x 800mm, 800mm x 1000mm trên các tuyến phố đổ ra nội thị
Khu đô thị mới mở rộng
Xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước mưa cho các khu vực dự kiến xây dựng đợt đầu.
Các giải pháp kỹ thuật khác:
Đào kênh tiêu thoát nước. Kè bờ làm đường đạo cho khu di tích công viên ngục Kontum.
Kè một số đoạn sông, bảo vệ chống xói lở.
III.Bảng tổng hợp khối lượng và khái toán kinh phí xây dựng đợt đầu.
Bảng 14 ( dự toán cho giai đoạn 2005-2010)(Theo tiêu chuẩn đô thị loại 3
Hạng mục
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá (103)
Kinh phí (106 đ)
San đắp nền tại chỗ
m3
4.264.000
15
63.960
Đào kênh đắp tại chỗ
M3
102.000
10
1.020
Thoát nước mưa
650
600mm x 600mm
M
12.004
750
7.802,6
600mm x800mm
M
22.184
950
16.638
800mm x800mm
M
30.650
1.100
29.117,5
800mm x 1000mm
M
10.670
1.300
11.737
1000mm x1000mm
m
3.210
1.500
4.173
1000mm x 1200mm
M
4.930
1.750
7.395
1200mm x1200mm
m
2.030
2000
3.552,5
1000mm x 1500mm
M
2.240
2.500
4.480
1500mm x 2000mm
M
1.800
3.500
4.480
2500mm x 2000mm
M
1.900
5.000
4.500
3000mm x 2500mm
M
1.900
7.000
6.650
Kênh tiêu 2000mm x 1700mm
M
1.700
8.000
9.500
Kè bờ sông suối
M
10.200
650
11.900
Cống nhánh
M
28.050
6.000
81.600
Cống qua đường
M
12.155
4.000
18.232,5
Giếng thu
Cặp
2.431
8.500
72.930
Giếng kỹ thuật
Cái
2.500
5.000
9.724
Miệng xả
Cái
240
21.250
Tổng Cộng
387.362,1
Làm tròn
390tỷ
Nguồn : niên giám thông kê thị xã 2004
3.2. Qui hoạch giao thông
1. Cơ sở và nguyên tắc thiêt kế :
Cơ sở nghiên cứu :
Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh kon tum 1999-2010, qui hoạch tổng thể phát triển giao thông vân tải thị xã Kontum – tỉnh kontum giai đoạn 2000-2010 và 2020,đồ án điều chỉnh qui hoạch chung thị xã Kontum đã được UBND tỉnh phê duyệt, báo cáo qui hoạch đường HCM qua địa bàn tỉnh Kon Tum do công ty tư vấn và xây dựng công nghiệp, năm 2002và nhiệm vụ qui hoạch thị xã do viện qui hoạch đô thị
Nguyên tắc thiết kế :
+ Tận dụng tối đa mạng lưới điện hiện có, tránh phá dỡ công trình và đào đắp lớn
+ Hệ thống giao thông đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, sự liên hệ giữa các khu chức năng đô thị trong hiện tại và tương lai
+ Hệ thống giao thông được thiết kế đa dạng, phù hợp với tính chất và qui mô đô thị
2. Định hướng giao thông đối ngoại đô thị
Đường bộ :
Quốc lộ 14 đường HCM giai đoạn 1 là trục Bắc Nam – xương sống của tỉnh, mang tích chất quốc phòng- kinh tế, sẽ nâng cấp toàn tuyến đường dài 20km, được chia 3 đoạn:
+ Đoạn không đi qua khu vực dân cư nâng cấp ba, nền đường rộng 12m: Phần xe cơ giới 2x3,75m, dải phân cách giữa 1m, phần xe thô sơ 2x3m, chiều rộng lề đường 2x0,5m.
+ Đoạn qua thị xã đường Phan Đình Phùng và đoạn phía Nam cầu Đakbla vẫn giữ nguyên lộ giới là 32m: phần xe cơ giới 2x7,5m, giải phân cách giữa 1m, phân xe thô sơ 2x3m, hè đi bộ 2x5m.
+ Đoạn qua khu công nghiệp phía Bắc thị xã, mở rộng lòng đường 15m - đảm bảo đủ 4 làn xe chạy, hành lang an toàn giao thông mỗi bên rộng 20m.
- Sau năm 2010, sẽ cải tạo đường Hồ Chí Minh giai đoạn II từ vị trí giao cắt QL14 tới đường dây 500KV – Phía Bắc thị xã, đi về phía Đông, cắt QL24 tịa vị trí Kon Tơ Nghét (Km7 từ thị xã) nhằm tránh khỏi trung tâm đô thị. Tổng chiều dài đoạn tránh qua thị xã khoảng 25Km.
- Tỉnh lộ 675 đi Sa Thầy sẽ nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp III, riêng đoạn qua khu công nghiệp nâng cấp mở rộng lòng đường 15m - đảm bảo đủ 4 làn xe chạy. Hành lang an toàn giao thông mỗi bên mở rộng 20m.
- Tỉnh lộ 671 đi thị xã Ya Chim và Đakcấm sẽ nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, riêng đoạn qua đô thị nâng cấp mở rộng đảm bảo 4 làn xe chạy, hành lang an toàn giao thông mỗi bên mở rộng 20m.
- Nâng cấp QL24 đạt tiêu chuẩn đường cấp III, đảm bảo liên hệ Đông Tây nối QL1A – Thị xã KomTum – QL14, thúc đẩy phát triển kinh tế giữa Kom Tum và các tỉnh ven biển, nhất là tạo nguồn hàng hoá lân nghiệp xuất khẩu và nguồn nguyên liệu cho các khu công nghiệp, khu chế suất và các cảng biển như Chu Lai, Dung Quất…
- Bến xe ôtô đối ngoại: Vẫn duy trì tại vị trí hiện nay, giáp QL14 và ngã ba với QL24 (Duy Tân), qui mô 1,5ha, đảm bảo tiêu chuẩn bến xe cấp II. Trong tương lai, dự kiến sẽ xây dựng môt bến xe phía Nam tại khu vựcngã ba QL14 và đường đi YaChim nhằm hỗ trợ bến xe hiện nay (bến xe phía Bắc) và cho nhu cầu là bến đầu cuối cho GTVT hành khách công cộng của thành phố trong tương lai.
Đường thuỷ:
- Do nằm trong khu vực lòng hồ Yali, do đó điều kiện phát triển giao thông thuỷ trên vùng hồ: Vận tải thuỷ giữa thị xã và huyền Sa Thầy và huyện Chư Pah (Gia Lai) phục vụ cho vận tải nguyên liệu cho nhà máy đường, sản phẩm nông nghiệp và giao lưu của các khu dân cư hai bên bờ hồ.
- Duy trì nâng cấp cảng thuỷ tại vị trí nhà máy đường phục vụ sản xuất của nhà máy và khu công nghiệp phía Bắc.
Đường không:
Sân bay quân sự Kon Tum nằm trong lòng thị xã, điều kiện kỹ thuật và phễu bay không đảm bảo. Do vậy kiến nghị: nếu không ảnh hưởng đến an ninh – Quốc phòng thì nên chuyển quĩ đất sân bay thành đất xây dựng đô thị.
Trong tương lai, khi nhu cầu đi lại bằng máy bay tăng lên, với khoảng cách không xa – trên 30Km, sân bay Plâicu cũng thuận lợi cho phục vụ hành khách của hai tỉnh Kom Tum và Gia Lai.
3. Định hướng giao thông đô thị:
a.Đường bộ:
Các tuyến đường nội thị hình thành các trục chính, trục trung tâm và đường khu vực, khu nhà ở gồm:
+ Đường trục chính đô thị, liên khu vực: lộ giới 27-36m, có giải cây xanh như cac trục trung tâm khu đô thị mới Phương Quí, đô thị mới Nam cầu Đakbla, đường Bà Triệu, đường Duy Tân….:
Phần xe cơ giới : (3 – 4 làn xe)x3,75m
Dải phân cách giữa : 1 – 3m
Phần xe thô sơ :2x3m
Hè đi bộ :2x(5 – 6)m
+ Đường nối liền các khu đô thị dự kiến lộ giới 20-24m:
Phần xe cơ giới : 2 làn xe x (3,5-3.750)m
Phần xe thô sơ : 2 x (1.5- 2.25)m
Hè đi bộ : 2x(5-6)m
Các tuyến đường nội thị khác trên cơ sở hiện trạng, cải tạo nâng cấp và đảm bảo mở rộng địa giới theo các quy hoạch chi tiết khu vực thị xã Kontum và theo thông báo số 244/TB –XD của sở xây dựng. Lộ giới các tuyến nay đảm bảo đủ rông nhằm đưa hạ tầng kỹ thuật đô thị vào các khu dân dụng đô thị
Bãi đỗ xe :
Căn cứ vào tốc độ phát triển KT –XH của tỉnh ( theo dự báo tăng trưởng 10-15% năm) số lương giao thông tăng lên nhanh chóng. Như vậy đến năm 2020, số lượng phương tiên ô tô, xe máy của đô thị tăng lên 6-7 lần so với hiện tại, tức là chỉ số cơ giới hoá dự kiến 60 xe ô tô/1000 dân vào năm 2020
Do đó qui mô nhu cầu diện tích xe toàn thị xã tính là 21ha, các điểm đỗ xe sẽ được bố trí tại các trung tâm công cộng, trung tâm văn hoá hành chính, cao ốc cho thuê văn phòng, các khu công nghiệp, … với các hình thức đỗ xe dọc đường, trong bãi đỗ tập trung, ga cao tầng hoặc ngầm…
b. Đường thuỷ :
Xây dựng một bến thuyền phục vụ khác du lịch trên toàn vùng lòng hồ Yaly nhằm phục vụ tốt nhu cầu du lịch trong tưong lai với đa dạng các loại hình vui chơi trên hồ
Dự kiến xây dựng một số bến thuyền du lịch tại các vi trí :
+ Khu đô thi Đông Đakbla
+ Khu đô thị Phương Quý
+ Khu đô thị Nam cầu treo Konklo
+ Ngục KonTum
Bảng 15: Tổng hợp giao thông đối ngoại ( đoạn ngoài khu vực nội thị)
TT
Danh mục
Chiều dài
Bề rộng
Diện tích
Ghi chú
Nền đường
Chỉ giới
Đường HCM GĐ 2
+ QL đoạn ngoài thị xã
+ Đoạn tránh qua thị xã
9
22
30
30
100
100
900
2200
Nâng cấp
Xây mới
QL24
250
Nâng cấp
TL675
57.5
TL671
1252
đường đi xãYachin
400
Bến xe ôtô đối ngoại
15
Cảng hàng hóa
10
Nút giao thông (6 nút)
240
Ghi chú : chỉ giới quốc lộ và tỉnh lộ có tính chất hành lang ATGT đường bộ ( Nguồn: niên giám thống kê 2003)
Tổng cộng
532405
4. Các chỉ tiêu kinh tế – kĩ thuật đạt được :
+ Tổng diện tích đất giao thông : 901ha
. Giao thông đối ngoại : 532.5
. Giao thông đô thị :368.5 ha
+ Tỷ lệ đất giao thông đô thị chiếm : 16%
+ Tổng chiều dài mạng lưới đường đô thị : 138.4
+ Mật độ đường chính đô thị : 6km/km2
+ Độ dốc dọc đường tối đa : Imax< 5%
+ Bán kính công bằng mép bó vỉa: Rmin > 6m
5. Qui hoạch xây dựng đợt đầu :
1. Giao thông đối ngoại
a. Đường bộ :
Quốc lộ 14 tiếp tục nâng cấp cải tạo theo dự án của bộ giao thông vận tải : là đường HCM giai đoạn 1, đoạn qua thị xã Kon tum lộ giới 32m. Cải tạo nâng cấp quốc lộ 24 đạt tiêu chuẩn cấp IV miên núi , đảm bảo đi lại thông suốt và êm thuận, nâng cấp và hoàn thiện bến xe ô tô mới xây dựng năm 2001 tại khu vực ngã ba duy tân, qui mô 1.5ha đảm bảo đủ luông và đủ phương tiên vân tải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1721.doc