MỤC LỤC
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . .11
1.1. Cơ sở hình thành đề tài . .11
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .11
1.2.1. Mục tiêu chung 11
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .11
1.3. Đối tượng nghiên cứu .12
1.4. Phạm vi nghiên cứu 12
1.4.1. Phạm vi không gian .12
1.4.2. Phạm vi thời gian .12
1.5. Phương pháp nghiên cứu 12
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu .12
1.5.1.1. Số liệu sơ cấp 12
1.5.1.2. Số liệu thứ cấp .12
1.5.2. Phương pháp phân tích 12
1.6. Ý nghĩa đề tài .12
1.7. Nội dung bài nghiên cứu 13
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ I&T .18
2.1. Sơ lược về công ty cổ phần I&T . 18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty I&T . . .18
2.1.2. Sơ đồ bộ máy nhân sự công ty I&T .18
2.2. Giới thiệu về dự án Sunrise Đông Kiều . .19
2.2.1. Đánh giá chung 19
2.2.2. Bố cục tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan 20
2.2.3. Các hạng mục công trình chính .21
CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . .29
3.1. Định hướng chiến lược Marketing là gì .29
3.2. Các bước xây dựng chiến lược Marketing . 29
3.3. Tổng quan về Marketing . .29
3.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Marketing . 29
3.3.1.1. Nguồn gốc ra đời . 30
3.3.1.2. Quá trình phát triển . 30
3.3.2. Một số định nghĩa của Marketing 31
3.3.3. Quan điểm cơ bản của Marketing 32
3.3.3.1. Quan điểm truyền thống . .32
3.3.3.2. Quan điểm hiện đại . .32
3.3.3.3. So sánh 2 quan điểm . 32
3.3.4. Vai trò và chức năng của Marketing . .34
3.3.4.1. Vai trò của Marketing . . .34
3.3.4.2. Chức năng của Marketing . . .34
3.3.5. Chiến lược Marketing hỗn hợp 34
3.3.5.1. Marketing hỗn hợp là gì . .34
3.3.5.2. Thành phần Marketing hỗn hợp . .34
3.3.5.3. Chiến lược sản phẩm .35
3.3.5.4. Chiến lược giá . .36
3.3.5.5. Chiến lược phân phối . . .38
3.3.5.6. Chiến lược chiêu thị . 40
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC
MARKETING CỦA KHU ĐÔ THỊ SUNRISE ĐÔNG KIỀU . .44
4.1. Môi trường vĩ mô .44
4.1.1. Môi trường kinh tế . .44
4.1.2. Môi trường khoa học kỹ thuật . 47
4.1.3. Nhân khẩu học . 48
4.1.4. Môi trường chính trị - pháp luật .48
4.1.5. Môi trường văn hóa, xã hội – địa lý .50
4.1.5.1. Văn hóa, xã hội . 50
4.1.5.2. Môi trường địa lý .55
4.2. Môi trường vi mô . 58
4.2.1. Đối thủ cạnh tranh . 58
4.2.1.1. Công ty CP Xây Dựng CTGT 586 Chi Nhánh Cần Thơ .58
4.2.1.2. Công ty cổ phần nam long . .61
4.2.2. Khách hàng .63
4.2.3. Đối tác .64
4.2.4. Sản phẩm . 64
CHƯƠNG 5:ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO KHU ĐÔ THỊ
SUNRISE ĐÔNG KIỀU CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ
I&T . .65
5.1. Xác định xứ mạng và mục tiêu . .65
5.1.1. Xác định xứ mạng 65
5.1.2. Xác định mục tiêu . .65
5.1.2.1. Căn cứ xác định mục tiêu . 65
5.1.2.2. Mục tiêu .
5.2. Định hướng chiến lược Marketing cho khu đô thị Sunrise Đông Kiều. .65
5.2.1. Hình thành chiến lược thông qua ma trận SWOT . 65
5.2.1.1. Phân tích ma trận SWOT . 65
5.2.1.2. Các bước lập ma trận SWOT .66
5.2.1.3. Các nhóm chiến lược của ma trận SWOT .67
5.2.1.4. Ma trận SWOT của khu đô thị Sunrise Đông Kiều . .67
5.2.2. Phân tích chiến lược 69
5.2.2.1. Nhóm chiến lược SO .69
5.2.2.2. Nhóm chiến lược ST .70
5.2.2.3. Nhóm chiến lược WO 70
5.2.2.4. Nhóm chiến lược WT . .70
5.3. Giải pháp thực hiện các chiến lược 70
5.3.1. Tổng quan về chiến lược . 70
5.3.1.1. Mục tiêu của việc định hướng chiến lược 70
5.3.1.2. Mục tiêu kinh doanh .71
5.3.1.3. Mục tiêu Marketing .71
5.3.2. Chiến lược Marketing .71
5.3.2.1. Giải pháp về sản phẩm, dịch vụ 71
5.3.2.2. Giải pháp về giá 73
5.3.2.3. Giải pháp về phân phối . 75
5.3.2.4. Giải pháp về chiêu thị . .74
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 75
6.1. Kết luận .75
6.2. Kiến nghị .75
6.2.1. Đối với cơ quan nhà nước 75
6.2.2. Đối với công ty I&T 76
Tài liệu tham khảo .77
Phụ lục 78
78 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3110 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Định hướng chiến lược Marketing cho khu đô thị Sunrise Đông Kiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí dai dẳng có tính tòan cầu. Mức tăng năng suất không sánh kịp với vật giá gia tăng đã gậm dần biến tế lợi nhuận, khiến các Công ty cứ phải tăng giá lên mãi.
Nhiều Công ty thường nâng giá cao hơn mức vật giá gia tăng trong sự tiên đoán rằng sự lạm phát còn cao hơn nữa. Một yếu tố khác dẫn đến chuyện tăng giá là mức cầu quá độ.
Để tăng giá thành công, doanh nghiệp nên tránh tạo ấn tượng mình là kẻ đục nước kéo cò. Phải hỗ trợ việc tăng giá bằng một chương trình truyền thống, nhằm nói cho khách hàng biết lý do tăng giá. Các lực lượng bán hàng của Công ty nên giúp đỡ khách hàng tìm các phương cách tiết kiệm. Phản ứng của người mua đối với việc thay đổi giá cả
Khách hàng không luôn luôn hiểu đúng về sự thay đổi giá cả. Một sự giảm giá có thể làm cho khách hàng nghi ngờ: sắp có một model mới thay thế, món hàng có khuyết điểm gì đó và bán không chạy, chất lượng hàng bị giảm.v.v…
Một sự tăng giá thường làm giảm khối lượng bán ra, có thể có một số ý nghĩa tích cực đối với người mua: Món hàng bán rất chạy, nếu không mua ngay có thể không mua được, món hàng có giá trị tốt khác thường.v.v...
3.3.5.5. Chiến lược phân phối:
Bản chất và chức năng của các kênh marketing:
Vì sao phải sử dụng trung gian marketing: Giới trung gian marketing, qua những tiếp xúc, kinh nghiệm, sự chuyên môn hóa và quy mô hoạt động của họ đã đem lại cho nhà sản xuất nhiều điều lợi hơn so với việc nhà sản xuất tự phân phối. Sử dụng giới trung gian phân phối có thể đem lại những sự tiết kiệm khá lớn.
Các loại kênh marketing: Kênh trực tiếp không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thẳng cho người tiêu dùng. Có ba cách bán hàng trực tiếp: Bán đến từng nhà, bán tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán theo thư hoặc điện thoại đặt hàng
Kênh 1 cấp chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trường hàng tiêu dùng, đó là người bán lẻ. Trong thị trường hàng công nghiệp, đó là người môi giới hay đại diện bán hàng.
Kênh 2 cấp có 2 trung gian marketing. Trong thị trường hàng tiêu dùng, đó thường là nhà bán sỉ và bán lẻ. Trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà buôn.
Kênh 3 cấp có 3 trung gian phân phối. Thí dụ: Trong ngành nước ngọt, rượu bia có thể có thêm tổng đại lý hay đại lý bán buôn-người bán sỉ và người bán lẻ.
Các chức năng của kênh marketing: Các thành viên của kênh marketing thực hiện các chức năng sau đây:
Điều nghiên: Thu thập thông tin cần thiết để hoạch định chiến lược và tạo thuận lợi cho sự trao đổi.
Cổ động: Triển khai và phổ biến những thông tin có sức thuyết phục cao về những món hàng đang kinh doanh và các sản phẩm mới.
Tiếp xúc: Tìm ra và thông tin được với khách hàng tương lai.
Phân chia, đóng gói, phân loại hàng hóa.
Thương lượng: Cố gắng đi tới thoả thuận về giá cả và các vấn đề khác quanh món hàng mà khách định mua để có thể bán được.
Tài trợ: Huy động và phân chia tiền bạc để thanh toán chi phí của kênh, cấp tín dụng cho khách hàng.
Chịu may rủi: Chấp nhận các rủi ro liên quan tới việc điều hành hoạt động của kênh.
Các chức năng trên có thể thay đổi được giữa các thành viên trong kênh. Nếu nhà sản xuất thực hiện được các chức năng này thì chi phí sẽ tăng và giá cả sẽ cao hơn. Khi một số chức năng được chuyển sang cho giới trung gian thì chi phí và giá cả của nhà sản xuất sẽ thấp hơn, nhưng phải tính thêm chi phí cho nhà trung gian. Vấn đề ai phải thực hiện mỗi chức năng trên của kênh, chính là do năng suất và hiệu quả quyết định.
Hoạch định và quyết định kênh phân phối:
Hoạch định kênh phân phối đòi hỏi phải định ra các mục tiêu, ràng buộc, xác định những chọn lựa về kênh và đánh giá chúng.
Thiết lập các mục tiêu và các ràng buộc. Xác định những lựa chọn chủ yếu bao gồm Các kiểu trung gian marketing, số lượng trung gian (phân phối rộng rãi, tổng kinh tiêu, phân phối chọn lọc) và quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên trong kênh.
Đánh giá những lựa chọn kênh. Giả sử một nhà sản xuất muốn cho ra một kênh thỏa mãn tốt nhất những mục tiêu dài hạn của công ty. Nhà kinh doanh cần phải đánh giá kênh theo các tiêu chuẩn kinh tế, tính thích nghi và tính dễ kiểm soát. Những quyết định về kênh phân phối đòi hỏi sự lựa chọn và kích thích từng cá nhân trung gian và đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh.
Tuyển chọn thành viên của kênh: Công ty phải biết thu hút các trung gian có chất lượng cho kênh dự định. Những trung gian tốt cần có những đặc điểm gì? Đó là khả năng am hiểu và quan hệ tốt đối với khách hàng, thâm niên và kinh nghiệm, khả năng hợp tác, hiệu quả và uy tín trong kinh doanh. Đôi khi còn đánh giá về địa điểm kinh doanh, khả năng phát triển trong tương lai.
Kích thích thành viên của kênh: Giới trung gian phải được thường xuyên kích thích để làm việc tốt hơn. Công ty cần phải hiểu được nhu cầu và ước muốn của họ
Đánh giá các thành viên của kênh: Nhà sản xuất phải định kỳ đánh giá hoạt động của người trung gian theo những tiêu chuẩn như định mức doanh số đạt được, mức độ lưu kho trung bình, thời gian giao hàng cho khách, cách xử lý hàng hóa thất thoát hoặc hư hỏng, mức hợp tác trong các chương trình quảng cáo và huấn luyện của công ty và những dịch vụ họ phải làm cho khách. Mức doanh số đạt được của các trung gian có thể được so sánh với mức họ đã đạt được trong thời kỳ trước đó. Tỷ lệ tăng tiến trung bình của cả nhóm có thể dùng như một tiêu chuẩn để đánh giá.
3.3.5.6. Chiến lược chiêu thị:
Khái niệm chiêu thị
- Chiêu thị còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication)
- Chiêu thị (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing -mix. Chiêu thị không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ thị phần.
- Chiêu thị được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ động cho các ý tưởng.
Vai trò của chiêu thị:
- Thông tin về lợi thế sản phẩm.
- Thiết lập sự nhận thức và thái độ thuận lợi đối với sản phẩm, công ty.
- Tạo sự ưa thích nhãn hiệu.
- Tăng số lượng bán hiện tại.
- Củng cố hoạt động phân phối tại điểm bán lẻ.
- Đạt sự hợp tác từ các trung gian và lực lượng bán hàng.
- Động viên lực lượng bán hàng.
- Xây dựng hình ảnh tốt về công ty.
- Chiêu thị không thể:
- Thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm không phù hợp với nhu cầu.
- Làm cho khách hàng mua sản phẩm với mức giá cao hơn.
- Thuyết phục khách hàng tìm mua sản phẩm trong khi nó đang phân phối hạn chế
Công cụ của truyền thông Marketing tổng hợp
- Quảng cáo
Quảng cáo là hình thức truyền thông phi cá nhân mà phải trả tiền để thông tin về công ty, sản phẩm/dịch vụ, ý tưởng.
Quảng cáo là hình thức truyền thông phải trả tiền ch việc mua không gian và thời gian để đăng các thông điệp quảng cáo.
Quảng cáo là hình thức truyền thông phi cá nhân: thông điệp quảng cáo phải sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, radio, báo chí, tạp chí) để chuyển tải thông điệp đến số đông khách hàng trong cùng thời điểm.
Quảng cáo được xem là hình thức sử dụng nhiều nhất của truyền thông, có lẽ vì mang tính lan rộng của nó, nó được các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng phổ biến hơn các công ty sản xuất hàng công.
- Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp là một hệ thống marketing tác động trực tiếp đến khách hàng. Nó bao gồm nhiều hoạt động: bán hàng trực tiếp, telemarketing, quảng cáo đáp ứng trực tiếp.
Một trong những công cụ của marketing trực tiếp là quảng cáo đáp ứng trực tiếp, khi sản phẩm được cổ động qua một quảng cáo để khuyến khích người ta mua trực tiếp từ nhà sản xuất. Theo truyền thống thư, bưu phẩm trực tiếp (Drect mail) là phương tiện cơ bản để thực hiện. Mặc dù ti vi trở thành phương tiện quan trọng, nhưng gần đây hình thức quảng cáo đáp ứng trực tiếp và các hình thức khác của Drect mail trở nên phổ biến hơn vì đã có sự thay đổi trong cách sống của khách hàng, đặc biệt thu nhập tăng, thời gian mua sắm ít hơn. Sự thuận tiện của mua sắm bằng điện thoại hoặc thư làm cho quảng cáo đáp ứng trực tiếp tăng mạnh mẽ. Thẻ tín dụng, số điện thoại miễn phí cũng là phương tiện tạo sự thuận lợi, dễ dàng cho việc mua sắm qua quảng cáo đáp ứng trực tiếp. Hình thức này phù hợp cho những công ty có cách thức phân phối sản phẩm qua kênh truyền thông hoặc qua đội ngũ nhân viên bán hàng của họ.
- Khuyến mãi (Sales promotion):
Khuyến mãi được định nghĩa là hoạt động nhằm cung cấp giá trị hoặc khích lệ tăng thêm cho lực lượng bán hàng, nhà phân phối và người tiêu dùng nhằm gia tăng doanh số ngay lập tức.
Khuyến mãi chia thành hai hoạt động chính: khuyến mãi cho người tiêu dùng và khuyến mãi thương mại.
Khuyến mãi hướng vào người tiêu dùng: mục tiêu nhắm đến là người tiêu dùng cuối cùng, sử dụng như các hình thức như phiếu giảm giá, tặng mẫu sản phẩm, tiền thưởng giảm giá, thi xổ số, trưng bày tại các điểm bán. Các hình thức này khuyền khích người tiêu dùng mua ngay, mua nhiều, mua thường xuyên sản phẩm giúp tăng doanh số trong đoản kỳ.
Khuyến mãi hướng vào thương mại ngược lại, nhắm vào các trung gian marketing như bán sĩ, phân phối, bán lẻ. Được thực hiện dưới hình thức như: chước giảm giá, tổ chức hội thu cho lực lượng bán hàng, trưng bày triển lãm để khuyến khích nhà phân phối trữ hàng, phân phối và cổ động cho sản phẩm của công ty.
- Quan hệ công chúng (Public Relation)
Quan hệ công chúng (PR) được định nghĩa là chức năng quản lý để đánh giá thái độ của công chúng, liên kết chính sách của các tổ chức với lợi ích xã hội, thực hiện chương trình hoạt động để đạt được sự hiểu biết và sự chấp nhận của công chúng. PR thường có mục tiêu nhằm thiết lập và duy trì ấn tượng tích cực của các nhóm công chúng về công ty. Hình thức thường sử dụng họp báo, tổ chức sự kiện, cung cấp thông tin để báo chí đưa tin về sản phẩm hoặc công ty, tham gia vào các hoạt động cộng đồng như: trợ cấp, đóng góp quỹ xã hội, tài trợ cho sự kiện đặt biệt v.v…để tăng cường hình ảnh công ty.
- Bán hàng cá nhân (Personal selling):
Bán hàng cá nhân là hoạt động tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán (hoặc mặt đối mặt thông qua hình thức truyền thông khác) để thông tin giới thiệu sản phẩm.
Hoạt động này cho nhà marketing một sự truyền thông uyển chuyển, linh hoạt, người bán có thể gặp và biết phản ứng của khách hàng và điều chỉnh thông điệp một cách thích hợp. Ở khía cạnh riêng tư, truyền thông có tính cá nhân hóa trong chào hàng cho phép người bán thiết kế thông điệp đáp ứng với nhu cầu riêng biệt của khách hàng hoặc phù hợp với tình huống khác nhau.
Bán hàng cá nhân cũng ghi nhận nhiều thông tin phản hồi chính xác, tức thời do ảnh hưởng của việc giới thiệu bán hàng. Có thể đánh giá hiệu quả việc chào hàng qua phản ứng khách hàng. Nếu thông tin phản hồi không thích hợp, người bán có thể điều chỉnh thông điệp. Nỗ lực chào hàng cũng cho phép nhằm vào khách hàng mục tiêu và thị trường chuyên biệt – những người có triển vọng lớn nhất cho sản phẩm và dịch vụ của công ty.
CHƯƠNG 4:
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA KHU ĐÔ THỊ SUNRISE ĐÔNG KIỀU.
Khu liên hợp Công nghệ và đô thị thương mại- dịch vụ Sunrise Đông Kiều (khu đô thị Sunrise Đông Kiều) được xây dựng theo tiêu chuẩn cao cấp phù hợp với xu hướng phát triển Kinh tế hiện nay, mô hình dự án mang bản sắc độc đáo riêng tạo không gian sống và làm việc thoải mái. Khu đô thị Sunrise phục vụ nhu cầu ở cho các chuyên gia trong Thành phố Vĩnh Long và các Thành phố lân cận như Cần Thơ… đồng thời cũng phục vụ cho nhu cầu ở của người dân. Để mọi người hiểu rõ về tiêu chuẩn và đặc điểm của khu Công nghệ Sunrise, nhằm mang lại cái nhìn sâu sắc của người dân về khu Công nghệ và tạo cơ sở “ định hướng chiến lược Marketing cho khu Công nghệ Sunrise Đông Kiều” ở chương sau. Nội dung ở chương này sẽ giải quyết vấn đề trên.
4.1. Môi trường vĩ mô:
Môi trường vĩ mô thường chụi ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:
4.1.1. Môi trường kinh tế:
Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, tốc độ phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật rất nhanh chóng. Cuộc sống của đa số người dân ngày càng được cải thiên vì thu nhập của họ được tăng lên đáp ứng được nhu cầu bản thân và gia đình của họ
Nền kinh tế Viêt Nam đang phát triển nhờ vào đóng góp của lực lượng lao động trẻ. Với số lượng lao động khoảng 40 triệu dân và con số nay đang tăng lên.
Chỉ số phát triển :
- GDP (năm) 2000 : 5,7 2005 : 10,1 + 77%
- TLTN(năm) 2000 : 6,42 2007 : 4,64 - 27,72%
- Giá trị đóng góp công nghiệp(năm): 2000 : 336,100 2006: 1,204,592+ 258,5%
Chỉ số
2005
2006
2007
2008
2009
GDP (% p.a.)
8.4
8.2
8.5
6.2
5.3
Lạm phát ( % p.a.)
8.3
7.5
8.3
23.1
6.9
Chỉ số tăng trưởng (% p.a.)
31.7
25.4
53.9
25.4
37.7
(Nguồn: IMF to 2008, 2009 lưu trữ bởi GSO)
Bảng 4.1 Biểu đồ tăng trưởng của Việt Nam so với Ấn Độ và Trung Quốc
(Nguồn: IMF to 2008, 2009 lưu trữ bởi GSO)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Tỉnh Vĩnh Long năm 2004 là 9,7%, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 8%
Thu nhập bình quân đầu người năm 2004 ước 357,3 USD
Cơ cấu kinh tế: Khu vực I 54,76%; khu vực II: 14,63%; khu vực III: 30,62%
Tỉ lệ hộ dân sử dụng điện 95,09% (năm 2003); Tỉ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt 60% (năm 2002)
Sản lượng lúa: 963674 tấn (năm 2004); Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng: 31 ngàn tấn
Tổng kim ngạch xuất khẩu: 94,234 triệu USD (năm 2004).
Khu công nghệ và đô thị và Công nghệ Sunrise Đông Kiều được xây dựng như một trung tâm đô thị nhỏ với gần đầy đủ các chức năng chính của các đô thị lớn như các cơ sở nghiên cứu – đào tạo, nhà ở, các công trình thương mại dịch vụ, công trình phục vụ công cộng … với tiêu chuẩn đặc biệt, chất lượng cao. Phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển lâu dài cho toàn khu vực.
BẢNG CÂN ĐỐI ĐẤT ĐAI
Quy mô dân số: 5000 người
STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN
TÍCH (ha)
TỶ LỆ
(%)
CHỈ
TIÊU (m2/ng)
A
ĐẤT ĐƠN VỊ Ở
20.71
46.01
41.42
1
ĐẤT NHÓM NHÀ Ở
8.18
18.18
16.37
NHÓM NHÀ Ở BIỆT THỰ ĐƠN LẬP
2.36
5.23
NHÓM NHÀ Ở BIỆT THỰ SONG LẬP
1.88
4.19
NHÓM NHÀ PHỐ LIỀN KỀ (TMDV)
0.98
2.18
NHÓM NHÀ Ở HỖN HỢP
2.97
6.59
2
ĐẤT CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ CẤP ĐƠN VỊ Ở
1.50
3.33
2.99
ĐẤT GIÁO DỤC
1.32
2.94
ĐẤT Y TẾ
0.17
0.39
3
ĐẤT GIAO THÔNG ĐƠN VỊ Ở
6.23
13.84
12.46
4
ĐẤT CÂY XANH – MẶT NƯỚC
4.80
10.66
9.60
B
ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở
24.30
53.99
1
ĐẤT CÔNG NGHỆ CAO
4.48
9.95
2
ĐẤT DU LỊCH SINH THÁI
3.15
7.01
3
ĐẤT DỊCH VỤ CAO CẤP
4.31
9.58
4
ĐẤT DỊCH VỤ ĐA CHỨC NĂNG
3.17
7.04
5
ĐẤT GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
5.62
12.49
6
ĐẤT HẠ TẦNG
0.33
0.72
7
MẶT NƯỚC
3.24
7.20
TỔNG CỘNG:
45.01
100.00
90.02
Bảng 4.2 Bảng cân đối đất đai.
( Nguồn: Bảng dự án khu đô thị Sunrise Đông Kiều)
Dự án Sunrise Đông Kiều không những là một bổ sung quan trọng cho huyện bình minh nói riêng và vĩnh long nói chung, mà còn là điểm du lịch tham quan hấp dẫn cho khách du lịch đến từ thành phố cần thơ, thành phố hồ chí minh và các nơi khác.
Tính chất của khu quy hoạch là lập một khu phức hợp đô thị, với các công trình trung tâm thương mại – dịch vụ, và các khu nhà ở kết hợp thương mại. nơi đây còn tập trung các hãng sản xuất sản phẩm công nghệ, các viện nghiên cứu , trung tâm đào tạo, vườn ươm doanh nghiệp, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp và một số văn phòng giao dịch, khu phục vụ cho sinh hoạt, giao dịch của cộng đồng những cá nhân và tổ chức làm việc tại khu liên hợp và khu dân cư lân cận.
4.1.2. Môi trường khoa học kỹ thuật:
Hiện nay tốc độ phát triển khoa học rất nhanh chống ở các nước phát triển và ở các nước đang phát triển cũng phát triển rất mạnh mẽ.
Ở Việt Nam trình độ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, các công trình khoa học được đưa vào sản xuất đạt hiệu quả rất cao. Cụ thể như nghành ngân hàng sự ra đời của máy ATM là một đột phá mới đem lại sự thuận tiện tối đa cho khách hàng tạo cho nghành ngân hàng phát triển nhanh hơn, một số phần mềm quản lý giúp cho công việc kiểm tra và lưu trữ rất dễ dàng và nhanh chóng…
Ở lĩnh vực xây dựng đầu tư địa ốc, khoa học được đưa vào rất nhiều giai đoạn tạo ra hiệu quả rất cao và rất chính xác.
4.1.3. Nhân khẩu học:
Hiện nay, tỷ lệ tăng dân số của nước ta nói chung và TVL nói riêng tuy đã giảm lại nhưng vẫn còn khá cao.
Dân số toàn tỉnh năm 2004 là 1,045 triệu người, trong đó tỷ lệ nam là 48,53% và tỷ lệ nữ là 51,47&
Khu vực thành thị: 155.062 người (chiếm 14,84%); Khu vực nông thôn: 889.836 người (chiếm 85,16%).
Về thành phần dân tộc: người Kinh: chiếm 97,41%; Người Khơ-me: chiếm 2%: Người Hoa và các dân khác chiếm 0,59%.
Tổng số người trong độ tuổii lao động là 689.212 người, chiếm 66,8% dân số toàn tỉnh.
Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh là: 589.656. Trong đó: Lao động nông nghiệp và thủy sản: chiếm 73,55%; Lao động công nghiệp: chiếm 10,88%; Lao động thương mại dịch vụ: chiếm 15,57%.
Do tác động của quá trình đô thị hóa, làm cho người dân có xu hướng ra thành phố để làm việc và sinh sống ngày tăng.
Thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, mức sống của người dân ngày được tăng cao. Nhu cầu của người dân cũng thay đổi, họ muốn có cuộc sống dầy đủ tiện nghi hơn, cụ thể như là được ăn ngon, mặc đẹp và có nơi sinh sống tốt nhất. đây là cơ hội rất lớn cho các công ty xây dựng địa ốc nói chung và công ty cổ phần và công nghệ I&T với dự án Sunrise Đông Kiều có nhiều điều kiện phát triển.
4.1.4. Môi trường chính trị - pháp luật:
Hiện nay đất nước ta đang từng bước chuyển dịch phát triển nền kinh tế theo hướng thương mại – dịch vụ, trong đó lĩnh vực xây dựng đang được nhà nước đầu tư và phát triển thành nghành công nghiệp mũi nhọn. nhờ vào sự định hướng của nhà nước như thế, công ty cổ phần đầu tư và công nghệ I&T đã thiết lập khu công nghệ Sunrise Đông Kiều với mục đích tạo sự kết nối với các nơi trong khu vực, tạo môi trường hiện đại để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực. ngoài ra còn cung cấp nơi ở cho các chuyên gia và người dân trong khu vực.
Chính phủ đã ban hành nhiều công văn – nghị quyết về lĩnh vực xây dụng, mua bán đất đai, nhằm phát triển một cách có kiểm soát lĩnh vực xây dựng hiện nay.
- Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 10-08-2010 của Bộ Xây Dựng quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính Phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý qui hoạch đô thị.
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng.
- Các tiêu chẩn, quy chuẩn áp dụng QCXD-VN 01:2008, các TCVN về quy hoạch xây dựng.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về quy hoạch xây dựng.
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/03/2008 của Bộ Xây Dựng về quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng.
- Thông tư số 08/2007/TT-BXD ngày 10/09/2007 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫn lập, phê duyệt quy chế quản lý kiến trúc đô thị.
- Công văn số 356/UBND của UBND Huyện Bình Minh gửi sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Vĩnh Long ngày 02/08/2006 về thỏa thuận điạ điểm khu liên hợp công nghệ và đô thị thương mại – dịch vụ tập trung Sunrise Đông Kiều của công ty I&T tại xã Mỹ Hòa.
- Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về quy hoạch xây dựng.
- Nghị quyết số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/07/2005 của Bộ Xây Dựng ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng.
- Luật xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
- Quyết định số 1052/QĐ- UBND của UBND tỉnh VL ngày 12/05/2010, về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng khu liên hợp công nghệ và đô thị thương mại – dịch vụ tập trung Sunrise Đông Kiều tỷ lệ 1/500.
- Thông báo kết luận số 65/TB-UBND của UBND Tỉnh VL ngày 03/09/2009 về việc thay đổi chức năng, vị trí, quy mô khu công nghệ Sunrise tại Huyên BM.
- Nghị quyết số 2181/UBND-CN của UBND Tỉnh VL ngày 22/11/2005 v/v chấp thuận cho xây dựng khu liên hợp Sunrise tại xã Mỹ Hòa Huyện BM.
- Quyết định số 3572/QĐ-UBND của UBND Tỉnh VL ngày 18/10/2004 v/v phê duyệt đồ án và quy hoạch chung xây dựng khu đô thị công nghệ Sunrise đến năm 2020.
- Việt Nam hiện nay được xếp vào những nước có nền chính trị ổn định cao. Điều này cho thấy sự ổn định của môi trường đầu tư, từ đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô đầu tư của mình.
- Luật doanh nghiệp đã được sửa đổi bổ sung ngày càng hoàn thiện, cơ chế thông thoáng khuyến khích các nhà đầu tư và các doanh nghiệp phát triển. đây là một sự thuận lợi đối với lĩnh vực xây dựng cũng như là sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
- Chính phủ khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây thực sự là cơ hội rất lớn đối với nghành vì sự ra đời của nhiều doanh nghiệp làm cho quy mô thị trường ngày càng lớn, điều này khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư để nắm bắt cơ hội này.
- Vĩnh Long chú trọng đầu tư để phát triển mạnh lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. nhằm đưa Vĩnh Long phát triển nhanh chóng.
4.1.5. Môi trường văn hóa, xã hội – địa lý:
4.1.5.1. Văn hóa, xã hội:
Thu nhập bình quân của người dân Việt Nam đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây, song song với đó là thu nhập bình quân của người dân Tỉnh VL cũng tăng lên. Khi thu nhập của người dân tăng lên thì nhu cầu về: vui chơi, giải trí, ăn ở…cũng thay đổi đáng kể. trước đây, khi kinh tế khó khăn thì người dân chỉ quan tâm vào công việc và quan niệm chỉ cần “ ăn no, mặc ấm”, nhưng khi đời sống ngày một khá hơn thì họ chú ý nhiều về nơi ở, vui chơi, giải trí… và quan niệm “ ăn no, mặc ấm” cũng dần dần thay đổi mà thay vào đó là “ ăn ngon, mặc đep” không chỉ dừng lại ở đó mà nhu cầu của con người ngày càng cao hơn và thường xuyên thay đổi. vì vậy đã tạo điều kiện cho lĩnh vực xây dựng nói riêng và nền kinh tế nói chung ngày càng phát triển để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao đó của con người. đây là cơ hội phát triển rất lớn của khu công nghệ Sunrise Đông Kiều nhưng cũng là một thách thức không nhỏ để có thể đáp ứng được nhu cầu của người dân. Vì vậy khu công nghệ sunrise cần phải vừa mang bản sắc riêng vừa đáp ứng được nhu cầu hiện nay của người dân.
Xây dựng bản sắc độc đáo của khu công nghệ Sunrise Đông Kiều cho khu vực:
- Tạo dấu ấn cổng vào và tầm nhìn hấp dẫn thu hút khách du lịch từ phía cầu Cần Thơ ( Phía Tây Nam) và đường cao tốc TP HCM ( Phía Đông Nam).
- Tạo dấu ấn cổng vào từ phía trung tâm hành chính Huyện Bình Minh ở Phía Đông Bắc.
- Tận dụng địa thế sông nước để tạo bản sắc độc đáo và khí hậu trong lành nơi đây.
- Xây dựng bản sắc riêng cho khu công nghệ ứng dụng vào đời sống.
- Xác định được các công trình chính làm điểm nhấn trong không gian khu quy hoạch theo các hướng và tầm nhìn chính.
- Giữ lại các công trình tín ngưỡng tôn giáo trong khu vực quy hoạch.
Phát triển khung sườn giao thông công cộng:
- Xây dựng hệ thống khung sườn giao thông công cộng có hiệu quả cao, nhằm giảm thiểu nhu cầu sử dụng xe ô tô và gắn máy cá nhân trong khu vực nhờ sự phối hợp liên hòa chặt chẽ giữa các tuyến đường.
- Hệ thống giao thông công cộng đối nội kết nối các khu vực quan trọng trong khu xây dựng.
Đảm bảo mọi nơi trong khu vực đô thị đều có thể đi đến trạm xe trong vòng tối đa 5 phút đi bộ.
- Hệ thống bãi xe thuận tiện nằm khuất sau các công trình và dưới các tầng cây xanh, gần các trạm xe công cộng và các tuyến đi bộ, nhằm khuyến khích người dân rời các xe cá nhân tìm đến các phương tiện giao thông công cộng hoặc đi bộ.
- Mạng lưới đường quy hoạch hợp lý, đảm bảo kết nối chặt chẽ các khu chức năng đô thị.
- Các tuyến giao thông được thiết kế theo tiêu chuẩn đường trong khu dan cư.
- Các tuyến giao thông đối ngoại được thiết kế với tiêu chuẩn đường đô thị, đảm bảo liên hệ với các tuyến giao thông khác.
STT
TÊN ĐƯỜNG
LỘ GiỚI (m)
KÍCH THƯỚC
CHIỀUDÀI
DIỆN TÍCH
Hè phải
(m)
Lề đường
(m)
Hè phải
(m)
Giao thông
(m2)
Lề đường(m2)
1
ĐƯỜNG D1
42
7.0
12(4)12
7.0
203
8,526
4,872
2
ĐƯỜNG D2
24
4.5
15
4.5
113
2,712
1,695
3
ĐƯỜNG D3
20
4.75
10.5
4.75
125
2,500
1,313
4
ĐƯỜNG D4
12
3.0
6
3.0
267
3,204
1,602
5
ĐƯỜNG D5
12
3.0
6
3.0
537
6,444
3,222
6
ĐƯỜNG D6
12
3.0
6
3.0
267
3,204
1,602
7
ĐƯỜNG D7
16
4.0
8.0
4.0
123
1,968
984
8
ĐƯỜNG D8
24
4.5
15
4.5
612
14,688
9,180
9
ĐƯỜNG D9
42
7.0
12(4)12
7.0
312
13,104
7,488
10
ĐƯỜNG D10
16
4.0
8.0
4.0
53
848
424
11
ĐƯỜNG N1
42
9.0
24.0
9.0
460
19,320
11,040
12
ĐƯỜNG N2
24
4.5
15
4.5
562
13,488
8,430
13
ĐƯỜNG N3
12
3.0
6
3.0
207
2,484
1,242
14
ĐƯỜNG N4
12
3.0
6
3.0
385
4,620
2,310
15
ĐƯỜNG N5
30
8.0
14.0
8.0
93
2,790
1,302
16
ĐƯỜNG N6
16
4.0
8.0
4.0
338
5,408
2,704
17
ĐƯỜNG N7
12
3.0
6
3.0
155
1,860
930
18
ĐƯỜNG N8
12
3.0
6
3.0
450
5,400
2,700
19
VÒNG XOAY 1
_
_
12.0
7.0
163
3,097
1,956
20
VÒNG XOAY 2
24
4.5
15
4.5
515
12,360
7,725
TỔNG CỘNG
107,168
60,340
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp đường giao thông.
( Nguồn: bảng dự án khu đô thị Sunrise Đông Kiều)
Kích thích sự gia tăng giá trị địa ốc của từng khu vực:
- Dựa trên cơ sở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyên đề tốt nghiệp định hướng chiến lược Marketing cho khu đô thị Sunrise Đông Kiều.doc