Đề tài Giải pháp kiểm soát chất thải ngành dệt nhuộm

Kiểm soát nước mưa.

Có hệ thống tiêu thoát nước trong nhà máy tránh ngập úng. Sử dụng các hồ chứa nước để tích trử nước mưa nếu cần sử dụng. Có thể thải trực tiếp ra sông vì nước mưa là nước thải quy ước sạch.

Các biện pháp được áp dụng trên thế giới.

Ở một số nước trên thế giới để kiểm soát nguồn thải ô nhiễm môi trường người ta thực hiện cơ chế đăng kí nguồn thải. Tất cả các cơ sở sản xuất đều phải đăng kí nguồn thải với cơ quan quản lý môi trường của nhà nước.

Định kì kiểm tra , kiểm soát các nguồn thải, hoặc yêu cầu các cơ sở sản xuất tự kiểm tra kiểm soát, đánh giá môi trường cơ sở và báo cho cơ quan quản lý môi trường.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giải pháp kiểm soát chất thải ngành dệt nhuộm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Đề tài: Giải pháp kiểm soát chất thải ngành dệt nhuộm. Nhóm: Gà 1 Lớp: 08MT113 Mở đầu. Công ty dệt nhuộm Kim Sơn xả thẳng nước sản xuất in nhuộm chưa qua xử lý ra môi trường . 1. Sơ đồ công nghệ dệt nhuộm. NaOH, hoá chất hơi nước Enzym NaOH Nước, tinh bột,phụ gia, hơi nước Nguyên liệu đầu Làm sạch, chải đều, kéo sợi, ghép, đánh ống. Nấu Giũ hồ Xử lý axit, giặt Hồ sợi Dệt vải Bụi bông Nước thải chứa hồ tinh bột bị thủy phân, NaOH Bụi bông,tiếng ồn. Nước thải Nước thải Nước thải chứa hồ tinh bột hóa chất H2SO4, H2O2, chất tẩy giặt Sơ đồ công nghệ dệt nhuộm (tt) H2O2, H2SO4 ,chất tẩy giặt. NaOH, hoá chất Hoàn tất, văng khổ Tẩy trắng Nhuộm in hoa Làm bóng Giặt Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải H2O2,NaOCl, hoá chất Dung dịch nhuộm Hơi nước, Hồ, hóa chất Dịch nhuộm thải Sản phẩm Giặt H2SO4, H2O2, chất tẩy giặt. Nước thải Nguồn nước thải phát sinh chủ yếu. Công đoạn Hóa chất sử dụng Các chất ô nhiểm cần quan tâm Giũ hồ Nước dùng để tách chất hồ sợi khỏi vải COD, BOD Hồ in, chất khử bọt có trong vải Dầu khoáng Nấu tẩy Nước dùng để nấu Lượng nước thải lớn, có BOD, COD cao,nhiệt độ cao, kiềm tính Chất hoạt động bề mặt BOD, COD Chất tạophức chất ổn định, chất điều chỉnh pH, chất mang Photpho, kim loại nặng Tác nhân tẩy trắng hypoclorit AOX Nguồn nước thải phát sinh chủ yếu(tt) Nhuộm Nước dùng để nhuộm, giặt Lựợng nước thải lớn có màu, BOD,COD, nhiệt độ cao Nhuộm với các thuốc nhuộm hoạt tính, hoàn nguyên và sunphua, kiềm bóng, nấu, tẩy trắng. pH kiềm tính Nhuộm với thuốc nhuộm bazơ,phân tán, axit, hoàn tất pH tính axit Thuốc nhuộm, chất mang, tẩy trắng bằng clo, chất bảo quản,chất chống mối mọt, clo hoá AOX Thuốc nhuộm sunphua Sunphua Nhuộm hoạt tính Muối trung tính Các thuốc nhuộm phức chất kim loại và pigment Kim loại nặng Các chất giặt, tẩy dầu mỡ, chất mang, tẩy trắng bằng clo Hydrocarbon chứa halogen Các thuốc nhuộm hoạt tính và Sunphua Màu In hoa Dòng thải ra từ công đoạn in hoa BOD, COD, TSS, nhiệt độ, pH, thể tích nƣớc Hoàn tất Dòng thải từ các công đoạn xử lý nhằm tạo ra các tính năng mong muốn cho thành phẩm. BOD, COD, TSS 3.Các biện pháp kiểm soát nước thải dệt nhuộm. Kiểm soát nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt trong nhà máy. Áp dụng quy chuẩn kỷ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may QCVN 13 : 2008/BTNMT để kiểm soát nồng độ nước thải ngành dệt nhuộm. Với các tính chất đặc trưng đề ra biện pháp xử lý. Thông số Nguồn thải QCVN 13:2008/BTNMT cột B pH 8 - 10 5,5-9 Độ màu(mg/l) 560 150 BOD5 (mg/l) 860 50 COD(mg/l) 1430 150 TSS(mg/l) 560 100 Song chaén raùc thoâ Haàm bôm tieáp nhaän Maùy saøng raùc tinh Beå ñieàu hoaø Beå trung hoaø Beå Aeroten Beå laéng II Beå troän cô khí Beå taïo boâng Nöôùc thaûi Dd axit H2SO4 Chaát dinh döôõng Beå neùn buøn Ngaên chöùa buøn Maùy eùp buøn daây ñai Baõi choân laáp Coáng chung Suïc khí Baõi choân laáp Suïc khí Pheøn nhoâm PAC polime Beå laéng 3.Các biện pháp kiểm soát Nước thải. Kiểm soát nước mưa. Có hệ thống tiêu thoát nước trong nhà máy tránh ngập úng. Sử dụng các hồ chứa nước để tích trử nước mưa nếu cần sử dụng. Có thể thải trực tiếp ra sông vì nước mưa là nước thải quy ước sạch. Các biện pháp được áp dụng trên thế giới. Ở một số nước trên thế giới để kiểm soát nguồn thải ô nhiễm môi trường người ta thực hiện cơ chế đăng kí nguồn thải. Tất cả các cơ sở sản xuất đều phải đăng kí nguồn thải với cơ quan quản lý môi trường của nhà nước. Định kì kiểm tra , kiểm soát các nguồn thải, hoặc yêu cầu các cơ sở sản xuất tự kiểm tra kiểm soát, đánh giá môi trường cơ sở và báo cho cơ quan quản lý môi trường. Nguồn khí thải phát sinh chủ yếu Công đoạn Các nguồn phát thải Các chất ô nhiễm Sản xuất năng lượng Phát thải từ lò hơi Các hạt lơ lửng, oxit nitơ (NOx), dioxit lưu huỳnh SO2) Phủ bề mặt, sấy và xử lý nhiệt độ cao Phát thải từ các lò nhiệt độ cao Các thành phần hữu cơ bay hơi (VOCs) Lưu giữ hoá chất Phát thải từ các thùng chứa hàng hoá và hoá chất VOCs Xử lý nước thải Phát thải từ các bể và thiết bị xử lý VOCs, các phát thải độc hại Kiểm soát khí thải, tiếng ồn. Áp dụng các tiêu chuẩn quy chuẩn về khí thải cho ngành dệt nhuộm như. QCVN 05:2009/BTNMT (TCVN 5937:2005) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT (TCVN 5938:2005) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh QCVN 19: 2009/BTNMT (TCVN 5939:2005)-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 20: 2009/BTNMT (TCVN 59340:2005)- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với tiếng ồn. QCVN 26:2010/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc. QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung quy định giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc Các biện pháp kỷ thuật. Đối với khí thải. Sử dụng các công nghệ thu gom sử lý khí thải, xiclon, lọc túi vải. Khu vực chứa hóa chất phải dược đặt ở khu vực riêng có kiểm soát chặt chẻ. Sử dụng các thiết bị pha trộn định lượng hóa chất hiện đại, ít rò rĩ, chính xác, và ít phát thải khí hóa chất. Thay thế các hóa chất dễ bay hơi bằng các hóa chất khó bay hơi và thân thiện với môi trường hơn. Đối với tiếng ồn. Xử dụng các thiết bị, công nghệ ít phát sinh tiếng ồn, thường xuyên bảo trì bảo dưởng và bôi trơn máy móc. Dùng các thiết bị cách âm, tường cách âm, Đặt các thiết bị gây ồn lớn xa khu dân cư, nơi làm việc của công nhân. Hoặc phân khu riêng để có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn Các biện pháp kỹ thuật. Khí thải của nhà máy dệt nhuộm chủ yếu có nhiều sơ sợi bông nên chúng ta có thể xử lý bằng thiết bị lọc túi vải. Các biện pháp kỹ thuật. Đối với Các hạt lơ lửng, oxit nitơ (NOx), dioxit lưu huỳnh SO2, Các thành phần hữu cơ bay hơi (VOCs). Và tùy theo từng thành phần trong chất ô nhiểm và yêu cầu chất lượng sau xử lý. QCVN 20: 2009/BTNMT, QCVN 19: 2009/BTNMT Có thể được thu gom và xử lý cục bộ bằng các biện pháp sau đây. Xử lý khí chứa bụi, CO2 , Cn Hn. Khí thải  xiclon ướt  tháp hấp thụ hóa chất  môi trường. Xử lý khí chứa H2S, (VOCs), NOx Khí thải  Tháp hóa chất  tháp than hoạt tính  nguồn tiếp nhận. Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu. Text in here Text in her Chất thải rắn là dòng thải lớn nhất (theo thể tích) chỉ sau nước thải. Nó bao gồm các xơ sợi thải (có thể ở dạng tái sử dung đựợc hoặc không thể tái sử dụng), vật liệu đóng gói (giấy, plastic) thải, mép vải cắt thừa, vải vụn, các loại trống bằng kim loại đã qua sử dụng và bùn thải ra từ trạm xử lý chất thải. Lựợng chất thải rắn sinh ra khác nhau giữa các nhà máy, phụ thuộc vào quy mô và loại hình gia công hàng dệt, bản chất của chất thải và hiệu suất sử dụng thiết bị. Kiểm soát chất thải rắn. Dựa vào Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT: Về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại để kiểm soát việc lập sổ chủ nguồn thải của các nhà máy ngành dệt nhuộm. Phân loại chất thải rắn tại nguồn để các biện pháp xử lý thích hợp. Chất thải rắn sinh hoạt: chuyển cho công ty dịch vụ công cộng. Chất thải rắn không nguy hại ( vải vụn, nylon, thùng carton..): Bán phế liệu, hay tuần hoàn tái sử dụng. Chất thải rắn nguy hại: (giẻ lau dầu mỡ bảo trì máy, bóng đèn đã hư, bùn của hệ thống xử lý nước thải nguy hại.….) chuyển cho công ty chuyên xử lý chất thải nguy hại. Các biện pháp tuyên truyền giáo dục. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về sản xuất sạch hơn cho công nhân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng cách dán các băng rôn khẩu hiệu trong nhà máy. Thi đua thực hành tiết kiệm điện, nước, nguyên vật liệu. Tổ chức các cuộc thi về ý tưởng tiết kiệm, nâng cấp máy móc hoạt động hiệu quả trong công ty, nhằm phát huy tính sáng tạo của công nhân, những người làm việc trực tiếp với máy móc. Nâng cao trình độ cán bộ lảnh đạo trong công ty. Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi Nhóm: Gà 1 Lớp: 08MT113

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxdang lam.pptx
Tài liệu liên quan