Đề tài Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty CP may 10 sang thị trường Mỹ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4

HÀNG MAY MẶC TẠI DOANH NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 4

1. Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 4

1.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường hàng may mặc 4

1.2. Lập phương án kinh doanh 6

1.3. Quảng cỏo hàng may mặc 7

1.4. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu hàng may mặc 7

1.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc 8

1.6. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc 9

1.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 10

2. Thị trường Mỹ 10

2.1. Nhu cầu sản xuất - nhập khẩu - tiờu thụ hàng may mặc tại Mỹ 10

2.2. Hệ thống cỏc nhà sản xuất và phõn phối hàng may mặc tại Mỹ. 14

2.3. Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc trên thị trường Mỹ. 17

2.4 Chớnh sỏch nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ 19

2.4.1. Quy định về thuế quan. 19

2.4.2 Những quy định về hạn ngạch và visa 22

2.4.3. Quy định về xuất xứ hàng dệt may. 23

2.4.4. Quy định về nhón hiệu thương mại ở Mỹ. 24

2.4.5. Quy định về chống bán phá giá, trợ giá của Mỹ. 25

2.4.6. Quy định về tiêu chuẩn về trách nhiệm xó hội. 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 28

1. Cụng ty cổ phần may 10 28

1.1. Một số hoạt động Marketing của Công ty 28

1.1.1 Giới thiệu một số hàng hoỏ, dich vụ 28

1.1.2. Thị trường tiêu thụ 30

1.1.3. Kờnh phõn phối 31

1.1.4. Cỏc hỡnh thức xỳc tiến bỏn hàng 33

1.1.5. Thị phần và đối thủ cạnh tranh 35

1.1.6.Nhận xột về tỡnh hỡnh tiờu thụ và cụng tỏc Marketing của Cụng ty 37

1.2. Nguồn lực chớnh của Cụng ty. 38

1.2.1. Nguồn vốn 38

1.2.2. Lao động 39

1.2.3. Trang thiết bị mỏy múc kỹ thuật 39

1.2.4. Doanh thu sản phẩm và một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 40

2. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang thị trường Mỹ. 42

2.1. Công tác tiếp cận thị trường Mỹ của Công ty cổ phần may 10. 42

2.2. Công tác chuẩn bị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ 43

2.3. Thuờ tàu 43

2.4. Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Công ty sang thị trường Mỹ. 44

3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ 44

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 46

1. Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam và phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần may 10 trong thời gian tới. 46

1.1. Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam 46

1.2. Phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần may 10 trong thời gian tới. 47

1.2.1. Quan điểm phát triển của công ty cổ phần May 10 47

1.2.2. Phương hướng và nhiệm vụ của công ty 48

2. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty sang thị trường Mỹ. 49

2.1. Giải phỏp về phớa Cụng ty. 49

2.1.1. Đối với sản phẩm2 49

2.1.2. Giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty tại thị trường Mỹ. 52

2.1.3. Hoàn thiên công tác xúc tiến để xâm nhập thị trường Mü 52

2.1.4. Nõng cao trỡnh độ, tay nghề của cán bộ công nhân viên nói chung và nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ kinh doanh nói riêng. 53

2.2. Những kiến nghị khỏc 54

2.3. Những kiến nghị về phía nhà nước. 54

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

 

doc61 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty CP may 10 sang thị trường Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày ban hành. Trong thực tế rất ớt hàng hoỏ nhập khẩu vào Mỹ chịu được mức thuế này. Hiện nay những nước chưa được hưởng NTR trong quan hệ thương mại với Mỹ đang tiến hành đàm phỏn để đạt được chớnh sỏch NTR cho hàng hoỏ của mỡnh. b. Áp mó thuế nhập khẩu. Luật phỏp Mỹ cho chủ hàng được chủ động xếp ngạch thuế cho cỏc mặt hàng nhập và nộp thuế theo kờ khai, do đú người nhập hàng cần phải hiểu nguyờn tắc xếp loại: - Trước khi xếp ngạch thuế, phải cố tỡm được sự mụ tả chớnh xỏc của mún hàng trong biểu thuế nhập khẩu. Trong trường hợp mún hàng cú 2-3 bộ phận cú mó số thuế khỏc nhau, thỡ phải dựa vào đặc tớnh chủ yếu của mún hàng để xếp loại. - Nếu dựa vào đặc tớnh chủ yếu cũng khụng xếp loại được, thỡ ỏp dụng nguyờn tắc xếp loại theo mặt hàng gắn với mặt hàng được mụ tả trong biểu htuế. Nếu cũng khụng được thỡ xếp loại theo mục đớch sử dụng của mặt hàng (theo đặc tớnh sử dụng chớnh). Đối với vải, khi xếp loại sẽ ỏp dụng nguyờn tắc cõn lượng, vớ dụ, vải dệt từ hai loại cttụn và polyester, nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hơn xếp vào mó thuế của vải cotton, ngươc lại thỡ xếp vào mó của polyester. Trong trường hợp mặt hàng cú nhiều bộ phận và cỏc bộ phận này cú thể tỏch ra để sử dụng độc lập, thỡ phải tỏch ra để ấn định mó thuế cho từng loại riờng. c. Định giỏ tớnh thuế hàng nhập khẩu Nguyờn tắc chung là đỏnh thuế theo giỏ giao dịch, nhưng giỏ giao dịch ở đõy khụng phải giỏ trờn hoỏ đơn mà phải cộng thờm nhiều chi phớ khỏc như tiền đúng gúi, tiền hoa hồng cho trung gian nếu người mua phả trả, tiền mỏy múc thiết bị cựa nhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất để giỳp nhà sản xuất làm ra được mún hàng cần đặt, tiền lệ phớ bản quyền, tiền thưởng thờm cho người bỏn nếu cú. Ngoài ra, giỏ giao dịch để tớnh thuế khụng tớnh thuế vận cguyển và phớ bảo hiểm lụ hàng. Tuy nhiờn, cú nhiều trường hợp khụng xỏc định được giỏ giao dịch hoặc hải quan Mỹ khụng chạp nhận giỏ giao dịch dể xỏc định thuế thỡ sẽ phải dựng cỏc nguyờn tắc định giỏ khỏc. Cú bốn nguyờn tắc định giỏ được Hải quan Mỹ ỏp dụng theo thứ tự ưu tiờn: - Định giỏ theo mún hàng giống hệt hoặc tương tự. - Tớnh giỏ suy ngược, nghĩa là lấy giỏ bỏn lẻ trờn thị trường trừ đi cỏc chi phớ sản xuất ra mún hàng để suy ra giỏ gắn với giỏ nhập khẩu. - Xỏc định giỏ thành, nghĩa là tớnh toỏn cỏc chi phớ sản xuất ra mún hàng để suy ra giỏ gắn với giỏ nhập khẩu. - Biện phỏp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giỏ nhập. Biện phỏp này rất hiếm khi sử dụng đến. 2.4.2 Những quy định về hạn ngạch và visa a. Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu. Núi chung Mỹ khụng cú giới hạn về hạn ngạch trừ khi trong hiệp định hàng dệt may cú quy định về hạn ngạch. Tuy nhiờn Luật thương mại Mỹ cho phộp Chớnh phủ đơn phương ỏp đặt cỏc hạn ngạch mang tớnh hành chớnh đối với cỏc loại hàng dệt may. Cú hai loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch theo thuế suất. Hạn ngạch tuyệt đối: là hạn ngạch hạn chế về số lượng. Vỡ vậy trong suốt thời gian ỏp dụng hạn ngạch, chỉ một số lượng hàng hoỏ đó được ấn định trong hạn ngạch mới được phộp nhập khẩu. Cỏc hiệp định về hàng dệt may cú quy định gia tăng hạn gạch theo từng thời điểm. Hạn ngạch tớnh theo thuế suất: ỏp dụng cho một số lượng hàng hoỏ nhập khẩu được quy định với mức thuế thấp trong một thời gian nào đú. Khụng cú gới hạn về số lượng hàng nhập khẩu trong suốt thời hạn này, nhưng nếu hàng nhập khẩu vượt qua số lượng cho phộp hưởng mức thuế thấp thỡ số hàng dư đú sẽ phải chịu mức thuế suất cao hơn. b. Quy định về visa. Hàng đệt cần cú “visa” mới được vào Mỹ. Một visa hàng dệt là dấu xỏc nhận trờn một hoỏ đơn hoặc một “giấy phộp kiểm soỏt nhập khẩu” do Chớnh phủ nước ngoài cấp. Visa này được dựng để kiểm soỏt việc xuất khẩu hàng dệt may hoặc dựng để ngăn cấm việc nhập lậu hàng này vào Mỹ. Một visa hàng dệt cú thể bao gồm hàng cú hạn ngạch hoặc khụng hạn ngạch. Hàng dệt cú hạn ngạch cú thể cần hoặc khụng cần một visa tuỳ thuộc vào nước xuất xứ. Một visa hàng dệt khụng cú bảo đảm cho cho việc nhập khẩu hàng vào Mỹ. Nếu thời hạn chấm dứt mà visa cho hàng đệt được cấp sau đú bởi Chớnh phủ nước ngoài và hàng đó nhập khẩu vào Mỹ, lụ hàng này sẽ khụng được giải phúng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới được cấp phộp. Tớnh đến thời điểm hiện tại, Mỹ đó ký nhiều Hiệp định về visa với cỏc nước. Mặc dự cỏc hiệp định visa khỏc nhau nhưng phần lớn đều mang tớnh toàn diện, trong đú quy định tất cả hàng nhập khẩu vỡ mục đớch thương mại bao gồm cỏc loại vải dệt hoặc sản phảm dệt từ xơ thực vật, len, xơ nhõn tạo hoặc tơ theo cỏc cat khỏc nhau đều phải cú visa khi nhập khẩu vào Mỹ. Một số hiệp định chỉ điều chỉnh một số cat nhất định với phõn nhúm cụ thể hay một số hiệp định miễn visa cho cỏc hàng mẫu thương mại hay mặt hàng truyền thống. Cỏc sản phẩm dệt được phõn nhúm 3 chữ số nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soỏt nhập khẩu hàng dệt. 2.4.3. Quy định về xuất xứ hàng dệt may. Hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ phải tuõn thủ theo những quy định nghiờm ngặt về tờ khai xuất xứ hàng hoỏ. Tờ khai xuất xứ hàng hoỏ phải được đớnh kốm với bất kỳ lụ hàng nhập khẩu nào. Quốc gia cuối cựng nơi mà lụ hàng dệt may được xuất khẩu qua Mỹ khụng nhất thiết là được coi là “quốc gia xuất xứ” của hàng hoỏ đú. Một sản phẩm hàng dệt may nhập vào Mỹ được xem là sản phẩm của một lónh thổ hoặc quốc gia nhất định là nơi duy nhất mà sản phẩm đú được trồng, chế biến hay sản xuất toàn bộ. Cụ thể: - Với sản phẩm là sợi, chỉ hay tơ: Nước xuất xứ là nơi tơ hay sợi được se hay được chế biến. - Với sản phẩm là vải: Nước xuất xứ là nơi dệt thành vải. -Với quần ỏo: Nước xuất xứ là nơi quần ỏo được lắp rỏp toàn bộ. Ở đõy thuật ngữ “lắp rỏp toàn bộ ”cú nghĩa là tất cả cỏc chi tiết (ớt nhất phải cú hai chi tiết) đó cú sẵn với cựng tỡnh trạng như được thấy trong thành phẩm và được kết hợp để tạo thành thành phẩm trong một nước, lónh thổ hay bỏn đảo duy nhất. Cỏc lắp rỏp phụ (như cổ ỏo, tay ỏo, đường xẻ tỳi…) và trang trớ nhỏ (miếng đớnh, dỏt hạt, trang kim, thờu, nỳt…) khụng ảnh hưởng đến nhận diện của hàng hoỏ. - Quy định đặc biệt cho vải nhuộm và in: Nước xuất xứ của vải làm từ tơ bụng, sợi nhõn tạo, sợi thiờn nhiờn là nước nơi vải được nhuộm và in đi kốm với hai hay nhiều hơn cỏc cụng đoạn hoàn tất sau: tẩy, định hỡnh khổ, chuội, cào sợi, xử lý nhiệt, làm hồ cứng, điều chỉnh trọng lượng ộp nổi hoặc ộp võn súng… Tờ khai xuất xứ hàng hoỏ được nộp cho Hải quan Mỹ ngay khi hàng nhập. Tờ khai xuất xứ đơn được dựng cho việc nhập khẩu hàng dệt may mà chỉ cú nguồn gốc xuất xứ từ một quốc gia hoặc chỉ được gia cụng tại một quốc gia khỏc nơi mà nú được sản xuất.. Thụng tin cần cú là ký hiệu nhận dạng, mụ tả hàng và số lượng, quốc gia xuất xứ và ngày nhập khẩu. 2.4.4. Quy định về nhón hiệu thương mại ở Mỹ. Luật về nhón hiệu ở Mỹ khỏc của ta ba điểm: - Luật ở đú xuất phỏt từ ba nguồn: (I) những bản ỏn do cỏc toà ỏn tuyờn, gọi là thụng luật, (II) luật cho cỏc tiểu bang ban bố, (III) luật do Quốc hội liờn bang ban hành. Ở nước ta chỉ cú một nguồn là Bộ luật dõn sự. - Luật của liờn bang tiếp nối truyền thống của thụng luật nờn nú duy trỡ một số quy định của thụng luật. Điều này làm cho điều kiện để cho nhón hiệu được bảo hộ ở bờn Mỹ khỏc với của ta. Ở Việt Nam, chủ nhón hiệu đặt ra một nhón hiệu, xin đăng ký bảo hộ, nếu khụng cú ai đăng ký trước thỡ nhón hiệu được bảo hộ. Điều này được gọi là bảo hộ theo ngày ưu tiờn. ở Mỹ phải sử dụng nhón hiệu trong giao thương (đó dựng hay dự định sẽ dựng) thỡ mới xin bảo hộ được và nếu khụng dựng là mất, dự thời gian bảo hộ vẫn cũn. - Người vi phạm nhón hiệu ở Mỹ chịu nhiều hỡnh phạt hơn. Ngoài sự khỏc biệt này thỡ việc đăng ký sử dụng và bảo vệ khụng khỏc nhau lắm. 2.4.5. Quy định về chống bỏn phỏ giỏ, trợ giỏ của Mỹ. Vấn đề bỏn phỏ giỏ, trợ giỏ và cỏc biện phỏp chống trợ giỏ của Mỹ được điều chỉnh bởi Luật thuế1930 (Tariff Act of 1930) và năm 1995, được sửa đổi thành Luật Hiệp định vũng đàm phỏn Urugoay (URAA) khi kết thỳc vũng đàm phỏn Urugoay /GATT. Bỏn phỏ giỏ là việc hàng hoỏ nhập khẩu được bỏn với giỏ thập hơn với giỏ cụng bằng (fair value), gõy ảnh hưởng hoặc đe doạ gõy ảnh hưởng đến ngành cụng nghiệp trong nước của nước nhập khẩu sản xuất mặt hàng tương tự. Mỹ cú quyền ỏp đặt thuế chống phỏ giỏ lờn hàng nhập khẩu để bự lại mức phỏ giỏ. Trợ giỏ là trường hợp cỏc nhà sản xuất được Chớnh phủ trợ cấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp và việc nhập khẩu hàng hoỏ được trợ cấp đú gõy ảnh hưởng hoặc đe doạ gõy ảnh hưởng tới nền cụng nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự của Mỹ. 2.4.6. Quy định về tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội. a. Tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội SA 8000 SA 800 là tiờu chuẩn quốc tế đầu tiờn về trỏch nhiệm xó hội được Hội đồng cỏc tổ chức cụng nhận về ưu tiờn kinh tế CEPAA (Council on Ecụnmic Priorities Accreditation Agency) mà sau này đổi tờn thành Tổ chức quốc tế về trỏch nhiệm xó hội SAI (Social Accountability International) biờn soạn. Tiờu chuẩn này được cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc hóng sản xuất và kinh doanh lớn, cỏc hiệp hội gúp ý thụng qua nhiều doanh nghiệp trờn thế giới quan tõm và ỏp dụng. Tiờu chuẩn SA 8000 gồm 9 khoản mục như sau: 1. Lao động trẻ em. 2. Lao động cưỡng bức. 3. An toàn và sức khoẻ. 4. Tự do hội họp và quyền thoả ước lao động tập thể. 5. Phõn biệt đối sử. 6. Kỷ luật. 7. Thời hạn làm việc. 8. Đền bự (tiền lương và cỏc phỳc lợi khỏc). 9. Hệ thống quản lý (14 mục). Với cỏc nội dung chi tiết trong từng yờu cầu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thực sự phải thay đổi rất nhiều trong nhận thức và quản lý. Việc thực hiện tiờu chuẩn SA 8000 phải được kết hợp đồng thời với Luật Lao độngViệt Nam và cỏc luật liờn quan khỏc. c. Chương trỡnh chứng nhận WRAP. Đõy là chương trỡnh chứng nhận trỏch nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trờn quy mụ toàn cầu (Worldwide Responsible Apparel Production) - một chương trỡnh tuõn thủ toàn diện nguyờn tắc WRAP một cỏch tự nguyện, được một tổ chức đỏnh giỏ độc lập giỏm sỏt và do ban chứng nhận WRAP cấp giấy chứng nhận. Tiờu chuẩn WRAP gồm 12 nguyờn tắc với nội dung chớnh như sau: 1. Tuõn thủ luật và những nội quy lao động. 2. Cấm lao động cưỡng bức. 3. Cấm lao động trẻ em. 4. Cấm quấy nhiễu và lạm dụng. 5. Thu nhập và phỳc lợi. 6. Giờ làm việc. 7. Cấm phõn biệt đối sử. 8. An toàn và sức khoẻ. 9. Tự do hội đoàn. 10. Mụi trường. 11. Tuõn thủ Luật Hải quan. 12. Ngăn ngừa ma tuý. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Cụng ty cổ phần may 10 Tờn cụng ty: Cụng ty cổ phần may 10 Tờn giao dịch: Garment 10 JSC (Garco10) Trụ sở chớnh: Phường Sài đồng - Quận Long Biờn - Hà nội. Điện thoại : 84 - 4 - 8 276923, 8276396. Fax: : 84 - 4 - 8 276925 Websites : http//www.garco10.com.vn E-mail : ctymay10@garco10.com.vn Một số hoạt động Marketing của Cụng ty 1.1.1 Giới thiệu một số hàng hoỏ, dich vụ Từ năm 1992 trở về trước, xớ nghiệp May 10 chỉ sản xuất theo kế hoạch của Bộ Cụng nghiệp nhẹ giao. Cỏc sản phẩm bao gồm: Quần ỏo quõn trang, bảo hộ lao động, ỏo sơ mi, jacket, vỏy.... Cỏc đơn hàng gia cụng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Đụng Âu như Liờn xụ, Hunggary, Đụng Đức. Sau thỏng 11/1992, Xớ nghiệp May 10 được chuyển thành Cụng ty May 10 hoạt động theo cơ chế thị trường, ban lónh đạo cụng ty đó chủ động mở rộng chủng loại sản phẩm như quần õu, bộ veston, bộ thể thao... . Mặt khỏc, cụng ty vừa giữ thị trường đang cú, vừa mở rộng tỡm kiếm khỏch hàng tại cỏc thị trường Nhật, Hàn quốc, EU, Mỹ và chỳ trọng đến việc phỏt triển sản phẩm tiờu thụ trong nước. - Đối với hàng gia cụng xuất khẩu, toàn bộ mẫu mó, kiểu dỏng và nguyờn phụ liệu của khỏch hàng mang tới, cụng ty chỉ gia cụng đơn thuần theo tiờu chuẩn chất lượng của khỏch hàng.. - Đối với hàng FOB xuất khẩu, cụng ty sản xuất mẫu chào bỏn theo yờu cầu của khỏch hàng, khi thoả thuận ký được hợp đồng thỡ cụng ty sẽ tự mua nguyờn vật liệu theo mẫu chào hàng để sản xuất bỏn cho khỏch hàng FOB được sản xuất theo tiờu chuẩn chất lượng Quốc tế và khu vực tiờu thụ hàng do khỏch hàng chỉ định. - Đối với hàng nội địa, cụng ty sản xuất theo kiểu mua nguyờn liệu và bỏn thành phẩm. Toàn bộ kiểu dỏng, mẫu mó, chủng loại nguyờn phụ liệu do bộ phận Thiết kế và Nghiờn cứu thị trường đảm nhiệm theo nguyờn tắc đa dạng mẫu mó và đỏp ứng được mọi sở thớch, mọi lứa tuối của người tiờu dựng. Sản phẩm mũi nhọn vẫn là sơ mi nam, nhưng cỏc sản phẩm khỏc cũng được chỳ trọng như sơ mi nữ, quần õu, quần thời trang, jacket và bộ veston. Sản phẩm được kiểm soỏt bởi hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn Quốc tế ISO9000:2000. Do vậy sản phẩm May 10 được nhiều người tiờu dựng ưa thớch, sản phẩm đó đạt được giải vàng chất lượng Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương, giải Sao vàng đất Việt, Giải thưởng vàng chất lượng Việt nam, giải hàng Việt Nam chất lượng cao… Cỏch nhận biết sản phẩm May 10: - Sản phẩm May 10 được bao gúi cẩn thận trong tỳi PE hoặc hộp CARTON, bờn ngoài cú in LOGO May 10. - Trờn sản phẩm của Cụng ty cú gắn cỏc loại Nhón, nhón Dệt (vị trớ giữa lút cầu vai) Nhón cỡ, nhón sử dụng. - Mỗi sản phẩm đều cú nhón giỏ được bắn bằng đạn nhựa, trờn đú dỏn tem chống hàng giả - Nhón trờn cỏc sản phẩm cú những mẫu nhón sau: Áo sơ mi 1.1.2. Thị trường tiờu thụ Thị trường xuất khẩu: Tổng sản lượng xuất khẩu chiếm tới 90% năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Đõy chớnh là nhõn tố quan trọng quyết định độn sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Do vậy, Cụng ty luụn tỡm mọi cỏch để giữ vững và sản xuất cú hiệu quả cỏc đơn hàng xuất đi truyền thống như EU, Nhật Bản, và đồng thời tận dụng cỏc nguồn hạn ngạch thuộc cỏc loại Cat nguội cũng như cỏc loại khụng hạn ngạch như comlờ để phỏt triển mở rộng cỏc đơn đặt hàng đi thị trường Mỹ. Tuy nhiờn, việc xuất khẩu sang thị trường Nhật gặp nhiều khú khăn. Năm 2004, Cụng ty đó phỏt triển được 2 xưởng sản xuất comlờ, trong năm 2005 thị trường mặt hàng nay phỏt triển tốt, hoạt động cú hiệu quả. Dự đoỏn trước khú khăn, hạn chế về hạn ngạch sơ mi xuất vào thị trường Mỹ trong những thỏng cuối năm 2005, lónh đạo cụng ty đó kip thời chỉ đạo tăng cường cỏc đơn hàng sang thị trường EU, Canada và cỏc nước khụng hạn ngạch khỏc đảm bảo đủ việc làm cho trờn 7000 lao động. Thị trường trong nước: Cụng ty cũng đặc biệt coi trọng thị trường này, củng cố và phỏt triển mạnh mẽ hệ thống mạng lưới tiờu thụ sản phẩm ở cỏc thành phố lớn, luụn luụn nghiờn cứu thị hiếu của người tiờu dựng để đưa ra những sản phẩm được ưa chuộng nhất, tăng cường quảng bỏ xõy dựng thương hiệu. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường chớnh Đ.vị: 1000 USD Thị trường Thực hiện năm 2004 Thực hiện năm 2005 Thực hiện năm 2006 So sỏnh 2005/2004 So sỏnh 2006/2005 Mỹ 41,035 44,963 53,800 109.51 119.65 EU 26,333 30,285 33,000 115.00 108.96 Nhật 2,991 4,092 4,400 136.81 107.53 Khỏc 5,708 6,728 7,000 117.87 104.00 Tổng 76,067 86,068 98,200 113.14 114.09 (Nguồn: Phũng kế toỏn -Cụng ty cổ phần may 10) 1.1.3. Kờnh phõn phối Đối với cỏc sản phẩm gia cụng xuất khẩu và FOB, cụng ty sản xuất theo cỏc hợp đồng ký trước và xuất sản phẩm cho khỏch hàng. Cũn đối với thị trường trong nước, sản phẩm được phõn phối chủ yếu theo kờnh bỏn hàng trực tiếp và bỏn hàng qua cỏc đại lý. Hệ thống kờnh phõn phối của cụng ty hiện nay đang ỏp dụng bốn loại kờnh: Cú thể minh hoạ hệ thống phõn phối sản phẩm của cụng ty như sau: CễNG TY Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Người tiờu dựng Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2 1 2 3 Sơ đồ kờnh phõn phối sản phẩm: (Nguồn: Phũng kinh doanh -Cụng ty cổ phần may 10) - Kờnh 1 là kờnh đem lại tỷ lệ doanh thu lớn nhất, với hệ thống cửa hàng bỏn và giới thiệu sản phẩm trờn toàn quốc đó đem về 50% doanh thu trong tổng doanh thu trờn thị trường nội địa của cụng ty. - Kờnh 2 chiếm khoảng 40% doanh thu trong tổng doanh thu của Cụng ty trờn thị trường nội địa bao gồm 62 đại lý trờn toàn quốc, tập trung chớnh ở khu vực miền Bắc gồm 54 đại lý. - Kờnh 3 ớt phổ biến nhất, khỏch hàng của loại kờnh này thường là người tiờu dựng là cỏc tổ chức, doanh nghiệp. Đõy là cơ quan, tổ chức thường đặt hàng may đồng phục cụng nhõn viờn với số lượng lớn. Tỷ lệ doanh thu mà kờnh này đem lại khoảng 10%. Trong thực tế, sản phẩm chủ yếu của kờnh này là đồng phục ngành hoặc cỏc đoàn thể như: Bảo hộ lao động ngành Điện lực, Lắp mỏy (LILAMA), Hàng khụng Việt nam (HKVN), Thanh niờn Việt nam (TNVN), Cụng an, Y tế... Số liệu thống kờ cỏc cửa hàng, đại lý cấp 1 của Cụng ty cổ phần May 10 tớnh đến thời điểm 31/12/2006 như sau. Bảng 2: Hệ thống cửa hàng, đại lý tiờu thụ của Cụng ty CP May 10 TT Khu vực Tỉnh/Thành Cửa hàng thời trang Đại lý cấp 1 1 Miền Bắc Hà nội 12 23 Cỏc tỉnh khỏc 4 31 2 Miền Trung Huế 1 0 Cỏc tỉnh khỏc 2 8 3 Miền Nam TP Hồ Chớ Minh 3 0 Cỏc tỉnh khỏc (Vũng tàu) 1 0 Cộng 23 62 (Nguồn: Phũng Kinh doanh - Cụng ty cổ phần May 10) Như vậy, hệ thống cỏc cửa hàng, đại lý tập chung chủ yếu tại Hà nội và miền Bắc vỡ đõy là thị trường chớnh của cụng ty, cỏc đối thủ cạnh tranh trờn địa bàn đều yếu hơn. Thị trường khu vực miền Trung cú tiềm năng lớn nhưng hiện tại sức mua yếu và thị trường khu vực miền Nam luụn bị cạnh tranh bởi rất nhiều cụng ty lớn như Việt Tiến, Nhà bố, An phước... cho nờn việc tiờu thụ sản phẩm ở 2 khu vực này cũn nhiều hạn chế. 1.1.4. Cỏc hỡnh thức xỳc tiến bỏn hàng Hoạt động xỳc tiến là một cụng tỏc quan trọng giỳp Cụng ty gõy ảnh hưởng và lụi cuốn khỏch hàng, từ đú thực hiện việc phỏt triển hoạt động tiờu thụ sản phẩm. - Quảng cỏo giới thiệu sản phẩm: Để khỏch hàng, người tiờu dựng biết đến và ưa thớch sản phẩm của mỡnh, Cụng ty CP May 10 thường tiến hành quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm trờn cỏc bỏo chớ của Trung ương và địa phương, đồng thời Cụng ty cũn cho xuất bản cỏc Catalogue giới thiệu sản phẩm và hỡnh ảnh của Cụng ty với sản phẩm mũi nhọn là sơmi. - Khuyến mại: Cụng ty đó sử dụng cụng cụ này tỏc động đến người tiờu dựng nhằm thỳc đẩy doanh số bỏn ra của cỏc sản phẩm mà theo Cụng ty nhận định là những sản phẩm đú cú khả năng nhanh bị lỗi mốt. Đối với khỏch hàng mua nhiều Cụng ty ỏp dụng biện phỏp chiết khấu giỏ như sau: + Khỏch mua 100-300 sản phẩm được giảm giỏ 3% + Khỏch mua 300-1000 sản phẩm được giảm giỏ 5% + Khỏch mua 1000-2000 sản phẩm được giảm giỏ 7% + Khỏch mua trờn 2000 sản phẩm được giảm giỏ 10%. - Tham gia hội chợ trong nước và Quốc tế như: hội chợ triển lóm hàng tiờu dựng, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ triển lóm Hàng hoỏ với chất lượng cuộc sống, hội chợ hàng Cụng nghiệp EXPO, hội chợ ngành may mặc Việt Nam... . Việc tham gia hội chợ nhằm mang lại cho Cụng ty cơ hội chớnh thức và ớt tốn kộm để thu nhập những thụng tin cạnh tranh cú giỏ trị. Qua đú Cụng ty được người tiờu dựng biết đến nhiều hơn, hiểu hơn về Cụng ty. Cú thể núi đõy là phương tiện quảng cỏo cú hiệu quả mà Cụng ty nờn ỏp dụng. - Tuyờn truyền và quan hệ cụng chỳng: Hàng năm Cụng ty đều tổ chức hội nghị khỏch hàng và đăng cai cỏc hội nghị cho cỏc tổ chức và cỏc đơn vị cú nhu cầu ở địa phương. Tặng sản phẩm cho cỏc hội nghị, tham gia tài trợ cho cỏc hoạt động thể thao, văn hoỏ của địa phương, khu vực và tham gia tớch cực cỏc phong trào, cỏc hội thi do Bộ, Ngành, Tổng Cụng ty tổ chức. Ngoài ra, cụng ty cũn nhận phụng dưỡng suốt đời cho 24 bà mẹ Việt nam anh hựng, tặng 34 căn nhà tỡnh nghĩa cho cỏc gia đỡnh chớnh sỏch cú cụng với cỏch mạng từ 1997 tới nay. Đõy chớnh là những hoạt động vừa cú ý nghĩa, vừa hiệu quả trong việc quảng bỏ hỡnh ảnh của cụng ty với cụng chỳng. -Bỏn hàng trực tiếp: Cụng ty cú một đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng được đào tạo nghiệp vụ bỏn hàng và cỏch ứng xử với khỏch hàng, nắm vững được mọi thụng tin về sản phẩm để giải thớch với khỏch hàng khi cần thiết. -Bỏn hàng qua cỏc đại lý: Cụng ty thiết lập 1 hệ thống đại lý tại rất nhiều cỏc tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Cỏc đại lý của cụng ty được trang trớ cửa hàng, biển hiệu theo tiờu chuẩn quy định để tạo ấn tượng và dễ nhận biết cho khỏch hàng. Ngoài ra Cụng ty lập trang Web trờn Internet giới thiệu sản phẩm quy mụ của Cụng ty với thế giới. Đồng thời hàng năm, Cụng ty thường in lịch phỏt và biếu vào dịp Tết, in tỳi đựng sản phẩm. Kết luận: Cú thể núi, Cụng ty Cổ phần May 10 đó ỏp dụng biện phỏp Marketing hỗn hợp trong việc xỳc tiến bỏn hàng. Nhưng hàng năm, cụng ty khụng cú kế hoạch Marketing cụ thể và chi phớ cho việc này cụng ty khụng quy định thành 1 hạn mức nhất định mà tuỳ phỏt sinh theo thời điểm. Chớnh điều này làm cho hiệu quả của việc tiờu thụ sản phẩm khụng cao. Vỡ vậy, cụng ty cần thiết phải cú chiến lược dài hơn về Marketing và kế hoạch cụ thể cho từng năm để cú thể nõng cao hiệu quả cụng tỏc bỏn hàng và phỏt triển mạnh mẽ thị trường tiờu thụ trong nước. 1.1.5. Thị phần và đối thủ cạnh tranh Thị phần Trong những năm gần đõy doanh thu của cụng ty liờn tục tăng dẫn đến thị phần của cụng ty cũng tăng lờn theo thời gian, tạo cho cụng ty cú một vị thế vững chắc trong ngành dệt may Việt Nam. 75% sản lượng của Cụng ty được xuất khẩu sang cỏc nước EU, Nhật, Mỹ, Canada.... 25% sản lượng cũn lại cung cấp cho thị trường trong nước chiếm trờn 20% sản lượng của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam, với nhiều loại chất liệu, màu sắc, đa dạng về chủng loại phự hợp với nhu cầu thị hiếu, đặc điểm văn hoỏ và địa lớ của từng vựng, với nhiều mức giỏ cả khỏc nhau phục vụ cho mọi tầng lớp người tiờu dựng trong xó hội May 10 là đơn vị cú doanh thu nội địa lớn nhất khu vực phớa Bắc (chiếm 35% thị phần) và đứng thứ 3 Việt Nam trờn 2 triệu sản phẩm của Cụng ty được bỏn ở thị trường nội địa. Đối thủ cạnh tranh Trong cơ chế thị trường, cũng như tất cả cỏc sản phẩm khỏc, sản phẩm của Cụng ty Cổ phần may 10 cũng bị cạnh tranh gay gắt do hàng ngoại nhập lậu tràn vào, cựng với sự phỏt triển của hàng nghỡn Doanh nghiệp may trong nước. Mặc dầu vậy nhưng doanh thu và thị phần của Cụng ty ngày càng phỏt triển mạnh. Lónh đạo Cụng ty đó đưa ra nhiều chớnh sỏch phự hợp như nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó, khai thỏc những loại nguyờn liệu mới cú nhiều ưu điểm, với màu sắc đa dạng, phong phỳ. Đầu tư chiều sõu giảm giỏ thành sản phẩm. Nhờ đú mà sản phẩm của Cụng ty luụn chiếm được tỡnh cảm của người tiờu dựng. Đối thủ cạnh tranh của cụng ty toàn diện nhất là hàng Trung quốc. Từ loại hàng rẻ tiền, chất lượng vừa phải cho đến cỏc loại sản phẩm thời trang cao cấp, hàng Trung quốc đều cú đủ chủng loại, kiểu dỏng, chất liệu làm vừa lũng người tiờu dựng với giỏ bỏn thấp hơn hàng May 10 từ 30-60%. Đối với đối thủ trong nước, mỗi loại sản phẩm, cụng ty đều phải cạnh tranh với những sản phẩm cựng loại của cỏc cụng ty khỏc. Cụ thể như sau: - Sản phẩm sơ mi cao cấp: Đối thủ cạnh tranh là Cụng ty may An phước với thương hiệu ỏo sơ mi nam rất nổi tiếng, giỏ bỏn cao hơn May 10 khoảng 30%. - Sản phẩm ỏo Jacket: Đối thủ cạnh tranh là Cụng ty may Đức giang, Cụng ty may Thăng long với những chủng loại ỏo Jacket da dạng, chất lượng tốt và ưu thế giỏ bỏn rẻ hơn May 10 khoảng 10%. - Sản phẩm quần õu: Đối thủ cạnh tranh là Cụng ty may Việt tiến, Nhà bố với thương hiệu quần õu cao cấp, cú thị phần lớn và giỏ bỏn cao hơn May 10 khoảng 15%. - Sản phẩm veston: Đối thủ cạnh tranh là Cụng ty may Nhà bố- một cụng ty sản xuất bộ veston nam đầu tiờn tại Việt nam với cỏc chủng loại đa dạng, đỏp ứng được nhiều đối tượng tiờu dựng. Bảng 3: So sỏnh giỏ bỏn trung bỡnh của cỏc cụng ty năm 2005 (Đvt: 1000 đồng) Đối thủ cạnh tranh Sơ mi Jacket Quần õu Bộ Veston Trung quốc 50 120 90 450 Cụng ty CP May 10 135 170 143 900 Cụng ty may Đức giang 85 150 95 - Cụng ty may Thăng long 95 155 110 - Cụng ty may An phước 175 - - - Cụng ty may Việt tiến 117 180 175 920 Cụng ty may Nhà bố 105 165 165 1100 (Nguồn: bộ phận Marketing- Cụng ty cổ phần May 10) Nhận xột về tỡnh hỡnh tiờu thụ và cụng tỏc Marketing của Cụng ty Thuận lợi: - Xó hội đang ngày càng phỏt triển, đời sống người dõn ngày một nõng cao, vỡ vậy nhu cầu về may mặc cũng ngày một tăng, bờn cạnh đú cỏc sản phẩm của Cụng ty đó thực sự cú uy tớn trờn thị trường với nhiều chủng loại, kiểu dỏng, màu sắc phự hợp với thị hiếu tiờu dựng của khỏch hàng đối với sản phẩm của Cụng ty. - Cụng ty cú đội ngũ thiết kế thời trang khả năng động và sỏng tạo, đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao và nhiệt tỡnh, đội ngũ quản lý cú kiến thức và kinh nghiệm, cú truyền thống đoàn kết gắn bú vượt qua mọi khú khăn trờn chặng đường gần 60 năm tồn tại và phỏt triển. - Cụng ty luụn coi trọng đạo đức trong kinh doanh, cú uy tớn trờn thị trường. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Cụng ty đó thiết lập được một đội ngũ bạn hàng và nhà cung cấp đỏng tin cậy, gắn bú với Cụng ty trong nhiều năm. Khú khăn: - Cụng ty phải cạnh tranh hết sức quyết liệt với hàng nghỡn doanh nghiệp trong nước đang phỏt triển, với hàng nhỏi, hàng nhập lậu từ Trung Quốc, Thỏi Lan… - Nguyờn liệu, chất lượng cao hầu hết phải nhập ngoại với giỏ cao, đũi hỏi chi phớ lớn và khú chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cụng ty. - Đầu năm 2005, thực hiện chế độ xoỏ bỏ hạn ngạch đối với việc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ và EU. Mặc dự đó cú chuẩn bị trước, nhưng hàng xuất khẩu của cụng ty vẫn gặp rất nhiều khú khăn vào cỏc thị trường trờn do sự cạnh tranh khốc liệt của hàng Trung quốc. Hiện nay, Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức cuả WTO thỡ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0385.doc
Tài liệu liên quan