PHẦN MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN MỤC LỤC
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
I - Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận 1
2. Cơ sở thực tiễn 2
II - Phạm vi đề tài
1. Phạm vi đề tài 2
2. Đối tượng 2
III. Mục đích của đề tài 3
PHẦN II : NỘI DUNG
A. Nội dung nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận khoa học 4
2. Đối tượng 5
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
a. Nội dung
b. Phương pháp nghiên cứu
5
6
4. Kết quả 7
5. Giải pháp . 7
B. Ứng dụng vào thực tế trong công tác giảng dạy
1 . Quy trình ứng dụng của bản thân 8
2. Hiệu quả khi áp dụng đề tài 18
3. Những bài học kinh nghiệm 19
4. Kiến nghị 20
PHẦN III : KẾT LUẬN 21
Tài liệu tham khảo 22
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 26778 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giúp học sinh học tốt môn Toán lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thấy học sinh thường quen tư duy thuận, khi gặp bài toán tư duy chiều ngược thì học sinh gặp khó khăn. Để giải quyết khó khăn trên tôi đã chọn học sinh lớp 5 để hướng dẫn các em.
III. Mục đích của đề tài:
Giúp giáo viên có kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng cho học sinh lòng say mê học toán, từ đó các em có lòng kiên trì, say mê tìm tòi, sáng tạo, rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ góp phần nâng cao hiệu quả các môn học khác.
- Nghiên cứu nhận thức đúng quy luật của tư duy, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, để hình thành cho học sinh kĩ năng giải toán .
- Nghiên cứu phương pháp dạy giải những bài toán nâng cao không nhầm lẫn với dạng khác.
- Qua quá trình tìm hiểu để có những biện pháp tích cực, khắc phục những tồn tại trong việc dạy và học toán.
Phần II: Nội dung:
A. Nội dung nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận khoa học
So với các môn học khác, Toán là môn học công cụ bởi vì cùng với phương pháp làm việc khoa học của toán học, cộng với thực tiễn cao độ và tính phổ dụng, các tri thức và kỹ năng toán học trở thành công cụ để học tập các môn học khác. Không những thế mà toán học còn là công cụ của các khoa học khác, là công cụ của các hoạt động trong đời sống. Vì lẽ đó, nó trở thành một thành phần không thể thiếu của nền văn hoá phổ thông. Một điều đặc biệt có ý nghĩa đối với đời sống con người là toán học góp phần to lớn trong việc tạo nhân cách con người. Thông qua quá trình học, người học sẽ được rèn các phẩm chất trí tuệ chung: phân tích, tổng hợp, đánh giá…Các đức tính cần cù, sáng tạo, độc lập suy nghĩ là đức tính được luyện rèn qua học tập môn Toán.
Toán học là khoa học suy diễn, trừu tượng. Nhưng môn toán ở Tiểu học lại có tính trực quan, cụ thể bởi vì mục tiêu của môn toán ở tiểu học là hình thành những biểu tượng toán học ban đầu và rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh, tạo cơ sở để phát triển tư duy và phương pháp toán học cho học sinh sau này.
Môn Toán ở Tiểu học chỉ dạy những gì có trong cuộc sống, những gì có trong cuộc sống sẽ tự nhiên có trong vốn sống của học sinh, dạy toán ở Tiểu học là hoàn thiện tiếp những gì vốn đã có trong học sinh, cho học sinh làm và ghi lại một cách chính thức bằng ngôn ngữ và ký hiệu toán học. Mỗi tiết học là dịp để học sinh vận dụng kinh nghiệm của mình hình thành những kiến thức mới, những kỹ năng mới. Chỉ khi nào giáo viên huy động nhiều nhất, hợp lý nhất kinh nghiệm của học sinh thì khi ấy dạy học mới có hiệu quả. Giáo viên cần cố gắng làm rõ nguồn gốc thực tế của kiến thức hoặc những hình ảnh thực tế của kiến thức khi dạy học toán.
Ở học sinh lớp Năm, kiến thức toỏn đối với cỏc em khụng cũn mới lạ, khả năng nhận thức của cỏc em đó được hỡnh thành và phỏt triển hơn cỏc lớp
trước, tư duy đó bắt đầu cú chiều hướng bền vững và đang ở giai đoạn phỏt triển. Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đó bước đầu cú những hiểu biết nhất định. Tuy nhiờn trỡnh độ nhận thức của học sinh khụng đồng đều, yờu cầu đặt ra khi giải cỏc bài toỏn cú yờu cầu cao hơn những lớp trước, cỏc em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm phải trả lời chớnh xỏc với phộp tớnh, với cỏc yờu cầu của bài toỏn đưa ra, nờn thường vướng mắc về vấn đề trỡnh bày bài giải: sai sút do viết khụng đỳng chớnh tả hoặc viết thiếu, viết từ thừa. Một sai sút đỏng kể khỏc là học sinh thường khụng chỳ ý phõn tớch theo cỏc điều kiện của bài toỏn nờn đó lựa chọn sai phộp tớnh.
Với những lý do đú, trong học sinh tiểu học núi chung và học sinh lớp Năm núi riờng, việc học toỏn và giải toỏn là rất quan trọng và rất cần thiết. Để thực hiện tốt mục tiờu đú, giỏo viờn cần phải nghiờn cứu, tỡm biện phỏp giảng dạy thớch hợp, giỳp cỏc em giải bài toỏn một cỏch vững vàng, hiểu sõu được bản chất của vấn đề cần tỡm, mặt khỏc giỳp cỏc em cú phương phỏp suy luận toỏn lụgic thụng qua cỏch trỡnh bày, lời giải đỳng, ngắn gọn, sỏng tạo trong cỏch thực hiện. Từ đú giỳp cỏc em hứng thỳ, say mờ học toỏn.
2. Đối tượng phục vụ:
Học toán rèn luyện cho học sinh các đức tính cẩn thận, tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm...Qua học toán, phát triển cho học sinh năng lực phân tích tổng hợp, khái quát hoá, cụ hoá; bước đầu hình thành, phát triển tư duy phê phán, sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng không gian ... Bởi vậy tôi chọn đối tượng phục vụ cho quy trình nghiên cứu xây dựng đề tài là học sinh lớp 5B trường Tiểu học Đại Đình năm 2009 - 2010 làm đối tượng phục vụ nghiên cứu.
3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu:
a. Nội dung:
- Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi và khả năng nhận thức của học sinh tiểu học: tuổi các em còn nhỏ, có tính tích cực chưa cao, ham hiểu biết
nhưng khả năng tư duy logíc vấn đề và các vấn đề có tính chất trừu tượng hoá thì các em còn hạn chế, các em tư duy phải dựa vào trực quan là chính.
- Xuất phát từ quy luật nhận thức của con người phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn chỉnh đến hoàn chỉnh. Từ những vấn đề cụ thể đến khái quát, tổng quát hoá từ cái riêng đến cái chung và ngược lại.
- Xuất phát từ đặc trưng bộ môn toán Tiểu học nói chung và việc giải toán nói riêng đòi hỏi học sinh phải có óc tư duy logíc. Sự chính xác và óc sáng tạo.
Từ những vấn đề nêu trên tôi thấy về trình độ nhận thức của học sinh hiện nay chưa cao. Các em tuy nhạy bén với cái mới nhưng các em chóng quên, nếu không thường xuyên được củng cố, luyện tập thì hiệu quả không cao trong học tập. Thời gian không chỉ giành riêng cho học toán, trong quá trình nghe giảng học sinh chưa biết chọn lọc, kết hợp với ghi chép chi tiết những điều cần nhớ tốc độ viết còn chậm, khả năng tiếp thu và thâu tóm vấn đề còn hạn chế. Do vậy muốn đạt được yêu cầu thì người thầy phải có phương pháp hướng dẫn học sinh giải quyết một bài toán hết sức khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu để đạt hiệu quả cao nhất.
Tìm hiểu một số nội dung kiến thức môn toán ở tiểu học học ta thấy chủ yếu tập chung vào ba vấn đề cơ bản sau: - Hình thành các khái niệm.
- Dạy kĩ thuật tính toán.
- Dạy giải các bài toán.
b. Phương Pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, giáo trình, các văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học, các tài liệu tham khảo có liên quan.
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp phân tích số liệu.
- Phương pháp thống kê xử lí.
4. Kết quả:
Đầu năm học, chất lượng khảo sát học sinh ở lớp 5B, tôi thu được như sau:
Thống kê điểm kiểm tra khảo sát:
Tổng số học sinh
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
18
1
5,6
2
11,1
7
38,9
8
44,4
Từ số liệu cụ thể trên, theo mục tiêu kế hoạch đặt ra thì thầy và trò phải cố gắng rất nhiều bởi vậy tôi đã tự tìm ra cho mình một số giải pháp mới như sau:
5. Giải pháp mới:
+ Củng cố vững chắc và hướng dẫn học sinh đào sâu kiến thức đã học thông qua những gợi ý hay câu hỏi hướng dẫn đi sâu vào nội dung bài học, vào kiến thức trọng tâm thông qua yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ minh hoạ, các phần ví dụ dễ (nếu có), các ví dụ cụ thể hoá các tính chất chung, đặc biệt thông qua vận dụng và thực hành, kiểm tra kiến thức đã tiếp thu, các bài tập đã làm.
+ Ra thêm một số bài tập nâng cao hơn trình độ chung đòi hỏi việc vận dụng sâu khái niệm đã học hoặc vận dụng những phương pháp giải một cách linh hoạt, sáng tạo hơn hoặc phương pháp tổng hợp.
+ Yêu cầu giải bài toán bằng nhiều cách phân tích so sánh tìm ra cách giải hay nhất, hợp lý nhất.
+ Tổ chức một số buổi thi đố toán học, câu lạc bộ học sinh yêu toán ... giúp các em hứng thú, say mê, bạo dạn và tự tin vào chính bản thân mình.
+ Bồi dưỡng cho các em phương pháp học toán và tổ chức tự học ở gia đình trên cơ sở SGK, sách bài tập và các tài liệu có những mục giải toán, toán vui ...
+ Kết hợp việc bồi dưỡng khả năng Toán học với việc học tốt môn Tiếng
Việt để phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ.
b. ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy
1. Quy trình ứng dụng của bản thân
1.1. Cải tiến phương pháp dạy:
a) Dạy học hình thành khái niệm :
Các khái niệm toán ở tiểu học học chủ yếu được hình thành dưới dạng biểu tượng nhờ các hình vẽ trực quan, các hình ảnh thực tế. Các khái niệm: số tự nhiên, các phép tính, các hình học, các đại lượng… không được trình bầy đầy đủ như trong lí thuyết toán mà được giới thiệu qua những đối tượng, những ví dụ cụ thể. Các khái niệm được giới thiệu làm cơ sở, phương tiện để dạy tính toán và rèn kĩ năng cho học sinh. Khi dạy các khái niệm giáo viên chỉ cần mô tả chân thực để học sinh có biểu tượng đúng về khái niệm, không nên sa vào trình bày khái niệm một cách tỉ mỉ, quá chặt chẽ làm học sinh khó hiểu. Nên có vật thực hoặc vật thay thể đúng kích thước để giới thiệu và xây dựng biểu tượng đúng cho học sinh.
m3
Ví dụ: Khi dạy về đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3)
dm3
r
cm3
Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình bằng bìa các-tông có kích thước đúng như thật, kết hợp với bộ thiết bị dạy toán 5 đã có để học sinh có biểu tượng rõ nét: m3 rất lớn, dm3 nhỏ, cm3 rất nhỏ. Học sinh sẽ ước lượng được ở trong đầu mỗi đơn vị bằng tầm nào.
Không nên chỉ nói chung chung: 1m3=1000 dm3, 1m3=1000000 cm3 ,…
b) Dạy kĩ thuật tính toán:
Mục tiêu cơ bản của môn toán tiểu học là hình thành và rèn luyện kĩ năng tính toán 4 phép tính số học cho học sinh để làm cơ sở cho các tính toán sau này.
Tôi phân loại học sinh theo trình độ để dạy học theo từng đối tượng học sinh cho phù hợp.
Với đối tượng học sinh trung bình, yếu:
Để làm tính, học sinh phải hiểu đúng các phép tính và nắm vững kiến thức cơ bản. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh xây dựng các kiến thức kĩ càng để học sinh hiểu rõ bản chất từ đó nhớ lâu và vận dụng một cách thành thạo. Mỗi phép tính, mỗi dãy tính có những quy tắc phải tuân theo một cách nghiêm ngặt không cần giải thích nhiêù. Giáo viên có thể dùng các phản ví dụ minh hoạ để khắc sâu chú ý của học sinh.
Ví dụ: Tính: 300 + 150 x 20 = ?
Lời giải đúng: 300 + 150 x 20 = 300 + 3000
= 3300
Lời giải sai: 300 + 150 x 20 = 450 x 20
= 9 000 (sai vì làm phép cộng trước)
Giáo viên củng cố cho các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức:
Nhân- chia trước, cộng- trừ sau; nếu có dấu ngoặc thì làm trong ngoặc trước,
thứ tự thực hiện phép tính trong ngoặc cũng như vậy.
Phải lựa chọn hệ thống bài tập phong phú để học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ năng, nhằm mục đích tính đúng, tính nhanh theo cách thuận tiện nhất.
Bên cạnh việc rèn luyện năng lực sử dụng các quy tắc giải các bài tập toán, một nhiệm vụ không kém phần quan trọng đó là giúp các em phát huy trí tuệ để nhìn ra mối quan hệ giữa các đại lượng tham gia vào bài toán cũng như mối quan hệ giữa các thành phần trong một phép tính.
Với đối tượng học sinh khá, giỏi:
Theo chủ chương chung của Đảng và Nhà nước xoá bỏ trường chuyên lớp chọn thì trong một lớp học sinh có rất nhiều trình độ khác nhau nên việc bồi dưỡng học sinh giỏi là phải lồng ghép ngay tại lớp và chỉ có bồi dưỡng thêm một số buổi vào cac ngày nghỉ. Việc phát huy trí tuệ của học sinh thông qua từng bài, từng chương để khắc sâu kiến thức cho các em sao cho phù hợp với lí thuyết các em vừa học là rất quan trọng. Khi dạy về chương phân số ở lớp 5, trong giờ luyện tập cộng trừ các phân số khác mẫu tôi cho học sinh khá giỏi làm bài tập sau:
+Tính tổng sau bằng hai cách:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏi:
+ Tổng trên có mấy số hạng ? (5 số hạng)
+ Các phân số đều khác mẫu, em có nhận xét gì về các mẫu đó? (dựa vào phần chú ý VD2 khi cộng các phân số khác mẫu)
- Cách 1: Học sinh đều làm được và biết dựa vào phần chú ý như sau:
Giáo viên kết luận cách thứ nhất các em đều làm đúng, còn cách thứ hai
thì học sinh chưa xác định được. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh thấy rõ
mối quan hệ của hai số hạng liền nhau: "Số hạng liền sau bằng bao nhiêu phần
số hạng liền trước nó?" và hướng dẫn các em tách các phân số thành một hiệu, sao cho chúng triệt tiêu lẫn nhau. Từ đó các em lập thành biểu thức mới có giá trị bằng biểu thức đã cho:
- Cách 2:
=
Giáo viên cho học sinh ghi những điều cần ghi nhớ về cộng các phân số có quy luật.
Dựa vào bài tập đã được phân tích và hướng dẫn, giáo viên cho học sinh lấy ví dụ về cộng các phân số có quy luật như ở trên, các em đã lấy được nhiều ví dụ đa dạng:
*
*
*
Và học sinh giải bằng hai cách khác nhau đều chính xác. Sau đó, tôi đưa ra cho học sinh một biểu thức khác, cho học sinh tính:
Giáo viên hướng dẫn học sinh : "Tổng trên có bao nhiêu số hạng?" "Em có tính được tổng trên không?" "Có tính được tổng trên bằng cách 1 được không?" (không) "Vì sao?" "Tổng trên tính được theo cách nào?" (cách 2)
Sau đó cho học sinh tiến hành làm rồi chữa bài, sửa bài. Các em đều làm tốt.
ở lớp 5, các bài toán đố trong chương phân số rất ít, tôi cho học sinh làm bài toán theo tóm tắt sau:
Hỏi: a) Sau 2 giờ vòi chảy được mất phần bể?
b) Nếu dùng hết số nước đó thì số nước còn lại được mấy phần bể?
Giờ đầu: bể
Giờ thứ hai: bể
Sau khi hướng dẫn, tôi cho học sinh làm bài, các em đều giải như sau:
a- Phân số chỉ lượng nước chảy được trong hai giờ là:
(bể)
b- Sau khi dùng hết số nước đó, phân số chỉ lượng nước còn lại là: (bể)
Như vậy khi làm phần b của bài toán trên, các em không biết đưa về kiến thức lớp 4 đã học, đó là: "Tìm giá trị phân số của một số". Sau đó tôi hướng dẫn một số ví dụ mà số đó là số tự nhiên thì các em đều làm được:
Ví dụ: của 72. Các em đều xác định là:
hay: của 40 là:
Cho học sinh rút ra kết luận về tìm giá trị phân số của một số: ta lấy số đó nhân với phân số.
Từ đó hướng dẫn học sinh tìm giá trị phân số của một số mà số đó là phân số, như: của các em vận dụng và làm được: .
Cho học sinh tự lấy thêm một số ví dụ rồi giải. Sau đó giáo viên hướng dẫn cho các em vận dụng làm phần b bài tập trên:
- Muốn xem số nước sau khi dùng còn lại mấy phần bể, trước hết ta phải
tìm gì? (tìm lượng nước đó).
- Tìm được số nước đã dùng, các em có tìm được số nước còn lại bằng mấy phần bể không?
Các em đều làm được:
Phân số chỉ lượng nước đã dùng là: (bể)
Phân số chỉ lượng nước còn lại là: (bể)
Ta thấy học sinh vận dụng kiến thức rất linh hoạt và nắm bài một cách dễ dàng.
c) Dạy giải các bài toán:
Đối với cỏc bài toỏn ở lớp 5, chủ yếu là cỏc bài toỏn hợp, giải bài toỏn cũng cú nghĩa là giải quyết cỏc bài toỏn đơn. Mặt khỏc cỏc dạng toỏn đều đó được học ở cỏc lớp trước, bao gồm hai nhúm chớnh như sau:
a) Nhúm 1: Cỏc bài toỏn hợp mà quỏ trỡnh giải khụng theo một phương phỏp thống nhất cho cỏc bài toỏn đú.
b) Nhúm 2: Cỏc bài toỏn điển hỡnh, cỏc bài toỏn mà trong quỏ trỡnh giải cú phương phỏp riờng cho từng dạng bài toỏn. Trong chương trỡnh toỏn 5 cú những dạng toỏn điển hỡnh sau:
- Tỡm thành phần trong phép tính
- Tỡm số trung bỡnh cộng.
- Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.
- Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đú.
- Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
- Bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ .( Khi giải dựng phương phỏp rỳt về đơn vị hoặc tỡm tỉ số).
Khả năng giải toán là thước đo năng lực toán học của học sinh , giáo viên
phải phân loại các bài toán và hệ thống hoá các phương pháp giải đối với mỗi loại. Với mỗi bài toán mẫu, giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết để học sinh nắm
vững, trên cơ sở đó mở rộng và sáng tạo thêm. Giáo viên hướng dẫn các bước giải như sau:
*Đọc kĩ đầu bài, xác định các yếu tố của bài toán.
*Biểu diễn bằng sơ đồ các yếu tố (sơ đồ đoạn thẳng, sơ đồ ven, sơ đồ khối…)
*Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố qua biểu thức số.
*Tính giá trị biểu thức.
*Kiểm tra lại và trả lời.
Ví dụ 1: Tìm X:
83 - X = 45
Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:
a- Phép tính trong biểu thức là phép tính gì? ( Phép tính trừ)
b- Số chưa biết (X) là thành phần gì trong phép tính? ( Số trừ )
c- Tìm thành phần số đó như thế nào? ( Lấy số bị trừ - Hiệu số )
d- Thực hiện tính kết quả ?
83 - X = 45
X = 83 - 45
X = 38
Vớ dụ 2: Thựng to cú 21 lớt nước mắm, thựng bộ cú 15 lớt nước mắm. Nước mắm được chứa vào cỏc chai như nhau, mỗi chai cú 0,75 lớt. Hỏi cú tất cả bao nhiờu chai nước mắm?
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hiện bài toỏn trờn bằng cỏch dựng
phương phỏp hỏi đỏp, kết hợp với minh hoạ bằng túm tắt đề toỏn.
+ Phõn tớch nội dung bài toỏn: Giỏo viờn dựng hai cõu hỏi: Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? Để học sinh thấy rừ nội dung:
- Thựng to cú 21 lớt nước mắm.
- Thựng nhỏ cú 15 lớt nước mắm.
- Mỗi chai chứa 0,75 lớt nước mắm.
- Hỏi cú tất cả bao nhiờu chai nước mắm ?
+ Túm tắt bài toỏn: Theo những cõu trả lời của học sinh, giao viờn hướng dẫn học sinh túm tắt như sau:
Thựng to: 21 lớt.
Thựng nhỏ : 15 lớt.
Cú ... chai nước mắm ?
Túm tắt trờn chớnh là chỗ dựa cho học sinh tỡm ra trỡnh tự giải và phộp tớnh tương ứng.
+ Thiết lập trỡnh tự giải: Giao viờn đặt cõu hỏi: " Muốn biết cú bao nhiờu chai nước mắm, ta làm thế nào?” Học sinh trả lời: " Trước hết ta phải tỡm tổng số nước mắm cú ở cả hai thựng; sau đú mới tỡm tổng số chai đựng nước mắm".
+ Tỡm phộp tớnh và thực hiện phộp tớnh: Học sinh tự đặt lời giải và làm như sau:
Bài giải
Tổng số nước mắm ở hai thựng là:
21 + 15 = 36 (lớt )
Số chai đựng nước mắm là:
36 : 0,75 = 48 ( chai)
Đỏp số: 48 chai.
1.2. Cải tiến một số hình thức dạy học:
Trong quá trình dạy học một đơn vị kiến thức có thể tổ chức hoạt động
dạy học trong cả lớp hoặc dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hoá từng học
sinh…Khó có thể đưa ra một lời khuyên, một chỉ dẫn chung khi nào được tổ chức dạy học cả lớp, khi nào theo nhóm… Việc chọn hình thức tổ chức dạy học.
nào cho phù hợp phải căn cứ vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều kiện dạy học hiện có…
Nói cách khác chỉ có người giáo viên mới đưa ra cách lựa chọn phù hợp nhất. Song để góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ của học sinh, tạo ra cơ hội để học sinh hoà nhập cộng đồng, tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả năng độc lập suy nghĩ cuả mình theo hướng phân hoá trong dạy học. Tôi mạnh dạn đưa ra một số hình thức dạy học sau:
a- Dạy học theo nhóm:
Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm cộng tác, nhóm chia sẻ không nên dạy hình thức nhóm công nhận.
Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm:
-Bước 1: Hình thành các nhóm: (Theo cách chia nhóm như là: nhóm theo tổ, theo bàn, theo số, theo sở thích, theo trình độ để giáo viên dễ uốn nắn và bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học sinh ,…)
-Bước 2: Cử nhóm trưởng: (Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng do giáo viên cử, hoặc do tổ tự bầu ra).
-Bước 3: Giao và nhận nhiệm vụ: Giáo viên giao việc cho các nhóm và nhóm trưởng cần nói rõ yêu cầu về nội dung công việc và thời gian thực hiện.
-Bước 4: Các nhóm làm việc: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, mỗi thành viên trong nhóm đều phải hoạt động không được ỷ lại vào nhóm trưởng và các thành viên khác trong nhóm, cần suy nghĩ độc lập trước khi trao đổi giúp đỡ nhau. Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trưởng và giải quyết thắc mắc của các nhóm nếu có.
-Bước 5: Các nhóm trình bày: Cử một hoặc một vài đại diện (không nhất
thiết phải là nhóm trưởng) trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước tập
thể, cả lớp tìm hiểu công việc của nhóm khác.
-Bước 6: Các nhóm trình bày xong cuối cùng tổng hợp và kết luận.
Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và kết luận nhằm xác định sự đúng sai và động viên khuyến khích học sinh.
Việc dạy học theo nhóm cũng có nhiều thế mạnh song nếu tổ chức không tốt thì cũng dẫn đến chất lượng và hiệu quả thấp. Ví dụ: Nếu để nhóm đông quá thì giáo viên khó có thể kiểm soát được hoạt động học tập của tất cả các nhóm. Nếu lạm dụng chia nhóm vào những lúc không cần thiết thì mất thời gian vô ích, nếu tổ chức hoạt động theo nhóm để rồi học sinh chỉ biết phần việc của nhóm mình được giao thì cuối tiết học kiến thức của bài học trở lên thành một mảnh chắp vá trong đầu học sinh. Vì thế, ngoài hình thức dạy học nói trên còn có thể sử dụng hình thức dạy học khác.
b- Dạy học cá thể hoá hoạt động học của học sinh :
Hình thức này có ưu điểm là phát huy tính độc lập suy nghĩ của từng học sinh trong quả trình dạy học:
Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học của từng học sinh thường được điều hành qua các bước sau:
-Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập, các tình huống vào phiếu bài tập.
-Bước 2: Giao và nhận nhiện vụ : Giáo viên nêu yêu cầu phát cho mỗi em một tờ phiếu đã chuẩn bị.
-Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của phiếu (ở phần để trống)
-Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm của mình. Học sinh khác nhận xét.
-Bước 5: Tổng hợp và kết luận.
*Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn.
*Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày của học sinh - kết luận xác định đúng sai.
c. Dạy học cả lớp:
Cần chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp: việc thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy toán là rất quan trọng. Câu hỏi có thể được dùng trong đàm thoại, khi vấn đáp phát hiện vấn đề có tính chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, sáng tạo,…
Tránh dùng những câu hỏi đúng có dạng câu trả lời là đúng hoặc sai (có hoặc không,…), VD: "35 chia cho 5 bằng mấy?".
Nên dùng những câu hỏi mở, học sinh có thể đưa ra nhiều câu trả lời và câu trả lời chi tiết hơn, VD: "Có bao nhiêu bạn được nhận 3 cái kẹo từ gói kẹo này?"; đặt câu hỏi có vấn đề tạo tình huống toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát hiện nguyên nhân và cách sửa sai,…
*Tóm lại : Đổi mới phương pháp dạy học là thiết kế hệ thống làm việc của học sinh thay cho lời nói của thầy. Trong thiết kế đó lôgíc kiến thức là nhân tố khách quan tạo ra sự thống nhất chung cho mọi người, sự sáng tạo của giáo viên cũng phải tuân theo lôgíc khách quan đó.
Đổi mới phương pháp dạy học Toán phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, như là : Cơ sở vật chất ( phòng học, bàn ghế, thư viện - Thiết bị dạy học…), trình độ nhận thức của học sinh . Ngoài những yếu tố trên thì giáo viên vẫn là yếu tố quan trọng nhất quyết định yếu tố dạy học.
2. Hiệu quả khi áp dụng:
Thực tế chương trình toán là chương trình đa dạng hoá các bài tập, các
dạng bài hết sức phong phú. ở đây mà tôi chỉ nêu một số bài toán có tính chất minh hoạ cho quá trình hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giải toán khó ở lớp 5B.
Kết quả đó được thể hiện trong năm học này qua đợt kiểm tra khảo sát học sinh
cuối năm học 2009 - 2010 như sau:
Tổng số học sinh
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
18
5
27,8
6
33,3
7
38,9
0
0
* Kết quả khảo sát cho thấy chất lượng của học sinh đó được nâng lên rõ rệt. Cụ thể trong bài làm của học sinh, các em đẫ hiểu được đề, bản chất của bài toán và phân biệt được dạng toán và các kiến thức có liên quan
* Kết quả trên đã chứng minh được chuyên đề của tôi đã có hiệu quả đi đúng theo sự chỉ đạo của nhà trường và của ngành đề ra.
3. Những bài học kinh nghiệm
Để đảm bảo thành công của quá trình dạy học toán giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học để thiết kế các hoạt động nhằm tổ chức cho học sinh tham gia nhiệm vụ học tập, giúp các em hình thành kiến thức qua các hoạt động đó. Tổ chức sao cho mọi học sinh cùng tham gia hoạt động học, sao cho học sinh thấy mình tự phát hiện, tìm ra kiến thức chứ không phải nhìn vào sách giáo khoa hay nghe giáo viên thông báo kết quả có sẵn trong sách giáo khoa. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng vốn hiểu biết của mình để hình thành kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, động viên học sinh tập suy nghĩ, quan sát, diễn đạt, thực hiện hoạt động học tập theo cách riêng của mình.
Trong giờ học toán, giáo viên nên tạo không khí thoải mái, xây dựng môi trường toán học tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với cuộc sống thực, với đời sống hằng ngày của học sinh. Các câu chuyện toán học, các trò chơi toán học sẽ giúp cho các giờ học toán thoải mái nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh.
Giáo viên phải phân loại được đối tượng học sinh trong lớp, đặc biệt
quan tâm tới học sinh yếu kém, phải làm cho học sinh trong lớp đạt chuẩn về kiến thức, kĩ năng cơ bản đồng thời chú ý đến đối tượng học sinh khá, giỏi để các em không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ.
Để có giờ dạy tốt, giáo viên phải xác định rõ: Dạy cái gì? Dạy ai? Dạy nội dung này để làm gì? Dạy như thế nào? Muốn dạy hay, trước hết gáo viên phải nắm chắc nội dung cần dạy, nắm vững kiến thức, hiểu được ý đồ sách giáo khoa. Giáo viên có nắm vững kiến thức, hiểu đối tượng học sinh thì mới có thể đưa ra phương pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho học sinh học tập hiệu quả.
Trong giảng dạy giỏo viờn cần chỳ ý phỏt triển tư duy, khả năng phõn tớch, tổng hợp, khả năng suy luận lụgớc, giỳp cỏc em nắm chắc kiến thức cụ thể. Khụng nờn dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đỳng bài toỏn ) mà nờn cú yờu cầu cao hơn đối với học sinh. Như yờu cầu một học sinh ra một đề toỏn tương tự hoặc tỡm nhiều lời giải khỏc nhau.....
4. Kiến nghị, đề xuất:
Trờn thực tế dạy học ở trường Tiểu học Đại Đỡnh, tụi cú một số đề xuất sau:
- Tạo điều kiện cho giỏo viờn được tham gia giao lưu học tập, tập huấn về đổi mới phương phỏp dạy học, bố trớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán lớp 5.doc