MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1
III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2
IV. Ý nghĩa của đề tài 2
V. Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 3
I. Tổng quan về xếp hạng tín dụng 3
1. Lịch sử ra đời và phát triển 3
2. Các khái niệm về xếp hạng tín dụng 3
3. Tầm quan trọng của xếp hạng tín dụng cá nhân 4
II. Một số nghiên cứu và kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm thể nhân trên thực tế 5
1. Tình huống nghiên cứu của Vương Quân Hoàng 5
2. Mô hình điểm số tín dụng cá nhân của FICO 6
III. Giới thiệu BIDV chi nhánh Sài Gòn 7
1. Tư cách pháp lý, nội dung và phạm vi hoạt động 7
2. Chức năng phòng Quản lý rủi ro: 8
3. Mô hình tổ chức 9
4. Hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV 10
CHƯƠNG 3 KHUNG PHÂN TÍCH 14
I. Phương pháp nghiên cứu 14
II. Lựa chọn biến cho mô hình 14
III. Mô hình hồi quy Logit 15
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
I. Thống kê mô tả 19
II. Kết quả thực nghiệm 20
III. Ước lượng mô hình Logit 21
IV. Đề xuất và kiểm định mô hình xếp hạng tín dụng cho BIDV 24
V. Hướng dẫn thực hiện xếp hạng tín dụng cá nhân bằng Excel 28
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
PHỤ LỤC 32
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2634 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống xếp hạng tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN NAM SÀI GÒN
· Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh :
Bank for Investerment and Development of Vietnam, South Saigon Branch
· Viết tắt bằng tiếng Anh : BIDV, South Saigon Branch
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Sài Gòn là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là đại diện pháp nhân của NHĐT&PT VN, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động của NHĐT&PT VN theo ủy quyền của Tổng giám đốc NHĐT&PT VN, là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống NHĐT&PT VN. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Sài Gòn được thành lập theo Quyết định của Hội đồng quản trị NHĐT&PT VN trên cơ sở chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Lựa chọn địa điểm
Qua khảo sát, Sở giao dịch II đã lựa chọn điểm đặt trụ sở của Chi nhánh Nam Sài Gòn tại số 01 Đinh Lễ - Quận 4 – TP HCM với diện tích: 1.000m2.
Nội dung hoạt động
Huy động vốn
Huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng Đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức:
Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và dân cư ;
Thực hiện các hình thức huy động vốn khác;
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu khi được Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao.
Nghiệp vụ tín dụng
Cho vay dài hạn, trung hạn và ngắn hạn bằng Đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của Pháp luật và Quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Chiết khấu giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng.
Thực hiện các loại hình tín dụng khác khi được Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao.
Hoạt động dịch vụ
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, quốc tế; dịch vụ thu và chi tiền mặt.
Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ; dịch vụ ngân hàng đại lý.
Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Các hoạt động khác:
Quản lý vốn đầu tư cho các dự án theo yêu cầu khách hàng.
Thực hiện dịch vụ giữ hộ các giấy tờ có giá và các tài sản quý của khách hàng.
Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
Các nghiệp vụ Ngân hàng đối ngoại và các nghiệp vụ khác do Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao.
Chức năng phòng Quản lý rủi ro:
Công tác quản lý tín dụng:
- Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao hoạt động tín dụng.
- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục.
- Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng.
- Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của Chi nhánh, của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định.
- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.
- Thực hiện việc xử lý nợ xấu.
Công tác quản lý rủi ro tín dụng:
- Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.
- Trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng.
- Phối hợp, hỗ trợ Phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh.
Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp:
- Phổ biến các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa.
- Hướng dẫn, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong Chi nhánh tự kiểm tra và phối hợp thực hiện việc đánh giá, rà soát, phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các phòng.
Mô hình tổ chức
Chi nhánh Nam Sài Gòn được triển khai theo mô hình Chi nhánh hỗn hợp gồm 04 khối (8 Phòng /Tổ) và khối Đơn vị trực thuộc: gồm các Phòng giao dịch, Quỹ Tiết kiệm.
Ban Giám đốc
Khối Quan hệ khách hàng
Khối QLRR
Khối tác nghiệp
Khối quản lý nội bộ
Phòng QHKH
Khối đơn vị trực thuộc
Phòng QLRR
Phòng DVKH
Phòng QL và DV Kho quỹ
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
PGD
Phòng Quản trị tín dụng
Máy ATM
Phòng Tài chính - Kế toán
Quỹ Tiết kiệm
Hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV:
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) xây dựng hệ thống XHTD theo nguyên tắc hạn chế tối đa ảnh hưởng chủ quan của các chỉ tiêu tài chính bằng cách thiết kế các chỉ tiêu phi tài chính, và cung cấp những hướng dẫn chi tiết cho việc đánh giá chấm điểm.
Đây là một trong những NHTM tại Việt nam đi đầu trong áp dụng phân loại nợ theo Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
Quy trình chấm điểm khách hàng
Xác định nhân thân
Xác định khả năng trả nợ
Tổng hợp điểm và quyết định
Đánh giá
Tài sản đảm bảo
Xếp loại khách hàng
Bước 1
Bước 3
Bước 2
Bước 4
Bước 1: Các chỉ tiêu, điểm ban đầu, trọng số từng chỉ tiêu được trình bày trong bảng sau:
Bảng: Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV
Chỉ tiêu
Điểm ban đầu
Trọng số
100
75
50
25
0
Phần I: Thông tin về nhân thân
1
Tuổi
36 -55
26-35
56-60
20-25
>60 hoặc 18-20
10%
2
Trình độ học vấn
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung học
Dưới trung học
10%
3
Tiền án, tiền sự
Không
Có
10%
4
Tình trạng cư trú
Chủ sở hữu
Nhà chung cư
Với gia đình
Thuê
Khác
10%
5
Số người ăn theo
<3 người
3 người
4 người
5 người
> 5 người
10%
6
Cơ cấu gia đình
Hạt nhân
Sống với cha mẹ
Sống cùng gia đình khác
Khác
10%
7
Bảo hiểm nhân mạng
>100 triệu
50-100 triệu
30-50 triệu
<30 triệu
10%
8
Tính chất công việc hiện tại
Quản lí, điều hành
chuyên môn
Lao động được đào tạo nghề
Lao động thời vụ
Thất nghiệp
10%
9
Thời gian làm công việc hiện tại
>7 năm
5-7 năm
3-5 năm
1-3 năm
<1năm
10%
10
Rủi ro nghề nghiệp
Thấp
Trung bình
Cao
10%
Phần II: Thông tin về khả năng trả nợ của khách hàng:
1
Thu nhập ròng ổn định hàng tháng
>10 triệu
5-10 triệu
3-5 triệu
1-3 triệu
<1 triệu
30%
2
Tỷ lệ số tiền phải trả/ thu nhập
< 30%
30-45%
45-60%
60-75%
>75%
30%
3
Tình hình trả nợ gốc và lãi
Luôn trả nợ đúng hạn
Đã bị gia hạn nợ, hiện trả nợ tốt
Đã có nợ quá hạn/ Khách hàng mới
Đã có nợ quá hạn, khả năng trả nợ không ổn định
Hiện đang có nợ quá hạn
20%
4
Các dịch vụ sử dụng
Tiền gửi và các dịch vụ khác
Chỉ sử dụng dịch vụ thanh toán
Không sử dụng
15%
Nguồn: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bước 2: Căn cứ vào tổng điểm đạt được đã nhân với trọng số để xếp hạng khách hàng cá nhân theo mười mức giảm dần từ AAA đến D. Với mỗi mức xếp hạng sẽ có cách đánh giá rủi ro tương ứng.
Bảng: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân của BIDV
Điểm
Xếp hạng
Đánh giá xếp hạng
95 – 100
AAA
Rủi ro thấp
90 – 94
AA
85 - 89
A
80 – 84
BBB
Rủi ro trung bình
70 – 79
BB
60 – 69
B
50 – 59
CCC
Rủi ro cao
40 – 49
CC
35 – 39
C
< 35
D
(Nguồn : Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam)
Bước 3: Việc đánh giá tài sản đảm bảo cũng được chấm điểm theo ba chỉ tiêu là loại tài sản, tỷ suất giữa giá trị tài sản so với khoản vay, rủi ro gảm giá trị tài sản đảm bảo:
Bảng: Các chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo của BIDV
Chỉ tiêu
Điểm
100
75
50
25
0
1
Loại tài sản
đảm bảo
Tài khoản tiền gửi, giấy tờ có giá do Chính phủ hoặc BIDV phát hành
Giấy tờ có giá do tổ chức phát hành (trừ cổ phiếu)
Bất động sản (nhà ở)
Bất động sản (không phải nhà ở), động sản,
cổ phiếu
Không có tài sản đảm bảo
2
Giá trị tài sản đảm bảo/ Tổng nợ vay
> 200%
150 – 200%
100 – 150%
70 – 100%
< 70%
3
Rủi ro giảm giá tài sản đảm bảo trong 2 năm
gần đây
0% hoặc có xu hướng tăng
1 – 10%
10 – 30%
30 – 50%
> 50%
(Nguồn : Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam)
Bước 4: Căn cứ vào tổng điểm đã chấm cho tài sản đảm bảo để xếp loại A, B, C:
Bảng: Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV
Điểm
Mức xếp loại
Đánh giá tài sản đảm bảo
225-300
A
Mạnh
75-224
B
Trung bình
<75
C
Thấp
(Nguồn: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam)
Mô hình xếp hạng khoản vay cá nhân trong hệ thống XHTD của BIDV là một ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo:
Bảng: Ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV
Đánh giá TSĐB XHTD
A
B
C
AAA
Xuất sắc
Tốt
Trung bình
AA
A
BBB
Tốt
Trung bình
Trung bình/ Từ chối
BB
B
CCC
Trung bình/ Từ chối
Từ chối
CC
C
D
(Nguồn : Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam)
Chương 3
Khung phân tích
Chương này sẽ trình bày các bước trong quá trình hình thành mô hình nghiên cứu xếp hạng tín dụng cá nhân. Thứ nhất, trình bày về nguồn dữ liệu nghiên cứu, cách thức sẽ thực hiện phân tích. Thứ hai, là việc lựa chọn biến trong quá trình phân tích, ý nghĩa thực tế của các biến này ra sao. Thứ ba, trình bày lý thuyết về mô hình được sử dụng nghiên cứu trong đề tài này.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng bộ dữ liệu gồm 52 mẫu quan sát là những khách hàng cá nhân của BIDV từ năm 2007 đến năm 2009 để tiến hành nghiên cứu. Sử dụng SPSS làm sạch dữ liệu, sử dụng thống kê mô tả dữ liệu để có cái nhìn tổng quát về những thông tin đặc trưng về khách hàng thu thập được. Sau khi lựa chọn biến thích hợp, tiến hành sử dụng phần mềm Eviews để hồi quy các biến theo mô hình Logit để tìm ra tác động biên của từng yếu tố riêng biệt của khách hàng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ như thế nào.
Lựa chọn biến cho mô hình
Các biến được lựa chọn như sau:
Biến phụ thuộc
Trong nghiên cứu này biến phụ thuộc (Y) được lựa chọn như sau:
Yi = 1 nếu KH có khả năng đảm bảo trả nợ.
Yi = 0 nếu KH không có khả năng trả được toàn bộ nợ cho NH.
Biến độc lập sử dụng trong nghiên cứu
STT
Chỉ tiêu
Thang đo
Giả thiết
Ký hiệu
1
Giới tính
1: Nam – 0: Nữ
+/-
X1
2
Tuổi
Tuổi
-
X2
3
Trình độ đại học (ĐH)
1: Từ ĐH trở lên –
0: Dưới ĐH
+
X3
4
Tiền án
1: Có – 0: Không
-
X4
5
Bảo hiểm nhân mạng
1: Có – 0: Không
+
X5
6
Tình trạng cư trú
Sở hữu nhà
1: Có – 0: Không
+
X6
Thuê nhà
1: Có – 0: Không
-
X7
7
Tình trạng hôn nhân
1: Có gia đình –
0:Độc thân
-
X8
8
Số người phụ thuộc
Người
-
X9
9
Chức vụ công việc
Lãnh đạo
1: Có – 0: Không
+
X10
Trưởng bộ phận
1: Có – 0: Không
+
X11
Nhân viên
1: Có – 0: Không
-
X12
10
Rủi ro nghề nghiệp
1: Có – 0: Không
-
X13
11
Thời gian cư trú
Tháng
+
X14
12
Thời gian làm việc
Tháng
+
X15
13
Thu nhập hàng tháng
Triệu đồng
+
X16
14
Lịch sử tín dụng
1: Có nợ –
0: Không có thông tin
-
X17
15
Số dịch vụ khác đang sử dụng
Số dịch vụ
+
X18
16
Tiết kiệm hàng tháng
Triệu đồng
+
X19
17
Giá trị tài sản đảm bảo
Triệu đồng
+
X20
18
Loại hình công ty
Công ty thuộc nhà nước
1: Có – 0: Không
+
X21
Công ty vốn nước ngoài
1: Có – 0: Không
+
X22
Công ty khối tài chính
1: Có – 0: Không
+
X23
Doanh nghiệp
Việt Nam
1: Có – 0: Không
-
X24
Mô hình hồi quy Logit
Hồi quy Logistic là mô hình hồi quy đặc biệt khi biến phụ thuộc là một biến nhị phân chỉ nhận hai giá trị 0 và 1. Mô hình hồi quy này sử dụng để dự đoán xác suất để xảy ra một sự việc dựa vào thông tin các biến độc lập trong mô hình.
Xác suất: là khả năng để sự việc xảy ra, ký hiệu là P
Odds là tỷ lệ so sánh giữa hai xác suất: xác suất xảy ra sự việc và không xảy ra.
Khi chúng ta có biến phụ thuộc chỉ có hai lựa chọn: Y = 1, Y = 0, và xác suất để sự việc đó xảy ra ký hiệu là P (Y = 1) = P. Các nhà thống kê thường sử dụng một đại lượng quen thuộc là Odds của sự việc xảy ra, chứ không phải là xác suất để sự việc đó xảy ra
Như vậy, theo công thức này thì Odds là một hàm số theo P. Odss >= 0, và Odds sẽ không xác định khi P = 1.
Từ công thức trên, ta có:
Như vậy, xác suất P là một hàm số theo Odds.
Ta có P là xác suất xảy ra sự kiện, thì (1 – P) là xác suất không xảy ra sự kiện, xác suất P được đo lường như sau:
Với ,
Odds của 2 trường hợp trên là:
Lấy Log cơ số e của Odds ta có dạng hàm mô hình hồi quy Logit:
Với : là các biến độc lập
Tác động biên của biến thứ k
Ý nghĩa: khi thay đổi Xk một đơn vị thì xác suất để cho Y = 1 (cũng chính là Pi) sẽ thay đổi Pi.(1 - Pi).k. Sự thay đổi xác suất theo giải thích này phụ thuộc vào hai yếu tố. Yếu tố thứ nhất là dấu của hệ số k. Nếu hệ số mang dấu (+) thì có nghĩa là khi tăng biến Xk sẽ tác động làm tăng xác suất cho Y = 1 và ngược lại. Yếu tố thứ hai là sự thay đổi xác suất cho Y = 1 khi thay đổi Xk sẽ lại phụ thuộc vào giá trị cụ thể của Xk, có nghĩa là việc tăng (giảm) xác suất Pi khi thay đổi Xk sẽ không cố định mà nó sẽ thay đổi tương ứng với giá trị của biến Xk và sự thay đổi này nằm trong phạm vi của điều kiện cơ bản của xác suất là
Mối quan hệ giữa tác động biên của xác suất biến phụ thuộc tăng lên từ P0 lên P1 khi thay đổi một đơn vị của Xk :
Trong đó, P0 là xác suất khởi điểm:
Trong đó, P1 là xác suất khi Xk tăng thêm một đơn vị
Từ 2 phương trình trên ta có:
Thay vào (1)
Từ mối quan hệ này chúng ta có thể xây dựng kịch bản cho sự thay đổi của xác suất khi thay đổi một đơn vị của biến Xk, sự thay đổi này bằng cách quan sát chênh lệch của P0 và P1, chúng ta lấy P1- P0 sẽ tìm ra sự thay đổi của xác suất khi thay đổi một đơn vị của Xk. Ưu điểm của cách mô phỏng này cho chúng ta thấy được sự thay đổi xác suất cụ thể, còn cách lý giải tác động biên về xác suất ở phần trước chỉ mang tính định tính.
Kiểm định mô hình hồi quy
Độ phù hợp của mô hình
Chúng ta dựa vào chỉ tiêu LL (log likelihood), thước đo này có ý nghĩa giống như SSE (Sum of squares of error) nghĩa là có giá trị càng nhỏ càng tốt. Giá trị nhỏ nhất của LL là 0 (tức là không có sai số) khi đó mô hình có một độ phù hợp hoàn hảo.
Ngoài ra chúng ta còn có thể dựa vào bảng dự báo theo các mức xác suất chuẩn C tùy thích bằng Eviews để xác định mô hình dự đoán tốt đến đâu. Đây là bảng so sánh số trị số thực và trị số dự đoán cho từng biểu hiện và tính tỷ lệ dự đoán đúng sự kiện.
Kiểm định ý nghĩa của các hệ số
Hồi quy Logit sử dụng đại lượng Wald Chi square để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể. Wald Chi square được tính bằng cách lấy ước lượng của hệ số hồi quy của biến độc lập trong mô hình (hệ số hồi quy mẫu) logit chia cho sai số chuẩn của ước lượng hệ số hồi quy này, sau đó lấy bình phương như sau:
Kiểm định độ phù hợp tổng quát
Trong hồi quy Logit, tổ hợp liên hệ tuyến tính của toàn bộ các hệ số trong mô hình ngoại trừ hằng số cũng được kiểm định xem có thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc không. Với hồi quy tuyến tính bội ta dùng thống kê F để kiểm định giả thuyết: . Tuy nhiên trong hồi quy Logit ta sử dụng kiểm định Chi - bình phương. Với mức Sig < 0.05 ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức là các hệ số hồi quy khác nhau có ý nghĩa thống kê và các hệ số đều thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích biến phụ thuộc.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thống kê mô tả
Trong mẫu của nghiên cứu gồm 140 KH, loại 4 KH do khuyết dữ liệu, còn lại đều là KH có đủ dữ liệu về lịch sử trả nợ, các thông tin về nhân thân và tài chính của KH.
Nhóm 1 là nhóm các KH có khả năng trả nợ gồm 112 KH và nhóm 0 là nhóm KH không có khả năng trả nợ gồm 24KH.
Sau đây là một số chỉ số thống kê mô tả mẫu nghiên cứu:
Biến độc lập
Trung bình
Mode
Độ lệch
Maximum
Minimum
X1
.743
1
.4388
1.0
.0
X2
36.515
28
9.2111
63.0
24.0
X3
.824
0
.3826
1.0
.0
X4
.309
1
.4637
1.0
.0
X5
.493
0
.5018
1.0
.0
X6
.147
0
.3555
1.0
.0
X7
.375
24
.4859
1.0
.0
X8
.669
120
.4723
1.0
.0
X9
1.037
0
1.0982
5.0
.0
X10
.257
0
.4388
1.0
.0
X11
.287
0
.4539
1.0
.0
X12
.390
0
.4895
1.0
.0
X13
.456
0
.4999
1.0
.0
X14
105.904
0
135.7336
600.0
.0
X15
82.382
1
85.2975
384.0
.0
X16
15.611
5
31.1954
300.0
.0
X17
.110
0
.3144
1.0
.0
X18
1.559
0
.8500
6.0
.0
X19
7.366
0
13.1850
100.0
.0
X20
.390
0
2.6781
21.2
.0
X21
.213
0
.4111
1.0
.0
X22
.110
0
.3144
1.0
.0
X23
.199
0
.4004
1.0
.0
X24
.404
1
.4926
1.0
.0
Kết quả thực nghiệm
Ta cần xem xét bảng thể hiện mức độ tương quan của các biến (định lượng) được đưa vào mô hình. Nếu hệ số tương quan cặp > 0.8 thì sẽ dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến nếu đưa các biến này vào mô hình.
Bảng: Hệ số tương quan cặp các biến định lượng đưa vào mô hình
X2
X14
X15
X16
X19
X20
X2
Hệ số
tương quan cặp
1
Sig. (2-tailed)
X14
Hệ số
tương quan cặp
.275
1
Sig. (2-tailed)
.001
X15
Hệ số
tương quan cặp
.529
.264
1
Sig. (2-tailed)
.000
.002
X16
Hệ số
tương quan cặp
.237
.053
.049
1
Sig. (2-tailed)
.005
.538
.568
X19
Hệ số
tương quan cặp
.279
.018
-.005
.931
1
Sig. (2-tailed)
.001
.835
.952
.000
X20
Hệ số
tương quan cặp
-.046
.125
-.059
-.043
-.059
1
Sig. (2-tailed)
.594
.148
.496
.618
.497
Ta thấy 2 biến X16 (Thu nhập) và X19 (Tiết kiệm) có sự tương quan chặt với nhau (hệ số tương quan = 0.931 > 0.8). Điều này cho thấy nếu cùng đưa 2 biến này vào mô hình thì sẽ xảy ra hiện tương đa cộng tuyến.
Tuy nhiên, theo Ramanathan (2003), đa cộng tuyến có thể không ảnh hưởng đến khả năng dự báo của mô hình và thậm chí có thể cải thiện khả năng dự báo. Chúng ta có 2 cách để xử lý vấn đề này là vẫn đưa biến vào mô hình để tăng khả năng dự báo hoặc loại bỏ 1 trong 2 biến trên.
Ước lượng mô hình Logit
Mô hình 1: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS và Eviews với phương pháp Enter, ta đưa 17 biến vào mô hình theo tiêu chí chấm điểm tín dụng của BIDV.
Mô hình 2: được ước lượng bằng cách đưa thêm 7 biến độc lập nghiên cứu từ những mô hình chấm điểm tín dụng khác vào mô hình 1.
Mô hình 3: được ước lượng bằng cách loại bỏ những biến có mức ý nghĩa
Sig. > 0.25 (mức ý nghĩa dành cho mô hình dự báo) từ mô hình 2.
Bảng: Kết quả ước lượng hồi quy Logit các mô hình
Biến
Giả
thiết
Mô hình 1
Mô hình 2
Mô hình 3
Sig.
Sig.
Sig.
X1
+/-
-5.338
.017
-6.187
.002
X2
-
-.034
.462
.099
.229
.082
.210
X3
-
1.958
.018
6.059
.005
6.104
.001
X4
-
.190
.818
.400
.779
X5
+
.747
.295
1.268
.293
X6
-
4.040
.043
5.937
.049
4.540
.035
X7
+
-1.604
.130
-6.783
.023
-6.039
.019
X8
+
-1.912
.057
-4.460
.050
-3.657
.040
X9
+
.036
.905
.140
.804
X10
+
3.432
.032
1.838
.448
X11
-
3.128
.039
1.533
.430
X12
+
2.948
.046
1.143
.526
X13
+
3.350
.014
4.236
.054
4.578
.026
X14
+
-.015
.029
-.014
.009
X15
+
.008
.181
.012
.252
.018
.040
X16
+
-.011
.426
.260
.029
.232
.014
X17
+
-.347
.753
-1.302
.464
X18
+
.763
.229
2.778
.028
2.410
.031
X19
+
-.525
.019
-.460
.008
X20
+
.038
.626
.067
.591
X21
+
3.075
.216
3.270
.097
X22
+
6.382
.029
7.160
.006
X23
+
3.478
.180
4.026
.077
X24
+
3.867
.093
4.475
.015
Constant
-2.346
.275
-2.28
-4.13
-2.439
.455
Mô hình 1
Mô hình 2
Mô hình 3
OB
0.00
0.00
0.00
HL
40%
40%
38%
Độ chính xác
87.5%
93.4%
94.9%
- 2LL
69.566
42.37
44.714
McFadden R-squared
45.11%
67%
64,7%
Likelihood ratio
????
84,76
82.20
Nhận xét chung
- Cả ba mô hình đều có mức độ phù hợp tổng quát (Sig. OB = 0.00 < α).
Kết quả dự báo của cả 3 mô hình cũng phù hợp với dữ liệu quan sát (Sig. HL của cả 3 mô hình đều > α.
- Độ chính xác của kết quả dự báo của cả 3 mô hình rất cao, xấp xỉ 90%.
Trong đó, mô hình 3 là có độ chính xác cao nhất, mô hình 1 có độ chính xác thấp nhất.
- Qua giá trị của “McFadden R-squared” trong kết quả thu được từ việc ước lượng hàm hồi qui logit của các mô hình cho biết: mô hình 1, 2 và 3 giải thích lần lượt 45,11%, 67%, 64,7%, sự biến động của xác suất trả được nợ của KH.
- Về kiểm định – 2LL cho thấy, cả ba mô hình có chỉ số tương đối thấp, điều này chứng tỏ mức độ phù hợp khá tốt của mô hình tổng thể. Trong đó, mô hình 1 là có sự phù hợp thấp nhất và mô hình 2 là có sự phù hợp cao nhất.
Kết quả trên cho thấy:
Mô hình 2:
Các biến có ý nghĩa nhất (Sig < 0.05) lần lượt là: X1 (giới tính), X3 (trình độ), X6 (sở hữu), X7 (thuê nhà), X8 (Tình trạng hôn nhân), X14(thời gian cư trú), X16 (Thu nhập), X18 (Số DV đang sử dụng), X22 (Công ty nước ngoài).
Các biến không ảnh hưởng đến khả năng trả nợ là: X4, X5, X8, X20,…
X14 (Thời gian cư trú): điều này trái với giả thiết, nhưng đúng với nghiên cứu của Vương Quân Hoàng, (2006). Trong điều kiện Việt Nam, ta có thể kết luận khi đã sống quá lâu ở địa phương mình thì có thể việc trốn tránh trả nợ sẽ cao hơn.
X6 (Sở hữu nhà): điều này được có thể đươc giải thích bởi những người có chổ ở ổn định họ ít có khả năng chạy trốn và không tốn những khoản phí thuê nhà hàng tháng. Do đó khả năng trả nợ cao.
X7 (Ở thuê): ngược lại với biến X14, điều này cho thấy rằng những người phải thuê nhà, có thể là người nhập cư, họ ít có khả năng trả nợ hơn là những người phải sở hữu nhà và cư trú ít tại một nơi;
X19 (Tiết kiệm): việc trái dấu so với giả thiết có thể là do hiện tượng đa cộng tuyến;
X24 (Doanh nghiệp VN): giả thiết do tác giả đặt ra do so sánh về mức lương của công ty Việt Nam so với các thành phần còn lại là tương đối thấp hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy là KH làm trong các doanh nghiệp VN vẫn ảnh hưởng đến việc trả nợ của họ.
Mô hình 3:
Trong mô hình vẫn chịu tác động của hiện tượng đa cộng tuyến, biến X19 vẫn trái dấu so với giả thiết. Ngoài ra, biến X2 trái dấu so với giả thiết, điều này chứng tỏ kết quả thực nghiệm tại NH người càng lớn tuổi càng có khả năng trả nợ. Tuy nhiên, kết quả trái dấu này cũng có thể là do mẫu không đủ lớn, điều đó còn được thể hiện ở mức Sig. của X2 rất cao so với mức ý nghĩa 10%, kết quả này ít tin cậy khi suy rộng ra tổng thể.
Hầu hết các biến đều có ý nghĩa cao (Sig < 0.05), trừ 2 biến X2 và X21.
Theo kết quả hồi quy mô hình 3, tác động mạnh đến biến phụ thuộc chính là biến X1, X3, X6, X7, X8, X15, X18, X22. Ta có thể giải thích một số biến như sau:
X1: cho thấy phụ nữ có khả năng trả nợ cao hơn so với đàn ông, điều này đã chứng mình sự khác biệt với lý thuyết trong điều kiện Việt Nam.
X3: trình độ học vấn trên đại học tác động tích cực đến khả năng trả nợ của một KH.
X8: hệ số hồi quy của biến này cho thấy người độc thân có xu hướng trả nợ tốt hơn người đã có gia đình. Về mặt thực tiễn tại Việt Nam, ta có thể lý giải người độc thân có khả năng quản lý tài chính tốt hơn người có gia đình.
X15: vì khi có thâm niên trong công việc hiện tại, thì thường có thu nhập cao hơn.
X22: KH làm việc ở công ty nước ngoài có khả năng trả nợ cao hơn so với các loại hình công ty khác. Tiếp theo đó là loại hình công ty Việt Nam, công ty tài chính và công ty nhà nước.
Đề xuất và kiểm định mô hình xếp hạng tín dụng cho BIDV
Ta có thể nhận thấy khả năng dự báo chính xác thì mô hình 3 là vượt trội nhất, thích hợp cho một mô hình XHTD.
Tuy nhiên, mô hình mắc phải hiện tượng đa cộng tuyến, và chỉ số mức ý nghĩa của một số biến không có ý nghĩa như biến: X4, X5, X9, X10, X11, X12, X17, X20.
Ta ước lượng mô hình 4 bằng cách loại đi những biến không có ý nghĩa ở mô hình 3
Bảng: Mô hình 4 – mô hình đề xuất
Biến
Tên biến
Sig.
X1
Giới tính
-6.077
.003
X3
Trình độ đại học
5.397
.001
X6
Sở hữu nhà
4.173
.035
X7
Thuê nhà
-5.205
.023
X8
Tình trạng hôn nhân
-2.573
.047
X13
Rủi ro nghề nghiệp
3.952
.024
X14
Thời gian cư trú
-.012
.009
X15
Thời gian làm việc
.021
.019
X16
Thu nhập hàng tháng
.195
.035
X18
Số dịch vụ khác
2.090
.039
X19
Tiết kiệm hàng tháng
-.368
.013
X21
Công ty thuộc nhà nước
2.848
.123
X22
Công ty vốn nước ngoài
6.248
.009
X23
Công ty khối tài chính
4.029
.064
X24
Doanh nghiệp
Việt Nam
3.928
.019
Constant
-.006
.998
Các chỉ số thống kê
OB
0.00
HL
76%
Độ chính xác
93.4%
- 2LL
46.375
McFadden
R-squared
63%
Likelihood ratio
80.59
Chỉ số về độ chính xác của kết quả dự báo mô hình 4 thấp hơn mô hình 3 (93.4 < 94.9)
Chỉ số thống kê HL cho ta thấy mô hình 4 có độ phù hợp với dữ liệu quan sát hơn mô hình 3
ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH
Hệ số -2LL : càng nhỏ càng tốt.
Đánh giá -2LL dựa vào kiểm định Omnibus test of model cofficients và Hosmer and Lemeshow Test.
Model Summary
Step
-2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1
46.357a
.446
.736
a. Estimation terminated at iteration number 9 because parameter estimates changed by less than .001.
Về kiểm định – 2LL cho thấy mô hình có chỉ số tương đối thấp, điều này chứng tỏ mức độ phù hợp khá tốt của mô hình tổng thể.
OMNIBUS TEST OF MODEL COFFICIENTS
H0: Mô hình không phù hợp (β1= β2=…= βk=0)
H1: Mô hình phù hợp.
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square
df
Sig.
Step 1
Step
80.395
15
.000
Block
80.395
15
.000
Model
80.395
15
.000
Ta thấy giá trị của Sig mô hình phù hợp.
HOSMER AND LEMESHOW TEST
H0: Không có sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo. (phù hợp)
H1: Có sự khác biệt giữa GTTế và GTDBáo.
Hosmer and Lemeshow Test
Step
Chi-square
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- detaifix.doc
- mucluc.docx