Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn.iii
Danh mục các từ viết tắt.iv
Danh mục các bảng, biểu.v
Danh mục các hình, đồ thị, biểu đồ.vi
Mục lục .vii
Phần I.1
Đặt vấn đề. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
2.1. Mục tiêu chung.2
2.2. Mục tiêu cụ thể.3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
3.1. Đối tượng nghiên cứu .3
3.2. Phạm vi nghiên cứu.3
4. Phương pháp và hệ thống các phạm vi nghiên cứu.3
4.1. Phương pháp nghiên cứu.3
4.1.1. Phương pháp thu thập thông tin .3
4.1.2. Phương pháp phân tích.4
4.1.3.1. Phương pháp hạch toán kinh tế .4
4.1.3.2. Phương pháp chuyên gia .4
4.1.3.3. Phương pháp phân tổ thống kê.5
4.1.3.4. Phương pháp so sánh.5
4.1.3.5. Phương pháp ước lượng hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên SFPF .5
4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi tôm trên cát.7
4.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả nuôi tôm trên cát .7
4.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi tôm .8
5. Hạn chế của đề tài nghiên cứu.9
6. Cấu trúc luận văn.9
Phần II .10
Nội dung nghiên cứu .10
133 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các nông hộ ở vùng cát ven biển huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau:
Nhìn vào bảng ta thấy, nuôi trồng thuỷ sản của huyện Bố Trạch trong những
năm qua đã có những bước phát triển tương đối khá. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản
năm 2011 là 2.176,90 tấn, tăng 78,70 tấn so với năm 2010, tương ứng tăng gần 3,75
%. Đến năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 2.325,40 tấn, tăng
6,82 % so với năm 2011.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
49
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất thủy sản huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
+/- % +/- %
1. Sản lượng NTTS (tấn) 3.724,19 4.270,61 4.137,40 546,42 14,67 -133,20 -3,12
- Cá các loại 910,40 961,80 1.038,70 51,40 5,65 76,90 8,00
- Tôm các loại 2.813,79 3.308,81 3.098,70 495,02 17,59 -210,10 -6,35
Trong đó: Tôm TCT 2.059,79 2.474,81 2.330,70 415,02 20,15 -144,10 -5,82
- Thuỷ sản khác 145,50 152,90 161,30 7,40 5,09 8,40 5,49
- Nuôi, ươm giống TS - - - - - - -
2. Diện tích NTTS (ha) 1.008,00 1.026,80 1.029,60 18,80 1,87 2,80 0,27
- Cá các loại 533,00 562,00 565,50 29,00 5,44 3,50 0,62
- Tôm các loại 359,00 378,30 371,00 19,30 5,38 -7,30 -1,93
Trong đó: Tôm TCT 128,04 128,04 128,04 0,00 0,00 0,00 0,00
- Thuỷ sản khác 112,20 84,50 91,90 -27,70 -24,69 7,40 8,76
- Nuôi, ươm giống TS 3,80 2,00 1,20 -1,80 -47,37 -0,80 -40,00
(Nguồn: NGTK huyện Bố Trạch, 2012)
Thủy sản được nuôi trồng trên địa bàn chủ yếu là tôm, cá và một số loại thủy
sản khác. Trong số đó, tôm các loại được đầu tư phát triển mạnh mẽ, chiếm tỷ trọng
lớn trong sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn huyện, và có sự tăng trưởng mạnh mẽ
qua các năm. Năm 2011, sản lượng tôm các loại là 3.308,81 tấn, tăng 17,59% so với
năm 2010. Đến năm 2012 giảm xuống 3.098,70 tấn, giảm -6,35% so với sản lượng
năm 2011. Đặc biệt, tôm thẻ chân trắng có chiều hướng tăng qua các năm, năm
2011, sản lượng là 2.474,81 tấn, tăng 20,15% so với năm 2010. Tuy nhiên, đến năm
2012 giảm xuống 2.330,70 tấn, tương ứng giảm 5,82% so với sản lượng năm 2011.
Điều này cho thấy tôm thẻ chân trắng là loại thủy sản được các hộ nông dân chú
trọng đầu tư sản xuất, và luôn có sự phát triển nhanh qua các năm.
Không chỉ phát triển về sản lượng mà diện tích nuôi trồng thuỷ sản của
huyện Bố Trạch cũng không ngừng được mở rộng. Từ năm 2010 đến năm 2011,
diện tích nuôi trồng thủy sản tăng từ 1.008,00 ha đến 1.026,80 ha, đến năm 2012 thì
tăng lên đến 1.029,60 ha. Trong đó đáng chú ý là sự thay đổi trong diện tích nuôi
tôm, tuy nhiên diện tích tôm thẻ chân trắng tại các vùng ven biển, vùng đầm phá
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
50
không có sự thay đổi. Điều này được lý giải là do trong những năm gần đây, nuôi
trồng thủy sản trên địa bàn gặp một số khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế, thiên tai bão lũ, đặc biệt là dịch bệnh xuất hiện ở các loài thủy sản, nhất là
dịch bệnh ở tôm. Điều này khiến cho các hộ nông dân gặp nhiều khó khăn trong sản
xuất, phần lớn là các hộ nuôi trồng theo hình thức quảng canh và quảng canh cải
tiến. Nhiều hộ không còn đủ điều kiện nuôi thủy sản mà phải chuyển qua sản xuất
các ngành nghề khác, làm cho diện tích nuôi tôm nước lợ nói chung giảm xuống.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều hộ nông dân không ngại khó đã áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất nuôi trồng, nâng cao trình độ thâm canh,
làm tăng diện tích nuôi trồng theo hình thức thâm canh qua các năm. Đây là một
dấu hiệu đáng mừng đối với nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng
trên địa bàn huyện nhà. Hiện nay, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức
thâm canh chủ yếu phân bố ở các xã ven biển như Trung Trạch, Đại Trạch, Nhân
Trạch, Đồng Trạch...
Như vậy, có thể thấy nuôi trồng thủy sản tăng trưởng đều cả về diện tích,
năng suất và sản lượng, trong đó phải nói đến nuôi tôm thẻ chân trắng bằng hình
thức thâm canh ở vùng cát ven biển; đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công
nghệ mới vào sản xuất, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá và đa dạng đối
tượng, hình thức nuôi.
Bên cạnh đó, kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật của người nuôi đã tăng lên rõ
rệt, công nghệ sinh học trong nuôi tôm được ứng dụng, nhiều đối tượng và phương
thức nuôi mới đã được áp dụng đạt hiệu quả. Phong trào nuôi phát triển đã thúc
đẩy phát triển dịch vụ con giống và cung ứng thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản. Mặt
khác, một số địa phương đã triển khai thực hiện phát triển nuôi cá - lúa có hiệu
quả bằng hương thức nuôi xen canh, xen vụ, nuôi ghép đã được chú trọng với
nhiều đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế. Nhất là, có nhiều hộ dân đã mạnh dạn
đầu tư máy bơm nước, máy quạt nước, máy sục khí để nuôi tôm thẻ chân trắng
theo hình thức thâm canh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
51
Số cơ sở sản xuất tôm giống có xu hướng giảm qua các năm, hiện nay trên
địa bàn huyện không còn cơ sở sản xuất giống thủy sản, chủ yếu các hộ dân nhập
giống từ nhiều nguồn trong và ngoài tỉnh. Tình hình đầu tư nuôi tôm thẻ chân trắng
xuất khẩu trên địa bàn huyện nhìn chung phát triển tốt, đem lại hiệu quả kinh tế khá.
Điển hình các địa phương có phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển khá mạnh
như các xã: Trung Trạch, Đại Trạch, Nhân Trạch, ...
Nhờ vậy, giá trị sản xuất thủy sản của huyện Bố Trạch không ngừng tăng dần
qua các năm, và đã trở thành ngành kinh tế quan trọng về xuất khẩu thủy sản của
địa phương. Điều này được thể hiện qua Bảng 2.5 dưới đây:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
52
Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản ở Bố Trạch giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh2011/2010
So sánh
2012/2011
Tốc độ
PT BQ
(%)Tr.đồng (%) Tr.đồng (%) Tr.đồng (%) (+/-) (%) (+/-) (%)
Tổng giá trị sản xuất 482.304,00 100,00 517.740,20 100,00 519.957,10 100,00 35.436,20 7,35 2.216,90 0,43 103,83
I. Giá trị SL đánh bắt 344.937,00 71,52 379.166,70 73,23 380.218,50 73,12 34.229,70 9,92 1.051,80 0,28 104,99
1. Khai thác nước mặn 332.888,80 69,02 368.430,10 71,16 369.874,70 71,14 35.541,30 10,68 1.444,60 0,39 105,41
- Cá 180.417,63 37,41 220.302,82 42,55 233.210,75 44,85 39.885,19 22,11 12.907,93 5,86 113,69
- Tôm 5.305,60 1,10 5.126,06 0,99 4.876,86 0,94 -179,53 -3,38 -249,21 -4,86 95,87
- Thủy sản khác 147.165,57 30,51 143.001,22 27,62 131.787,09 25,35 -4.164,36 -2,83 -11.214,13 -7,84 94,63
2. Khai thác nước ngọt, lợ 12.048,20 2,50 10.736,60 2,07 10.343,80 1,99 -1.311,60 -10,89 -392,80 -3,66 92,66
- Cá 7.894,24 1,64 7.237,07 1,40 7.195,76 1,38 -657,17 -8,32 -41,31 -0,57 95,47
- Tôm 2.869,42 0,59 2.615,20 0,51 2.385,21 0,46 -254,22 -8,86 -229,99 -8,79 91,17
- Thủy sản khác 1.284,54 0,27 884,33 0,17 762,83 0,15 -400,21 -31,16 -121,50 -13,74 77,06
II. Giá trị SL nuôi trồng 136.058,00 28,21 138.355,60 26,72 139.666,50 26,86 2.297,60 1,69 1.310,90 0,95 101,32
1. Nuôi nước lợ 30.953,6 6,42 113.637,3 21,95 115.531,2 22,22 82.683,70 267,12 1.893,90 1,67 193,19
- Cá 4.974,34 1,03 22.458,46 4,34 17.457,81 3,36 17.484,13 351,49 -5.000,65 -22,27 187,34
- Tôm 12.239,25 2,54 45.564,07 8,80 49.110,27 9,45 33.324,82 272,28 3.546,19 7,78 200,31
- Thủy sản khác 6.396,46 1,33 15.998,11 3,09 12.130,42 2,33 9.601,65 150,11 -3.867,69 -24,18 137,71
2. Nuôi nước ngọt 105.104,4 21,79 24.718,3 4,77 24.135,3 4,64 -80.386,10 -76,48 -583,00 -2,36 47,92
III. Sản xuất con giống 1.309,00 0,27 217,90 0,04 72,10 0,01 -1.091,10 -83,35 -145,80 -66,91 23,47
(Nguồn: NGTK huyện Bố Trạch, 2012)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
53
Ở Bảng 2.5 cho thấy, giá trị sản xuất của ngành thủy sản tăng liên tục qua 3
năm từ năm 2010 – 2012, đạt mức tăng trưởng bình quân 3,83%; trong đó, năm
2012 đạt 519.957,1 triệu đồng so với năm 2011 tăng 0,43%, đặc biệt năm 2011 tổng
giá trị sản xuất của ngành thủy đạt tới 517.740,2 triệu đồng, tăng 35.436,2 triệu
đồng, tương ứng tăng 7,35% so với năm 2010. Với tốc độ phát triển khá nhanh như
vậy, ngành thủy sản của huyện đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh
tế chung của toàn huyện. Đây được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương
trong nhiều năm qua, tạo điều kiện thúc đẩy cho các ngành nghề khác của huyện
cùng phát triển. Để có được thành quả này, ngoài sự quan tâm, đầu tư của huyện, thì
yếu tố chủ quan mang tính quyết định ở đây, đó chính là sự cố gắng vươn lên làm
giàu của các ngư hộ trong vùng. Họ đã không ngần ngại vay vốn với số lượng lớn
để mua sắm các trang thiết bị, máy móc và xây dựng ao, hồ kiên cố phục vụ cho
việc khai thác, đánh bắt cũng như NTTS.
Mặc khác, về cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản qua 3 năm từ 2010 đến 2012,
hoạt động khai thác thủy sản chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng GTSX, đạt mức
tăng trưởng bình quân 4,99%, nhất là năm 2011 đạt 379.166,7 triệu đồng so với
năm 2010 tăng 9,92%. Trong đó chủ yếu là khai thác nước mặn (biển), đặc biệt,
năm 2011 so với năm 2010 tăng 10,68%, trong các loài thủy sản thì cá và các loài
thủy sản khác chiếm đa số. Bên cạnh đó, tình hình NTTS cũng phát triển theo chiều
hướng tốt, giá trị sản xuất không ngừng tăng lên qua các năm, đặc biệt, năm 2011
giá trị TSNT đạt 138.355,1 triệu đồng, tăng 1,69% so với năm 2010, chủ yếu là do
hoạt động nuôi tôm mang lại là chính. Nhìn chung, tình hình sản xuất thủy sản trên
địa bàn huyện Bố Trạch ngày càng phát triển, đạt được kết quả này là xuất phát từ
nhiều nguyên nhân, trong đó có những chính sách can thiệp kịp thời và có hiệu quả
của Nhà nước trong việc xây dựng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng, hỗ trợ và cho vay
vốn với mức lãi suất thấp thông qua Hội phụ nữ, Hội người nghèo, tuyên truyền,
khuyến cáo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân nuôi tôm, làm cho phong
trào nuôi tôm ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất lượng, Mặt
khác, có nhiều ngư dân đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
54
đóng tàu thuyền lớn, có trang thiết bị máy móc, ngư lưới cụ hiện đại để đánh bắt xa
bờ, dài ngày. Nhờ đó vai trò, vị trí của ngành sản xuất thủy sản ở địa phương không
ngừng tăng lên qua các năm.
Trong cơ cấu về giá trị TSNT, nuôi tôm luôn chiếm tỷ trọng cao hơn các đối
tượng thủy sản khác. Điều đó đã khẳng định vị thế vững chắc từ nghề nuôi tôm thẻ
chân trắng của các hộ nông dân ở vùng cát ven biển huyện Bố Trạch đang diễn ra
theo chiều hướng tốt.
2.2.2. Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm thẻ chân trắng ở
vùng cát ven biển huyện Bố Trạch
2.2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất
Bố Trạch là một huyện có rất nhiều tiềm năng và phát triển và nuôi trồng
thủy sản nói chung, cũng như nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát nói riêng. Chính vì
vậy, phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển trên địa bàn huyện
đang phát triển mạnh mẽ. Cụ thể số hộ nuôi, hình thức nuôi và diện tích, năng suất,
sản lượng từng năm được thể hiện ở Bảng 2.6 dưới đây:
Bảng 2.6: Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng trên cát ở Bố Trạch
giai đoạn 2010-2012:
Chỉ tiêu ĐVT Năm2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh
2012/2010
(+/-) (%)
Tổng diên tích nuôi Ha 117,04 126,04 126,04 9,00 7,69
Tổng số hộ nuôi Hộ 101,00 101,00 101,00 0,00 0,00
Nuôi BTC
1. Số hộ nuôi Hộ 13,00 6,00 6,00 -7,00 -53,85
2. Diện tích Ha 2,20 2,20 2,20 0,00 0,00
3. Năng suất Tấn/ha/năm 11,81 13,17 12,40 0,59 5,03
4. Sản lượng Tấn 25,97 28,97 27,28 1,31 5,03
Nuôi TC
1. Số hộ nuôi Hộ 88,00 95,00 95,00 7,00 7,95
2. Diện tích Ha 114,84 123,84 123,84 9,00 7,84
3. Năng suất Tấn/ha/năm 17,71 19,75 18,60 0,89 5,03
4. Sản lượng Tấn 2.033,82 2.445,84 2.303,42 269,61 13,26
(Nguồn: Số liệu thu thập và tính toán của tác giả)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
55
Ở Bảng 2.6 ta thấy: Tổng số hộ nuôi tôm thẻ chân trắng và tổng diện tích
nuôi tôm không có sự thay đổi qua 3 năm. Tuy nhiên, so sánh giữa hai hình thức
nuôi TC và BTC có sự thay đổi, trong đó, số hộ nuôi, diện tích, năng suất và sản
lượng qua 3 năm ở hình thức nuôi thâm canh cao hơn so với hình thức nuôi bán
thâm canh. Nhất là, năm 2012, hộ nuôi TC có 95 hộ cao hơn hộ nuôi BTC 6 hộ, các
hộ nuôi tôm bằng hình thức thâm canh cho năng suất 18,6 tấn/ha/năm cao hơn so
với các hộ nuôi tôm bằng hình thức bán thâm canh 12,4 tấn/ha/năm. Điều đó chứng
tỏ rằng, số hộ nuôi theo hình thức thâm canh ngày càng nhiều và số hộ nuôi theo
hình thức bán thâm canh ngày càng giảm xuống. Điều đó cho chúng ta nhận thấy,
có nhiều hộ nông dân bắt đầu nhận thức được nuôi tôm theo hình thức thâm canh
cho năng suất cao, đem lại thu nhập khá nên đã chủ động và mạnh dạn nuôi tôm
bằng hình thức thâm canh và nhiều hộ đã chủ động chuyển từ nuôi theo hình thức
bán thâm canh sang nuôi theo hình thức thâm canh. Đến năm 2013, qua điều tra các
hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển huyện Bố Trạch, hầu hết các hộ
nuôi tôm theo hình thức bán thâm canh đã chuyển sang nuôi theo hình thức thâm
canh nên trong đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu nuôi tôm thẻ
chân trắng bằng hình thức thâm canh.
Thực tế cho thấy, so với các hình thức nuôi tôm khác, nuôi tôm thẻ chân
trắng bằng hình thức thâm canh ở vùng ven biển huyện Bố Trạch có những đặc
trưng cơ bản sau:
- Hồ nuôi được xây dựng trên các bãi cát cao triều nên ít bị ảnh hưởng trực
tiếp của lũ lụt, có thể nuôi được nhiều vụ trong năm, khai thác được tiềm năng diện
tích đất cát ven biển rộng lớn để phát triển nuôi tôm có giá trị xuất khẩu cao, góp
phần làm giảm sự căng thẳng trong việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi
trồng thủy sản. Tuy nhiên, vùng nuôi tôm trên cát là vùng cát ven biển, thường dễ
có biến động, dễ xảy ra các hiện tượng như cát bay cát nhảy, hiện tượng nước xâm
thực, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân.
- Chi phí đầu tư ban đầu cho ao nuôi cũng như chi phí cho cả quá trình nuôi
tôm thâm canh trên cát thường cao hơn so với các hình thức khác, do hầu hết các hồ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
56
nuôi đều phải bơm thay nước trong quá trình nuôi, và thời gian nuôi thường kéo dài
hơn so với các loại hình nuôi khác từ 10 đến 15 ngày.
- Sau thu hoạch, công tác vệ sinh đáy ao nuôi và diệt khuẩn rất dễ dàng,
thường là bằng cách phơi nắng với chi phí nhân công và thời gian ít hơn nhiều so
với ao đất, vì vậy thời gian một vụ nuôi ngắn hơn so với các hình thức khác, tăng số
vụ nuôi lên 2-3 vụ/năm. Mặt khác do tính chất hồ cát hấp thụ nhiệt lớn nên trong
quá trình phơi đáy cải tạp và quá trình nuôi, khả năng diệt mầm bệnh của hồ rất lớn,
hạn chế được mầm bệnh lưu giữ trong hồ và sự lây lan dịch bệnh trong các khu vực
nuôi tôm trên cát.
- Dễ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quy trình nuôi tôm thâm canh, nếu
đầu tư đúng các yêu cầu kỹ thuật, chăm sóc tốt thì cho năng suất bình quân và lợi
nhuận cao.
Thời gian đầu, giống tôm được bà con nông dân huyện Bố Trạch sử dụng
nhiều nhất là giống tôm sú, cho năng suất khá lớn, giá bán tương đối cao, đem lại
nguồn thu nhập chính cho một bộ phận các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản trên địa
bàn, góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ nghèo. Trong những năm 2005 - 2006,
bệnh đốm trắng ở tôm sú nuôi trên cát đã lây lan mạnh khiến cho tôm chết hàng
loạt. Nhiều hộ nuôi tôm rơi vào tình trạng thua lỗ, nợ nần chồng chất, nhiều hộ có
nguy cơ tái nghèo. Chính vì vậy, phong trào nuôi tôm trên cát ở Bố Trạch trong giai
đoạn này bị lắng lại, số hộ nuôi cũng như diện tích nuôi giảm xuống do nhiều hộ
chuyển qua đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp khác.
Đến năm 2007, phong trào nuôi tôm thâm canh trên cát lại có xu hướng phát
triển trở lại, do xuất hiện giống tôm thẻ chân trắng. Giống tôm này có lợi thế là ít
dịch bệnh, thời gian nuôi ngắn, cho năng suất cao vì vậy được bà con đưa vào nuôi
trồng. Nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát đã góp phần khai thác tiềm năng, giải quyết
việc làm và tạo ra nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến và xuất khẩu. Nhận
thấy được lợi thế của giống tôm này, nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát đã được đầu
tư phát triển. Với điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng, chế độ thủy hóa... của vùng nuôi
ẠI
HO
̣C K
INH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
57
tôm ở huyện Bố Trạch hoàn toàn có thể đáp ứng được việc nuôi tôm thẻ chân trắng
thâm canh trên cát 2 vụ/năm. Theo lịch thời vụ cho thấy Vụ 1 (vụ Xuân Hè) tháng 2
dương lịch và thu hoạch trong tháng 5-6, Vụ 2 (Thu Đông) trong tháng 7 dương lịch
và thu hoạch trong tháng 9-10. Đó là do đặc điểm của các hồ nuôi tôm trên cát là
thường giữ nhiệt tốt nên có thể nuôi trong mùa đông, khi mà các loại hình nuôi tôm
khác thường gặp khó khăn do nhiệt độ thấp. Tuy nhiên, thời gian thả vụ hai gần với
thời gian mưa lũ, dễ bị ảnh hưởng bởi bão lũ, dẫn đến tâm lý sợ bị mất mùa của các
hộ nuôi, khiến cho các hộ nuôi thường đầu tư ít hơn vụ thứ nhất, phần nào gây lãng
phí về nguồn lực đất đai, mặt nước nuôi, chi phí khấu hao tài sản...
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển huyện
Bố Trạch
Thị trường đầu ra là yếu tố hết sức quan trọng đối với mọi quá trình sản
xuất kinh doanh, là nơi quyết định giá cả, có ảnh hưởng lớn đến thu nhập của
người sản xuất. Thông qua thị trường, người sản xuất có thể điều chỉnh quy mô,
cơ cấu, chất lượng sản phẩm, phù hợp với yêu cầu thị trường nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tôm thẻ chân trắng được đánh giá là loại
tôm có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với nhưng loại tôm khác, giá cả phải chăng
phù hợp với mức thu nhập bình quân của người tiêu dùng nên thị trường tiêu thụ
của nó cũng rất rộng lớn.
Tại địa bàn huyện Bố Trạch, sản phẩm tôm thẻ chân trắng của các hộ có tỷ
suất hàng hóa lớn, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu để bán. Năm 2014 vừa qua, giá bán
tôm ở mức khá cao, dao động từ 80.000 – 190.000 đồng/kg, đặc biệt vụ 2 năm 2013
giá tôm tăng rất cao 250.000 đồng/kg do thời tiết không thuận lợi, có nhiều hộ nuôi
bị mất trắng vì vậy đẩy giá lên cao. Giá mua của các tư thương cũng phù hợp với thị
trường, rất kịp thời và phân loại kích cỡ tôm khá kỹ. Mặt khác, giá tôm tùy thuộc
vào kích cỡ, thời điểm bán, đối tượng bán nên giá cả tôm thu hoạch của các hộ là
hoàn toàn khác nhau.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
58
Hình 2.1: Biểu đồ các đối tượng mua tôm
Qua điều tra khảo sát tình hình tiêu thụ tôm tại địa phương cho thấy: Đến vụ
thu hoạch tôm các thu gom và một số xí nghiệp, nhà máy trên địa bàn tỉnh thường
đến trực tiếp tại các hồ nuôi để thu mua thông qua các hợp đồng đã ký kết trước
hoặc thông qua điện thoại để trao đổi và thỏa thuận giá với các hộ nuôi tôm. Trước
khi tiến hành bắt tôm, người nuôi tôm cùng khách hàng đến thử mẫu để xem xét
kích cỡ tôm của hồ nuôi là bao nhiêu để ra quyết định giá bán sản phẩm.
- Đối với các xí nghiệp, nhà máy chế biến: Lượng tôm tiêu thụ của chủ hộ
qua kênh này chiếm tỷ lệ thấp, chỉ có 4,35%. Việc giao dịch mua bán cho đối tượng
này đã được thông qua các hợp đồng ký kết thỏa thuận ngay từ đầu vụ nuôi. Những
hộ nuôi tôm trong vùng chọn đối tượng này để ký hợp đồng mua bán sản phẩm
thường là những hộ sản xuất với quy mô lớn, sản lượng tôm nhiều, địa bàn giao
thông thuận lợi cho việc thu hoạch và vận chuyển, được nhà máy ký kết hợp đồng
về bảo hiểm sản phẩm và các thỏa thuận khác theo giá bán hợp đồng phân theo cỡ
sản phẩm tại thời điểm ký kết. Phương thức thanh toán chuyển khoản ngay tại thời
điểm thu hoạch.
- Đối với thu gom nhỏ: Lượng tôm tiêu thụ của chủ hộ qua kênh này chiếm tỷ
lệ 22,83%. Việc giao dịch bán tôm cho đối tượng này cũng khá nhanh chóng và thoải
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
59
mái, vì phần lớn họ quen biết nhau. Khi đến vụ thu hoạch các thu gom nhỏ thường
tiếp cận trực tiếp với các hộ nuôi tôm để thỏa thuận mua bán. Những hộ nuôi tôm
trong vùng chọn đối tượng này để bán sản phẩm thường là các những hộ sản xuất với
quy mô nhỏ, sản lượng tôm ít, địa bàn giao thông không thuận lợi, đi lại khó khăn
hoặc là các hồ thu vét, với những hồ sản lượng đạt trên 1 tấn, thu gom nhỏ có thể thu
mua trong thời gian 3 – 4 ngày, do vậy mà chi phí thu hoạch khá tốn kém.
- Đối với thu gom lớn: Lượng tôm tiêu thụ của các hộ qua kênh này theo số
liệu điều tra chiếm tỷ lệ cao nhất, có tới 72,83%. Giao dịch mua bán của đối tượng
này chủ yếu là qua điện thoại và trao đổi trực tiếp tại hồ nuôi, sau đó tiến hành lấy
mẫu tôm, ngã giá nếu được chủ hộ chấp thuận là có thể thu hoạch. Thu gom lớn
thường mua sản phẩm với số lượng lớn, thu hoạch nhanh chóng. Người nuôi phần
lớn thích bán cho đối tượng này, bởi chi phí thu hoạch thấp và thanh toán bằng
hình thức chuyển khoản ngay tại thời điểm bán. Tuy nhiên, không phải hộ nuôi
nào cũng có thể bán cho đối tượng này, vì những thu gom lớn chỉ mua tôm ở
những hồ có điều kiện đi lại thuận tiện và ô tô có thể vào tận hồ để vận chuyển sản
phẩm dễ dàng.
2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ
ĐIỀU TRA
2.3.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển của các hộ
điều tra
Cũng như bất kỳ một hoạt động sản xuất nào, nuôi tôm thẻ chân trắng trên
cát bằng hình thức thâm canh cũng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố thuộc về năng lực
của chủ hộ. Qua điều tra thực tế 92 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát bằng hình
thức thâm canh ở 2 xã ven biển Trung Trạch và Đại Trạch ở Bảng 2.7 cho thấy:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
60
Bảng 2.7: Một số đặc điểm của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát
Chỉ tiêu ĐVT TrungTrạch
Đại
Trạch
Tổng số hoặc
BQ Chung
1. Số hộ điều tra Hộ 42 50 92
2. Bình quân/hộ
- Số nhân khẩu Người 4,50 4,44 4,47
Lao động nuôi tôm LĐ 2,60 2,74 2,67
- Tuổi chủ hộ Tuổi 45,83 46,10 45,98
- Trình độ chủ hộ Lớp 7,62 8,34 8,01
- Số năm kinh nghiệm
NTTS của chủ hộ Năm 7,40 6,68 7,01
- DT mặt nước nuôi tôm ha 1,26 1,38 1,32
- Vốn vay bq/hộ Tr.đ/ha 866,12 467,04 649,23
- Vốn XDCB bq/hộ Tr.đ/ha 403,12 402,60 402,84
- Giá trị TSCĐ NTTS Tr.đ 755,51 711,64 731,66
(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả)
Diện tích nuôi tôm bình quân 1 hộ điều tra là 1,32 ha, trong đó Đại Trạch 1,38,
Trung Trạch 1,26 ha. Bình quân 1 hộ nuôi tôm cần đầu tư cho TSCĐ là 731,66 triệu
đồng, vốn XDCB là 402,84 triệu đồng và vốn vay mượn 649,23 triệu đồng.
Tổng nguồn vốn đầu tư nuôi tôm bình quân 1 hộ cho TSCĐ, DXCB và vốn
vay phục vụ cho hoạt động nuôi tôm cao nhất là Trung Trạch (2.024,75 triệu đồng),
còn Đại Trạch (1.581,28 triệu đồng). Bình quân mỗi hộ nuôi tôm có 4,47 nhân
khẩu; 2,67 lao động với số năm kinh nghiệm nuôi tôm của chủ hộ là 8,01 năm; tuổi
đời bình quân của chủ hộ là 45,98 tuổi; trình độ văn hóa của chủ hộ là trên lớp 8.
Hầu hết các hộ nuôi tôm trên cát đều tham gia đầy đủ các đợt huấn luyện
chuyên môn, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng cũng như cách phòng trị dịch bệnh cho
tôm. Các đợt tập huấn này do trung tâm khuyến ngư của tỉnh kết hợp với phòng
Nông nghiệp và các xã tổ chức, nhằm tăng cường kiến thức nuôi trồng và ý thức
phòng trị bệnh cho người dân.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
61
Qua những thông tin trên cho thấy, chủ hộ có thể có khả năng tổ chức và
quản lý hoạt động nuôi tôm. Do có kinh nghiệm lâu năm và có một trình độ học vấn
nhất định cùng với việc tham gia đầy đủ các đợt tập huấn nên những người này
thường mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất vào trong sản
xuất, mạnh dạn đầu tư chi phí khá cao mặc dù rủi ro không phải thấp. Tuy nhiên, để
nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát bằng hình thức thâm canh đạt năng suất cao và thật
sự mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn là việc làm không dễ, vì vậy đòi hỏi
người nuôi tôm cần phải có kinh nghiệm, có trình độ nhất định, cần được trang bị và
bồi dưỡng các kỹ năng về công tác khuyến nông, khuyến ngư nhằm nâng cao nhận
thức và hiểu biết về các quy trình và kỹ thuật nuôi tôm để đáp ứng yêu cầu của
ngành NTTS và nhu cầu của thị trường tiêu thụ thủy sản hiện nay.
Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng tôm thẻ chân trắng theo xã
Chỉ tiêu ĐVT TrungTrạch
Đại
Trạch BQ chung
1. Diện tích bình quân Ha/hộ 1,26 1,38 1,32
2. Năng suất bình quân Tấn/ha 21,90 20,70 21,06
3. Sản lượng bình quân Tấn/hộ 27,59 28,57 27,80
(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả)
Ở Bảng 2.8 cho thấy: Qua điều tra 92 hộ tại 2 xã Trung Trạch và Đại Trạch,
ta thấy diện tích nuôi tôm bình quân của hộ nuôi tôm xã Đại Trạch (1,38 ha/hộ) cao
hơn so với xã Trung Trạch (1,26 ha/hộ), sản lượng bình quân đạt của hộ nuôi tôm
xã Đại Trạch (28,57 tấn/hộ) cao hơn so với Trung Trạch (27,59 tấn/hộ). Tuy nhiên,
kết quả năng suất bình quân của hộ nuôi tôm xã Trung Trạch (21,90 tấn/ha) cao hơn
xã Đại Trạch (20,70 tấn/ha).
Thực tế qua điều tra, trong 2 xã nghiên cứu, Đại Trạch là địa bàn có diện tích
nuôi tôm thẻ chân trắng lớn hơn Trung Trạch, trong đó: Đại Trạch có diện tích nuôi
tôm là 68,84 ha, Trung Trạch có diện tích nuôi tôm là 52,85 ha. Mặc dù, Đại Trạch
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
̣
̣
́
́
62
có diện tích nuôi lớn và đạt sản lượng cao hơn Trung Trạch, nhưng so sánh năng
suất nuôi tôm thấp hơn Trung Trạch. Có được năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng
trên cát cao như vậy là do các hộ nuôi tôm đã thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật
của quy trình nuôi tôm thâm canh trên cát, làm theo đúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_nuoi_tom_the_chan_trang_cua_cac_nong_ho_o_vung_cat_ven_bien_huyen_bo_trach_tinh_quang_binh.pdf