LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
I. Quá trình hình thành và phát triển 1
II. Chức năng của công ty 2
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2
IV. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty 3
V. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty 4
1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty 4
2. Một số đặc điểm chủ yếu về công tác kế toán tại công ty 5
CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
I. Kế toán chi phí sản xuất 6
1. Đối tượng tập hợp CPSX của Công ty 6
2. Phân loại chi phí sản xuất 6
3. Phương pháp kế toán tập hợp & phân bổ CPSX tại công ty 6
3.1. Phương pháp kế toán tập hợp & phân bổ chi phí NVL trực tiếp 6
3.1.1. Theo phương thức gia công theo đơn đặt hàng 7
3.1.2. Đối với những NVL Công ty phải mua để sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu thụ nội địa 8
3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 9
3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung 10
4. Kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp 11
II. Đánh giá sản phẩm làm dở 12
III. Kế toán giá thành sản phẩm 13
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 13
2. Kỳ tính giá thành 13
3. Phương pháp tính giá thành ở Công ty CP May 10 13
CHƯƠNG III
MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
I. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 15
II. Một số ý kiến đề xuất 16
KẾT LUẬN
38 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập hợp CPSX được xác định tại Công ty là từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó xác định chi phí cho từng loại sản phẩm sản xuất.
2. Phân loại chi phí sản xuất
Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán phân loại chi phí sản xuất như sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: Được chia thành 2 loại là chi phí NVL chính và chi phí vật liệu phụ.
+Chi phí nguyên vật liệu chính: là vải, bông các loại có tác dụng tạo nên thực thể của sản phẩm.
+Chi phí vật liệu phụ bao gồm: các loại cúc, chỉ, nhãn, mác, bao bì đóng gói... các phụ liệu này chủ yếu đi kèm NVL chính để hoàn thành sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất ở phân xưởng, xí nghiệp, đội sản xuất bao gồm: chi phí nhân viên xí nghiệp; chi phí vật liệu,CCDC; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài & chi phí khác bằng tiền.
3. Phương pháp kế toán tập hợp & phân bổ CPSX tại công ty
3.1. Phương pháp kế toán tập hợp & phân bổ chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm toàn bộ những chi phí nguyên vật liệu chính và phụ liệu nội dung đã được trình bày ở phần phân loại chi phí sản xuất.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán CPNVLTT,Công ty sử dụng các tài khoản:
- TK 152: Nguyên liệu,vật liệu: được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của Công ty.
- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp: theo dõi chi tiết chi phí NVL trực tiếp cho từng xí nghiệp thành viên.
Hoạt động SXKD của Công ty được tiến hành theo phương thức: Nhận gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Do đó, chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm theo hai phương thức trên cũng được hạch toán theo hai cách phù hợp với đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý của Công ty.
3.1.1. Theo phương thức gia công theo đơn đặt hàng
Khi xuất NVL dùng vào sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho do các nhân viên kinh tế ở kho lập theo số lượng chủng loại NVL xuất dùng, đối tượng sử dụng và địa điểm phát sinh chi phí, kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp và lập bảng kê xuất NVL (Biểu số 02).
Kế toán không phản ánh phần giá trị của NVL do khách hàng mang đến mà chỉ tiến hành phân bổ phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ theo số lượng của từng lần xuất và phần chi phí đó được coi là giá trị của NVL xuất dùng.
Công việc tính toán và phân bổ chi phí được thực hiện theo công thức:
Hệ số phân bổ chi phí cho 1 mét NVL
Tổng số chi phí phát sinh trong tháng
Tổng số chi phí chưa phân bổ tháng trước chuyển sang
+
=
Tổng số (mét) NVL nhập trong tháng
Tổng số (mét) NVL tồn đầu tháng
+
=
Hệ số phân bổ
x
Số lượng (mét) NVL xuất dùng
CP vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng
Theo số liệu của Công ty May 10, trong tháng 03/2007, xuất 79.045,28 mét vải Kaneta cho Xí nghiệp May 1 để sản xuất áo sơ mi Kaneta:
- Tổng số nguyên vật liệu tồn kho đầu tháng: 187.500 mét
- Tổng số nguyên vật liệu nhập kho trong tháng: 25.000 mét
- Tổng số chi phí chưa phân bổ tháng trước chuyển sang: 33.750.000 đ
- Tổng số chi phí phát sinh trong tháng: 3.437.500 đ
Như vậy, số chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng để sản xuất sản phẩm sơ mi Kaneta là:
Hệ số phân bổ chi phí 33.750.000 + 3.437.500
= = 175 đồng
cho 1 mét NVL 187.500 + 25.000
Chi phí vận chuyển
phân bổ cho NVL = 79.045,28 x 175 = 13.832.924 đồng
xuất dùng
Trị giá vốn của NVL dùng vào sản xuất sơ mi Kaneta là: 13.832.924 đồng
3.1.2. Đối với những NVL Công ty phải mua để sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu thụ nội địa
Kế toán xác định trị giá vốn của NVL xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền của hàng hiện có.
Đơn giá bình quân Tổng trị giá của NVL hiện có trong kho
=
của 1 mét NVL Tổng số (mét) NVL hiện có
Trị giá vốn của Số lượng (mét)
= x Đơn giá bình quân
NVL xuất dùng NVL xuất kho
Theo số liệu tháng 03/2007 tại Công ty CP May 10:
Xuất 5.568 mét vải loại PTE57 cho xí nghiệp 1 để sản xuất sơ mi nội địa.
Số lượng Trị giá
Vải tồn đầu tháng 7.813 mét 206.934.000
Vải nhập trong tháng 2.650 mét 71.028.600
Đơn giá bình quân 206.934.000 + 71.028.600
= = 26.565,24 đồng
của 1 mét NVL 7.813 + 2.650
Trị giá vốn của
= 5.568 x 26.565,24 = 147.915.256 đồng
NVL xuất dùng
Sau khi xác định được trị giá của NVL xuất dùng trong tháng, dựa trên các phiếu xuất kho, bộ phận kế toán NVL tiến hành phân loại, tổng hợp và lập bảng kê chi tiết xuất NVL theo giá thực tế bằng giá hạch toán cộng chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng .(Biểu số 02)
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng kê xuất, bảng tính giá NVL, CCDC, kế toán tiến hành tập hợp, tính toán phân bổ giá trị NVL xuất dùng cho từng xí nghiệp thành viên theo từng khoản mục chi phí NVL chi tiết, và lập Bảng phân bổ NVL, CCDC (Biểu số 03).
Căn cứ vào bảng Phân bổ NVL, CCDC trong tháng, kế toán hạch toán chi phí NVL trực tiếp vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 621: Chi phí NVLTT: 2.537.637.455
(Chi tiết: Nợ TK 6211: XN 1: 364.184.646
Nợ TK 621..: XN ... .....)
Có TK 152: Nguyên vật liệu: 2.537.637.455
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê nhập kho NVL chưa sử dụng đến ở khâu cắt nhập lại kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: NVL 28.711.782
Có TK 621: CP NVLTT 28.711.782
(Chi tiết: Có TK 6212: XN 2 854.685
Có TK 6214: XN 4 5.407.350
......)
Sau khi tập hợp các khoản mục chi phí NVL trong tháng, kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo bút toán trên Nhật ký chung:
Nợ TK 154: CP SXKD DD 2.508.925.673
Có TK 621: CP NVL TT 2.508.925.673
3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh ..., Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương như sau:
* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp.
* Đối với cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ: Công ty thực hiện trả lương theo cấp bậc công việc căn cứ vào mức độ hoàn thành kế hoạch trong tháng.
Để hạch toán chi phí nhân công kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 338: Phải trả khác
Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 08) kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất theo bút toán vào Nhật ký chung:
Nợ TK 622: Chi phí NCTT 5.214.960.347
(Nợ TK 6221: XN 1: 553.773.400
Nợ TK 622...: XN ...: .......)
Có TK 334: Phải trả CNVC 5.032.960.918
Có TK 338: Phải trả khác 181.999.429
(Chi tiết: TK 3382: KPCĐ 56.264.312
TK 3383: BHXH 110.942.750
TK 3384: BHYT 14.792.367)
Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tập hợp CPSX theo bút toán kết chuyển vào Nhật ký chung.
Nợ TK 154: Chi phí SXKD DD 5.214.960.347
Có TK 622: Chi phí NCTT 5.214.960.347
3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung
Toàn bộ CPSXC được phản ánh ở TK 627 và được mở chi tiết theo quy định của Bộ Tài chính và theo yêu cầu quản lý, theo dõi ở từng Xí nghiệp sản xuất.
Sau khi tập hợp được CPSXC phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành phân bổ CPSXC (Biểu số 14) cho từng loại sản phẩm sản xuất theo tiêu thức phân bổ là CPNCTT sản xuất loại sản phẩm đó.
Việc tính toán, phân bổ CPSXC được thực hiện như sau:
x
Tổng số CPSXC cần phân bổ
CPNCTT sản xuất SP (i)
=
Chi phí SXC phân bổ cho loại sản phẩm (i)
CPNCTT của từng XN
Ví dụ: Theo tài liệu Tháng 03/2007
Chi phí nhân công trực tiếp của XN 1: 553.773.400
Chi phí SXC cần phân bổ: 181.884.439
Chi phí NCTT sản xuất sơ mi Kaneta tập hợp được là : 326.490.594
Như vậy, phần chi phí SXC phân bổ cho sơ mi Kaneta là:
x
326.490.594
181.884.439
=
Chi phí SXC phân bổ cho sơ mi Kaneta
553.773.400
= 107.234.400
- Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 08), kế toán phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6271: CP nhân viên: 200.758.386
(Nợ TK 62711: XN 1: 27.185.692
Nợ TK 6271...: XN ..: ...... )
Có TK 334: Phải trả CBCNV 186.959.800
Có TK 338: Phải trả khác 13.798.586
- Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL, CCDC (Biểu số 03), kế toán tập hợp chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho sản xuất chung vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6272: Chi phí vật liệu: 277.107.659
(Nợ TK 62721: XN 1: 15.406.087
Nợ TK 6272... ... )
Có TK 152: NVL: 252.305.045
Có TK 153: CCDC: 24.802.614
- Căn cứ vào kết quả tính toán mức trích khấu hao, kế toán phân bổ khấu hao TSCĐ cho CPSXC và được phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6274: CP KHTSCĐ: 439.741.383
(Nợ TK 62741: XN 1: 58.940.660
Nợ TK 6274... ... )
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ: 439.741.383
- Kế toán căn cứ vào các hoá đơn về tiền điện, điện thoại, nước và các khoản chi bằng tiền khác để lập "Tờ chi tiết phát sinh" các TK 111, 112 và "Bảng tổng hợp thanh toán công nợ", trên cơ sở đó tiến hành tập hợp CPSXC trong tháng vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6278: CPSXC khác: 511.556.236
(Nợ TK 62781: XN 1: 80.352.000
Nợ TK 6278... ... )
Có TK 112: TGNH: 120.220.836
Có TK 331: PTNB: 391.335.400
- Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển CPSXC sang TK 154 để tập hợp CPSX trong kỳ vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 154: 1.429.163.664
Có TK 627: 1.429.163.664
4. Kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển các tài khoản chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và các chi phí khác liên quan đến sản xuất sản phẩm vào TK 154 "CPSX kinh doanh dở dang" để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (Biểu số 09).
II. Đánh giá sản phẩm làm dở
Phương pháp đánh giá SPDD đang được áp dụng tại Công ty CP May 10 là phương pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp. Cụ thể là :
- Những sản phẩm gia công theo đơn đặt hàng không được hạch toán phần giá trị nguyên liệu của khách hàng. Phần giá trị của một số phụ liệu mua trong nước thì được tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm và được phân bổ toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành nhập kho. Như vậy, giá trị của sản phẩm dở dang chỉ có phần chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng.
- Công ty thực hiện trả lương cho công nhân sản xuất theo sản phẩm hoàn thành nhập kho.
- Việc phân bổ CPSXC cũng được phân bổ cho toàn bộ sản phẩm hoàn thành nhập kho theo CPNCTT.
Căn cứ vào kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang trên dây chuyền do các Xí nghiệp thành viên cung cấp, bộ phận kế toán giá thành sẽ xác định giá trị của sản phẩm dở dang vào cuối tháng theo công thức:
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ
x
=
Chi phí SPDD đầu kỳ
+
Khối lượng SPDD
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng SPDD
Theo số liệu tháng 03/2007 tại Công ty CP May 10:
- Chi phí sản xuất dở dang của SP Kaneta đầu tháng: 1.712.987 đồng
- Chi phí NVL phát sinh trong tháng cho SP Kaneta: 13.832.924 đồng
- Khối lượng SP chưa hoàn thành vào cuối tháng: 7.525 chiếc
- Khối lượng SP hoàn thành nhập kho: 43.528 chiếc
Như vậy:
Chi phí SXDD 1.712.987 + 13.832.924
của sản phẩm = x 7.525
Kaneta 7.525 + 43.528
= 2.291.402 đồng.
Các loại sản phẩm khác được xác định tương tự. Số chi phí sản xuất dở dang của sản phẩm này sẽ được phản ánh ở "Sổ theo dõi thành phẩm" và phản ánh ở số dư Nợ TK 154: Chi phí sản xuất dở dang.
III. Kế toán giá thành sản phẩm
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm qui trình công nghệ của công ty là quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục bao gồm nhiều bước quy trình công nghệ cấu thành, chu kỳ sản xuất sản phẩm rất ngắn, sản phẩm sản xuất bao gồm rất nhiều loại khác nhau, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng mới coi là thành phẩm . Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng.
2. Kỳ tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm công ty đã xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo kế toán và kiểm tra tính chính xác để khoá sổ, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí trong tháng đã tập hợp được cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng.
3. Phương pháp tính giá thành ở Công ty CP May 10
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để xác định giá thành của sản phẩm sản xuất. Theo chế độ kế toán hiện hành, giá thành sản phẩm được cấu thành bởi 3 khoản mục chi phí sau: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.
VD: Xí nghiệp May 1 với 3 loại sản phẩm: sơ mi Kaneta, sơ mi Primo, sơ mi Chemo.
Sau khi tập hợp được chi phí phát sinh tại Xí nghiệp May 1, kế toán tiến hành tập hợp CP NVLTT và CP NCTT cho từng loại sản phẩm để tính giá thành của sản phẩm đó như: Vải Kaneta chỉ dùng để sản xuất sơ mi Kaneta, vải Primo dùng để sản xuất sơ mi Primo, vải Chemo dùng để may áo sơ mi Chemo. Cuối tháng, các Xí nghiệp tiến hành lập các "Sổ theo dõi thành phẩm" và gửi lên Phòng Kế toán để làm căn cứ tính giá thành thành phẩm hoàn thành nhập kho (Biểu số 11)
Những loại vật liệu phụ như: cúc, kim, chỉ, mex, bao bì ... được theo dõi cho từng loại sản phẩm trên "Sổ theo dõi chi phí phụ liệu bao bì" (Biểu số 12)
Căn cứ "Bảng tính lương" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp kế toán tiến hành tập hợp CP NCTT cho từng loại sản phẩm (Biểu số 13)
Với khoản mục CPSXC, căn cứ vào CPSXC tập hợp được trong tháng, kế toán tiến hành phân bổ CPSXC (Biểu số 14) cho từng loại sản phẩm sản xuất theo tiêu thức phân bổ là CP NCTT sản xuất loại sản phẩm đó.
Sau khi tập hợp, phân bổ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí cho từng loại sản phẩm (Biểu số 15)
Trên cơ sở số liệu chi tiết CPSX đã tập hợp được cho từng loại sản phẩm theo 3 khoản mục giá thành và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng được xác định theo công thức:
Tổng giá thành thực tế Trị giá Chi phí sản xuất Trị giá
của sản phẩm sản = SPDD + thực tế phát sinh - SPDD
xuất được trong tháng đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau:
=
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của sản phẩm sản xuất
của sản phẩm sản xuất Số lượng sản phẩm sản xuất
Căn cứ vào báo cáo theo dõi thành phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng và kết quả tập hợp chi phí trong tháng, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành cho sản phẩm. Việc tính toán giá thành sản phẩm được thể hiện trên Bảng tính giá thành sản phẩm. (Biểu số 16)
Chương III
Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần May 10
I. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay thì mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp đó là kinh doanh phải có lợi nhuận hay là kinh doanh phải có lãi. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp và nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đạt được mục đích này cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty May 10 đã thực thi đồng bộ nhiều biện pháp như: Tổ chức quản lý kinh doanh, tổ chức kỹ thuật, lập kế hoạch sản xuất cũng như bán hàng. Xong một trong những biện pháp quan trọng nhất mà Công ty quan tâm hơn cả đó là bộ phận kế toán đặc biệt đó là việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn phải đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong sự phát triển chung của Công ty bộ phận kế toán thực sự là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý doanh nghiệp. Phòng kế toán của Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và có tổ chức chặt chẽ, với hầu hết đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ đại học và trẻ tuổi, sử dụng thành thạo máy tính giúp cho công việc kế toán nhanh gọn, chính xác và hiệu quả. Do vậy mà công việc tổ chức hạch toán kế toán được tiến hành một cách nhanh chóng và kịp thời thích ứng với điều kiện của Công ty và sự phát triển chung của kế toán Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, Công ty May 10 đang áp dụng hình thức nhật ký chung. Đây là phương thức kế toán tiên tiến hiện đại, thuân tiện cho công tác kế toán tại Công ty và tổ chức hệ thống kế toán trên máy vi tính. Nó giúp cho hệ thống quản lý tập trung hơn, đơn giản hơn và dễ hiểu hơn. Với hệ thống sổ sách chi tiết và sổ tổng hợp tương đối đầy đủ, đã tuân thủ theo quy định mẫu sổ sách của chế độ kế toán hiện nay, một số thiết kế khác biệt so với hệ thống sổ sách của mẫu tuy nhiên đó cũng chỉ phục vụ cho quản lý, hạch toán kế toán của công ty được tốt hơn.
Để thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất công ty đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như: thực hiện chế độ trả lương theo sản phẩm và thưởng cho việc thực hiện tiết kiệm đã có tác dụng khuyến khích công nhân hăng hái lao động, đồng thời cũng sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị.
Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Các chứng từ sử dụng của Công ty tương đối đầy đủ hợp lý, hợp pháp, đúng với nội dung kinh tế phát sinh.
Công ty đã tổ chức tốt công tác hạch toán với hệ thống sổ sách và cách thức hạch toán tương đối đầy đủ và tuân theo chế độ. Đối với việc tính giá thành Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho từng xí nghiệp trong tháng và cuối tháng tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Cách tính này giúp công ty có thể so sánh giữa các kỳ của từng loại sản phẩm với nhau. Việc thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã giúp Công ty đề ra những biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nó cũng giúp cho tình hình phân tích giá thành trên nhiều góc độ được rõ ràng. Từ đó nâng cao được sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường cả trong nước và nước ngoài, góp phần xây dựng hướng quản lý giá thành một cách tốt hơn.
II. Một số ý kiến đề xuất
Bên cạnh những ưu điểm của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty đã đạt được, vẫn còn một số tồn tại mà Công ty có khả năng cải tiến và thực hiện hoàn thiện nhằm đáp ứng hơn nữa yêu cầu trong công tác kế toán cũng như quản lý của Công ty.
Với kiến thức thu thập trong quá trình học tập kết hợp với việc thực tập một thời gian ngắn tại Công ty qua tìm hiểu thực tế tại Công ty, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần May 10.
Nội dung hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May 10 gồm những phần sau:
Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu nhận gia công.
Hoàn thiện hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ.
Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung
Hoàn thiện hạch toán các khoản thiệt hại.
Hoàn thiện tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung.
Hoàn thiện việc tính giá thành.
Hoàn thiện hệ thống sổ sách.
Xây dựng mô hình kế toán quản trị.
Kết luận
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng trong công tác hạch toán kế toán nói chung, nhằm cung cấp những thông tin quan trọng về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo. Chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải chú trọng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đây là vấn đề hết sức quan trọng, phức tạp cả về lý luận và thực tiễn.
Qua quá trình thực tập tại Công ty May 10, nhờ sự giúp đỡ của các cán bộ và nhân viên phòng Tài chính – Kế toán cùng với sự chỉ đạo tận tình của giáo viên hướng dẫn em đã có sự hiểu biết về thực tế công tác kế toán tại Công ty đặc biệt là công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và thấy được việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty tương đối phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính, bộc lộ những mặt ưu điểm và nhược điểm của công tác kế toán tài chính của Công ty.
Được sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét và một số vấn đề hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty, em mong rằng với phương hướng nhỏ này sẽ góp phần nhỏ vào để hoàn thiện công tác kế toán của Công ty.
Với thời gian thực tập không dài kinh nghiệm thực tế chưa có, do vậy không thể tránh được những sai sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cán bộ, nhân viên phòng Tài chính – Kế toán và những ý kiến đóng góp của thầy cô để em có hiểu biết hơn về thực tiễn.
Phụ lục
Sơ đồ 01:
bộ máy quản lý công ty cổ phần may 10
Ban giám đốc
Phòng
kỹ
thuật
Phòng kế hoạch
Phòng kinh doanh
Phòngchất lượng
(QA)
Phòng
tài chính kế
toán
Văn phòng công ty
Phòng kho vận
Ban đầu tư phát triển
Ban tổ chức hành chính
Ban quản trị đời sống
Ban an ninh bảo vệ
Ban y tế nhà trẻ
Ban kế hoạch
Ban xuất nhập khẩu
XN Veston 1,2
XN May Vị Hoàng
XN
May Hoa Phượng
XN
May
Đông Hưng
XN May 1,2
Phân xưởng thêu
in
Phân xưởng bao
bì
Các
XN liên doanh
Ban tổ chức hành chính
Sơ đồ 02:
tổ chức sản xuất của Công ty
Ban giám đốc
Các phòng nghiệp vụ
XN
May 1,2
Các
XN
Thành
Viên
PX
Cơ
Điện
PX
Thêu
In
PX
Bao
Bì
Tổ
Cắt
Tổ
may
Tổ
Là
Tổ
Cắt
Tổ
may
Tổ
Là
Tổ
Cắt
XN Veston 1,2
Sơ đồ 03:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên liệu
Thiết kế-Giác mẫu
Công đoạn cắt
Công đoạn thêu
Công đoạn in
Công đoạn giặt
Công đoạn may
Thùa - Đính; Là - Gấp; Đóng gói - Đóng hộp
KCS - QA
Thành phẩm - Nhập kho
Sơ đồ 04:
sơ đồ bộ máy kế toán
Trưởng phòng kế toán
phó phòng kế toán
Kế toán thanh toán xuất nhập khẩu
Kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nội địa
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán NVL
Kế toán công nợ
Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Sơ đồ 05:
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung
Chứng từ gốc (Bảng Tổng hợp chứng từ gốc cùng loại)
Nhật Ký Chung
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản
Các báo cáo tài chính
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp số chi tiết
Báo cáo quỹ hàng ngày
Chú thích:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu,kiểm
tra
Biểu số 01:
Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đạt được trong những năm qua
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2005
2006
So sánh %
Kế hoạch 2007
KH
TH
KH năm
TH/05
1.Giá trị SX CN
Tỷ đồng
132,72
160
162
101,25
122,05
190,43
2.Doanh thu
Tỷ đồng
555
650
630
96,92
113,51
475,00
3.Lợi nhuận
Tỷ đồng
13,84
15,385
15,830
102,89
114,38
17,90
4.Nộp ngân sách
Tỷ đồng
2,29
2,68
2,40
89,55
104,80
5,87
5.Giá trị XK
1000USD
86,068
98,200
98,200
100,00
114,09
103,100
6.Giá trị NK
1000USD
46,472
46,000
54,500
118,48
117,27
57,00
7.Lao động bình quân
Người
5,890
7,000
6,800
97,10
115,45
8,045
8.Thu nhập bình quân
1000đ
1,502
1,500
1,520
101,33
101,20
1,550
9.Đầu tư
Tỷ đồng
12,12
52,25
52,25
100,00
431,10
48,08
Biểu số 04 Nhật ký chung (Tháng 03\2007)
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
02/03
05/03
31/03
Xuất NVL sản xuất sản phẩm
Nhập kho NVL chưa sử dụng ở khâu cắt
Tiền lương phải trả
CNV
Trích các khoản theo quy định
CP vật liệu, CCDC xuất dùng cho sản xuất
Trích KH TSCĐ
CP điện, nước & CP
bằng tiền khác dùng cho SXC
Kết chuyển chi phí NVLTT
Kết chuyển chi phí NCTT
Kết chuyển CPSXC
Chi phí thuê ngoài gia công
Nh.kho thành phẩm
..........
621
152
152
621
622
6271
334
622
6271
338
6272
152
153
6274
214
6278
112
331
154
621
154
622
154
627
154
331
155
154
2.537.637.455
28.711.782
5.032.960.918
186.959.800
181.999.429
13.798.586
277.107.659
439.741.383
511.556.236
2.058.925.637
5.214.960.347
1.429.163.664
127.407.700
9.370.996.154
2.537.637.455
28.711.782
5.219.920.718
195.798.015
252.305.045
24.802.614
439.741.383
120.220.836
391.335.400
2.508.925.637
5.214.960.347
1.429.163.664
127.407.700
9.370.996.154
Biểu số 05
Sổ cái tài khoản 621
Tháng 03\2007
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
02/3/07
Xuất vật tư vào sản xuất
152
2.537.637.455
10/3/07
Vật tư chưa sử dụng nhập kho
152
28.711.782
31/3/07
Kết chuyển CP NVLTT
154
2.508.925.673
Cộng tháng 03/2007
2.537.637.455
2.537.637.455
Biểu số 06
Sổ cái tài khoản 622
Tháng 03\2007
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/3/07
Tính lương phải trả CNSX
334
5.032.960.918
31/3/07
Trích các khoản theo lương
338
181.999.429
31/3/07
Kết chuyển CP NCTT
154
5.214.960.347
Cộng tháng 03/2007
5.214.960.347
5.214.960.347
Biểu số 07
Sổ cái tài khoản 627
Tháng 03\2007
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/3/07
Tính lương phải trả NVPX
334
186.959.800
31/3/07
Trích các khoản theo lương
338
13.798.586
31/3/07
Chi phí vật tư dùng cho PX
152,153
277.107.659
31/3/07
Trích KHTSCĐ của PX
214
439.741.383
31/3/07
Chi phí SXC khác p.vụ PX
112,331
511.556.236
31/3/07
Kết chuyển chi phí SXC
154
1.429.163.664
Cộng tháng 03/2007
1.429.163.664
1.429.163.664
Biểu số 09
Bảng kê chi tiết phát sinh và các tài kho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0746.doc