DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ . viii
MỞ ĐẦU. .ix
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.1
1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ.1
1.1.1 Sơ lược về luật Giao thông đường bộ.1
1.1.2 Khái niệm về giao thông đường bộ .1
1.1.3 Đặc điểm của giao thông đường bộ .1
1.1.4 Vai trò của giao thông đường bộ .2
1.1.5 Mối quan hệ giữa Giao thông đường bộ với các lĩnh vực khác .2
1.1.6 Khái niệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.3
1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .4
1.2.1 Công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .4
1.2.2 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .9
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .13
1.3.1 Nhân tố về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .13
1.3.2 Nhân tố về kinh tế xã hội, chế độ chính sách .13
1.3.3 Trình độ phát triển của hệ thống giao thông đường bộ .15
1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.15
1.4.1 Kinh nghiệm về lập quy hoạch và quản lý đô thị .15
1.4.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ.17
1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm về chính sách cho tỉnh Lạng Sơn .21
1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên qua đến đề tài.23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.23
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 -
2016 . .25
122 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính, thanh tra các cấp.
Bảng 2.9: Khối lượng XDCB công trình giao thông hoàn thành (Nguồn: Sở GTVT
Lạng Sơn (Phụ lục 3))
TT Công trình/dự án Khối lượng đạt Hoàn thành
(Năm)
Đánh giá so với KH
giai đoạn 2011 -
2015
Năm 2016
1 Quốc lộ: 04 tuyến 62,0 Km 2011-2016 Đạt Đạt
2 Đường tỉnh: 12 tuyến 122,0 Km 2011-2016 Đạt Đạt
3 Đường huyện, đường đô thị: 15
tuyến 143,7 Km 2011-2016 Chưa đạt Chưa đạt
4 Đường xã, đường GTNT 1971,0 Km 2011-2016 Chưa đạt Chưa đạt
Trong giai đoạn 2011- 2016 việc xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường
Quốc lộ, tỉnh lộ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Các tuyến đường huyện, đường đô thị,
đường xã, đường GTNT chưa đạt kế hoạch đề ra chủ yếu do các nguyên nhân sau:
(1) Nguồn vốn dành cho việc đầu tư xây dựng còn thiếu, các chủ đầu tư không bố trí
đủ vốn để thực hiện xây dựng hoàn chỉnh các tuyến đường.
(2) Công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm và gặp nhiều vướng mắc. Nhân
dân không đồng ý với đơn giá đền bù, công tác bố trí tái định cư chưa kịp thời.
(3) Chưa có chế độ, chính sách khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào công tác xây
dựng kết cấu hạ tầng GTĐB.
44
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện các nguồn vốn xây dựng cơ bản (Nguồn: Sở GTVT Lạng
Sơn (Phụ lục 4))
Năm Nguồn vốn Đơn vị Kế hoạch Thực hiện % Đánh giá so
với KH
2011 Trung ương, địa phương Tỷ đồng 239.57 335.37 139,99 Đạt
2012 Trung ương, địa phương Tỷ đồng 437.662 387.148 88,46 Chưa đạt
2013 Trung ương, địa phương Tỷ đồng 307.558 315.973 102,74 Đạt
2014 Trung ương, địa phương Tỷ đồng 416.628 400.036 96,018 Chưa đạt
2015 Trung ương, địa phương Tỷ đồng 271.41 268.397 98,89 Chưa đạt
2016 Trung ương, địa phương Tỷ đồng 412.667 389.681 94,43 Chưa đạt
Hình 2.11. Biểu đồ kết quả thực hiện các nguồn vốn XDCB
Trong bảng 2.10 (Phụ lục 4) và hình 2.11 tác giả có một số nhận xét như sau:
- Trong các năm 2011 và 2013 kết quả sử dụng tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản vượt
so với kế hoạch đề ra. Các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đều đạt hoặc vượt hơn so với kế
hoạch đặt ra.
- Các năm 2012, 2014, 2015, 2016 kết quả sử dụng tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản
thấp so với kế hoạch đề ra. Các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đều đạt hoặc vượt hơn so với kế
hoạch. Tuy nhiên kết quả sử dụng nguồn vốn trong công tác bảo trì, sửa chữa đường
bộ trung ương và sửa chữa đường bộ địa phương thấp hơn so với kế hoạch đề ra phần
nào làm ảnh hưởng đến kết quả đánh giá trong các năm.
23
9,
57
43
7,
66
2
30
7,
58
8 41
6,
62
8
27
1,
41
4
12
,6
67
33
5,
37
38
7,
14
8
31
5,
97
3
40
0,
03
6
26
8,
39
7 38
9,
68
1
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
T
ỷ
đồ
ng
Kế hoạch (Tỷ đồng) Thực hiện (Tỷ đồng)
45
Bảng 2.11: Kết quả xây dựng đường GTNT (Nguồn: Sở GTVT Lạng Sơn)
TT Nội dung chỉ tiêu
kế hoạch Đơn vị
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
1
Tổng kinh phí thực
hiện, trong đó
Tỷ
đồng
63,42 80,39 120,51 126,54 141,56 121,16
a Ngân sách nhà nước " 13,01 18,89 30,55 32,08 33,61 35,62
b
Nhân dân đóng góp
bằng tiền, công lao
động, vật liệu...
" 50,42 61,51 89,96 94,46 107,95 85,54
2
Xây dựng mặt
đường BTXM
Km 242,8 236,0 251,0 300,0 315,2 432,2
3 Mở mới đường xã,
thôn
Km 73,0 68,0 79,0 84,0 87,0 65,0
4 Ngày công huy động Công 412.436 356.955 650.248 682.760 780.297 298.444
5 Khai thác cát, đá, sỏi m3 36.117 42.321 84.904 89.149 97.640 73.294
6
Nhân dân hiến đất
làm đường GTNT
m2 291.510 266.846 310.121 325.627 341.133 350.000
7 Số xi măng tỉnh hỗ
trợ
Tấn 26.955 22.866 29.303 35.163 36.629 46.714
8
Số Km đường
GTNT được cứng
hóa
Km 2.214 2.692 3.074 3.453 3.753 4.185
9
Tỷ lệ cứng hóa
đường xã, thôn
% 16,8 20,22 22,9 25,75 28,0 31,40
Hình 2.12. Biểu đồ kết quả xây dựng đường GTNT
6
3,
42
8
0,
39
1
20
,5
1
1
26
,5
4
1
41
,5
6
1
21
,1
6
2
42
,8
2
36
,0
2
51
,0
3
00
,0
3
15
,2
4
32
,2
7
3,
0
6
8,
0
7
9,
0
8
4,
0
8
7,
0
6
5,
0
1
6,
8
2
0,
22
2
2,
9
2
5,
75
2
8,
0
3
1,
4
0,00
50,00
100,00
150,00
200,00
250,00
300,00
350,00
400,00
450,00
500,00
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng kinh phí thực hiện (Tỷ đồng) Xây dựng mặt đường BTXM (Km)
Mở mới đường xã, thôn (Km) Tỷ lệ cứng hóa đường xã, thôn (%)
46
Hình 2.13. Biểu đồ kết quả xây dựng đường GTNT
Trong bảng 2.11 và hình 2.12, hình 2.13 tác giả có một số nhận xét như sau:
- Tổng kinh phí thực hiện xây dựng đường GTNT liên tục tăng từ năm 2011 - 2015.
Đến năm 2016 kinh phí bị giảm xuống 14,41% so với năm 2015 do nguyên nhân sau:
Năm 2016 là năm đầu tiên của giai đoạn tiếp theo các chương trình mục tiêu quốc gia,
giảm nghèo bền vững, sau khi kết thúc giai đoạn 2011 - 2015 nhà nước đang ra soát và
đánh giá kết quả đạt được của giai đoạn 2011 - 2015 và xem xét bố trí các nguồn vốn
đầu tư hợp lý nên việc bố trí vốn để xây dựng đường GTNT bị thu hẹp lại so với năm
2015. Với việc giảm kinh phí đầu tư thì trong giai đoạn này Khối lượng đầu tư xây
dựng đường BTXM, mở mới các tuyến đường cũng giảm theo.
- Việc khai thác đá, cát, sỏi, diện tích nhân dân hiến đất làm đường, Khối lượng xi
măng do tỉnh hỗ trợ có sự tăng giảm qua các năm nhưng biến thiên không nhiều do số
lượng danh mục đầu tư các công trình không có biến đổi nhiều. Tuy nhiên trong năm
2011, 2012, 2016 số ngày công lao động làm đường GTNT không được cao hơn so với
các năm 2013, 2014, 2015 có thể do các lý do sau: (1) Phong trào huy động nhân dân
ghóp sức xây dựng đường GTNT chưa phát huy được hết hiệu quả dẫn đến người dân
chưa nhận thức được hết công tác làm đường GTNT tại các vùng xa xôi, dân tộc thiểu
4
12
.4
36
3
56
.9
55
6
50
.2
48
6
82
.7
60
7
80
.2
97
2
98
.4
44
3
6.
11
7
4
2.
32
1
8
4.
90
4
8
9.
14
9
9
7.
64
0
7
3.
29
4
2
91
.5
10
2
66
.8
46
3
10
.1
21
3
25
.6
27
3
41
.1
33
3
50
.0
00
2
6.
95
5
2
2.
86
6
2
9.
30
3
3
5.
16
3
3
6.
62
9
4
6.
71
4
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Ngày công huy động (Công) Khai thác cát, đá, sỏi (m3)
Nhân dân hiến đất làm đường (m2) Số xi măng tỉnh hỗ trợ (Tấn)
47
số, tập trung ít dân cư. (2) Trong các năm này đang tập trung vào xây dựng các tiêu chí
khác để xây dựng Nông thôn mới, các tiêu chí khác này chưa cần đến việc đóng ghóp
sức lao động của nhân dân (Chương trình Nông thôn mới gồm 19 tiêu chí).
Kết quả thực hiện trong giai đoạn 2011-2016 cho GTNT với tổng kinh phí đạt 653,59
tỷ đồng (trong đó NSNN 163,76 tỷ đồng, nhân dân đóng góp bằng tiền, công lao động
(qui ra tiền, vật liệu: 489,83 tỷ đồng); nhà nước đã hỗ trợ ước đạt 197,630 nghìn tấn xi
măng, 2 máy nghiền đá, huy động được 3.181.140 ngày công lao động, xây dựng được
4.185 Km mặt đường BTXM, khai thác được 423.425 m3 cát, đá, sỏi để làm đường
GTNT, nhân dân hiến 1.885.237m2 đất để làm đường GTNT. Hết năm 2016 số xã có
đường ô tô đến trung tâm xã đi lại được 4 mùa đạt 93,4% (211/226 xã); có 27/35 xã cơ
bản đạt tiêu chí về giao thông theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đường ô tô
đến được thôn đạt 94,5% (2196/2324 thôn); cứng hoá đường GTNT đạt 31,4%; hoàn
thành 125 cầu, ngầm và 9 cầu treo.
2.4.2.2 Quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường bộ
Về cơ bản các mục tiêu của Quy hoạch đặt ra cho giai đoạn 2011 - 2020 đã được thực
hiện. Khẳng định những kết quả đạt được là phù hợp với mục tiêu, định hướng đề ra
trong quy hoạch. Giao thông vận tải của tỉnh đã có bước phát triển và luôn đi trước một
bước để tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển, góp phần không nhỏ cho việc phát
triển kinh tế, xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh của địa phương những năm qua.
Trong những năm qua, công tác xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, vận
tải đường bộ của tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng, mạng lưới GTVT của
tỉnh đã có những cải thiện rõ rệt cả về chất lẫn lượng, tỷ lệ đường ô tô đến trung tâm
xã đi lại được 4 mùa đã được nâng lên đạt 93,4%; các tuyến đường quốc lộ đã và đang
được đầu tư hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi; đường tỉnh đạt cấp V
miền núi; hệ thống đường GTNT đã được đầu tư nâng cấp đạt mục tiêu.
Đã thực hiện xã hội hoá huy động vốn doanh nghiệp xây dựng một số bến, bãi đỗ xe
khu vực thành phố và cửa khẩu; phát triển và mở rộng loại hình vận tải bằng xe buýt,
tắc xi nội tỉnh; đã kiềm chế và giảm tai nạn giao thông trên địa bàn cả 3 tiêu chí; khối
lượng vận tải cõ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; công tác vận tải
48
quốc tế giữa Lạng Sơn (Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc) đã đạt được những kết
quả ban đầu. Cụ thể như sau:
* Đường bộ
- Hệ thống đường Quốc lộ: Quy hoạch 6 tuyến Quốc lộ với 8 đoạn: đã hoàn thành 02
đoạn của 02 tuyến. Thực hiện 05 đoạn của 05 tuyến chậm so với quy hoạch. 01 tuyến
chưa thực hiện theo quy hoạch.
Ngoài ra cũng đã thực hiện được Quy hoạch các điểm đấu nối vào Quốc lộ 1A: Xây
dựng nút giao khác mức đoạn cửa khẩu Hữu Nghị- thành phố Lạng Sơn và quy hoạch
các điểm đấu nối vào các quốc lộ.1B, quốc lộ. 3B, quốc lộ. 4A, quốc lộ. 4B, quốc lộ.
31 và quốc lộ. 279.
+ Thực hiện theo quy hoạch: Xây dựng hoàn thành đoạn Km46 - Km66 quốc lộ.4A;
đoạn Km0 - Km33+500 quốc lộ.4B theo đúng quy hoạch.
Khởi công quốc lộ 279 (Km143 - Km183) và quốc lộ.31 (Km101 - Km162), dự kiến hoàn
thành trong năm 2011. Khởi công quốc lộ.3B (Km65 - Km127); quốc lộ 4A (Km29 -
Km40) và quốc lộ.4B (Km47 - Km58) trong năm 2011.
+ Chưa thực hiện được theo quy hoạch: Quốc lộ.1A đoạn từ cửa khẩu Hữu Nghị -
thành phố Lạng Sơn.
+ Những đoạn Quốc lộ đi qua trung tâm thị trấn đã xây dựng theo quy hoạch của địa
phương, xây dựng các đường vòng tránh đi ra phía ngoài thị trấn (riêng quốc lộ 4B
đoạn Km0 - Km33+500 đi qua các thị trấn Lộc Bình và Na Dương chưa xây dựng
đường vòng tránh thị trấn vì đang tiến hành thi công).
Bảng 2.12: Các tuyến quốc lộ thực hiện xây dựng theo quy hoạch
TT Tên đường Chiều dài (km)
QH giai đoạn 2011 -
2020 Thực hiện
Đánh giá so
với QH
1 QL.1A 94,7 Cải tạo nâng cấp Đang sửa chữa, tăng cường
mặt đường Chưa đạt
2 QL.3B 62,0 Cải tạo nâng cấp Đang thi công và bị dừng theo NQ 11/CP Chưa đạt
49
TT Tên đường Chiều dài (km)
QH giai đoạn 2011 -
2020 Thực hiện
Đánh giá so
với QH
3 QL.4A 11,0 Cải tạo nâng cấp Hoàn thành Đạt
18,0 Cải tạo nâng cấp Hoàn thành Đạt
4 QL.4B 33,5 Cải tạo nâng cấp Hoàn thành Đạt
11,0 Cải tạo nâng cấp Chuẩn bị khởi công Đạt
5 QL.31 61,0 Cải tạo nâng cấp Đang thi công và bị dừng theo NQ 11/CP Chưa đạt
6 Q L.279 40,0 Cải tạo nâng cấp Hoàn thành Đạt
- Hệ thống đường tỉnh:
Theo quy hoạch đến hết năm 2020 sẽ đầu tư được 14 tuyến (Cả tuyến phát sinh ngoài
quy hoạch), đoạn tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài là 349,7km đạt tiêu chuẩn
đường cấp V miền núi. Đến nay đã đầu tư xây dựng được 12 tuyến (Cả tuyến phát sinh
ngoài quy hoạch), tổng chiều dài là 208,6 km đường đạt cấp V miền núi; trong năm
2011 đã và đang khởi công xây dựng 6 tuyến gồm: Yên Trạch - Lạng Giai dài 22,6km;
Pác Luống - Tân Thanh dài 4,0km; Yên Thịnh - Hữu Liên - Mỏ Nhài dài 33,6km. Cụ
thể như sau: Thực hiện theo quy hoạch: 09 tuyến. Chưa thực hiện được theo quy
hoạch: 12 tuyến. Thực hiện bổ sung so với quy hoạch: 05 tuyến.
Bảng 2.13: Các tuyến đường tỉnh thực hiện xây dựng theo quy hoạch
TT Tên đường Đã thực hiện theo QH
Đang
thực hiện
Đã lập
DA ĐT
Chưa TH
theo QH
Đánh giá so với
QH
1 ĐT.226 + Đạt
2 ĐT.227 + Đạt
3 ĐT.229 + Chưa đạt
4 ĐT.240 + Đạt
5 ĐT.231 + Chưa đạt
6 ĐT.233 + Chưa đạt
7 ĐT.238 + Đạt
8 ĐT.243 + Đạt
9 ĐT.245 + Đạt
10 ĐT.248 + Chưa đạt
50
- Hệ thống đường huyện:
Theo quy hoạch đến hết năm 2020 sẽ đầu tư được 9 tuyến đường huyện (Cả tuyến phát
sinh ngoài quy hoạch)với tổng chiều dài là 132,7km đạt tiêu chuẩn đường cấp VI miền
núi. Đến nay đã đầu tư xây dựng được 4 tuyến (Cả tuyến phát sinh ngoài quy hoạch),
có tổng chiều dài là 29,3km đường đạt cấp VI miền núi; đến nay đã khởi công 5 tuyến
là thị trấn Thái Bình - xã Thái Bình dài 4,4km; Xuân Dương - Ái Quốc dài 7,8km; Lộc
Yên - Thanh Lòa 17,0km; Lương Năng - Tri Lễ - Hữu Lễ dài 26,0km.
Bảng 2.14: Các tuyến đường huyện thực hiện XD theo quy hoạch
TT Tên đường Đã thực hiện theo QH
Đang thực
hiện
Đã lập DA
ĐT
Chưa TH
theo QH
Đánh giá so với
KH
1 ĐH.01 + Đạt
2 ĐH.02 + Chưa đạt
3 ĐH.24 + Đạt
4 ĐH.30 + Chưa đạt
5 ĐH.35 + Đạt
6 ĐH.42 + Chưa đạt
7 ĐH.45 + Đạt
8 ĐH.54 + Đạt
9 ĐH.56 + Đạt
10 ĐH.61 + Chưa đạt
11 ĐH.75 + Đạt
12 ĐH.96 + Chưa đạt
- Các công trình vượt sông lớn:
Bảng 2.15: Các công trình vượt sông lớn thực hiện XD theo quy hoạch
TT Tên cầu Đã thực hiện theo QH
Đang thực
hiện
Đã lập DA
ĐT
Chưa TH theo
QH
Đánh giá so
với KH
1 Cầu Na Sầm + Chưa đạt
2 Cầu Tân Việt + Chưa đạt
3 Cầu Yên Bình + Đạt
4 Cầu Hòa Lạc + Đạt
5 Cầu Thác Mạ + Đạt
6 Cầu Vĩnh Yên + Chưa đạt
7 Cầu Bình Nghi + Đạt
8 Cầu Pác Luồng + Chưa đạt
9 Cầu Bản Thín + Chưa đạt
51
TT Tên cầu Đã thực hiện theo QH
Đang thực
hiện
Đã lập DA
ĐT
Chưa TH theo
QH
Đánh giá so
với KH
10 Cầu Lộc Bình + Đạt
11 Cầu Kỳ Cùng + Đạt
- Hệ thống đường đô thị: Thực hiện cải tạo nâng cấp một số tuyến đô thị thành phố
Lạng Sơn : dự án đường Bà Triệu, đường Trần Đăng Ninh; các trục đường nội bộ Khu
đô thị Phú Lộc, khu đô thị nam Hoàng Đồng; khu đô thị nam Nguyễn Đình Chiểu và
các khu tái định cư...; đầu tư xây dựng hệ thống điểu khiển giao thông tại các điểm
giao cắt trong thành phố.
- Hệ thống đường Giao thông nông thôn: Giai đoạn 2011 - 2016 toàn tỉnh đã mở mới
thêm 1055,0Km đường thôn, bản, ngõ xóm, xây dựng thêm 726,27Km mặt đường các
loại, trong đó mặt đường Bê tông xi măng 691,35Km, mặt đường đá nhựa 21,58Km,
mặt đường cấp phối 13,34 Km. B́ình quân trong 5 năm mỗi năm làm được 145,25Km
mặt đường, trong đó có 138,27Km mặt đường bê tông xi măng, đạt 92% chỉ tiêu nghị
quyết (chỉ tiêu nghị quyết đưa ra là 150Km/năm). Tỷ lệ đường xã, thôn có mặt đường
đến nay đạt 31,4%, so với chỉ tiêu đạt được còn thấp (chỉ tiêu quy hoạch đưa ra là
50,0%), nguyên nhân do số đường xã, thôn mở mới tăng thêm (1055Km) là đường đất.
- Hệ thống đường tuần tra biên giới: Đã đầu tư xây dựng 4 dự án đường tuần tra biên
giới, đến hết năm 2015 hoàn thành 66,1 km với qui mô đường cấp VI miền núi.
- Bến xe, bãi đỗ xe: Theo quy hoạch sẽ xây dựng 2 bến xe tại thành phố Lạng Sơn và 7
bến xe tại trung tâm các huyện. Đến nay đã xây dựng được 1 bến xe khách loại I tại
thành phố Lạng Sơn (bến xe Phía Bắc) và 3 bến xe tại trung tâm các huyện đạt loại 4;
đang triển khai lập dự án đầu tư bến xe phía Nam thành phố; xây dựng 14 bãi đỗ xe tại
khu cửa khẩu và các huyện, thành phố.
* Vận tải: Vận tải đã cơ bản đáp ứng được được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh, khối lượng vận tải hành khách bình quân tãng 6,3%, hàng hoá tăng 13,7%; vận
tải quốc tế giữa Lạng Sơn (Việt Nam) và Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) được
duy trì và phát huy hiệu quả; hệ thống xe buýt, xe taxi nội tỉnh và trong đô thị vận
chuyển khách công cộng đã đáp ứng được yêu cầu; tai nạn giao thông đã được kiềm
chế và có xu thế giảm, tạo điều kiện cho phát triển bền vững; đã xây dựng được thêm
52
một số bến xe, bãi đỗ xe tại khu vực thành phố Lạng Sơn và tại các cửa khẩu. Cụ thể
như sau:
- Vận tải nội địa: Đã duy trì khai thác có hiệu quả các tuyến vận tải hiện có, củng cố và
nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng mạng lưới vận tải nội địa đi các tỉnh thành
trong cả nước, đáp ứng nhu cầu hành khách, hiện có 18 đơn vị kinh doanh tuyến cố
định. Đã tổ chức xắp sếp lại các doanh nghiệp, các Hợp tác xã vận tải, các hộ cá thể
kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật. Đưa loại hình vận tải hành khách bằng
xe buýt, taxi vào hoạt động. Hiện nay có 01 đơn vị kinh doanh xe buýt, 08 đơn vị kinh
doanh taxi trên địa bàn tỉnh.
- Vận tải Quốc tế: Đã thực hiện Hiệp định vận tải đường bộ Việt Trung về việc triển
khai vận tải hàng hoá, hành khách quốc tế.
2.4.2.3 Công tác quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng
Sở GTVT đã chú trọng tham mưu cho tỉnh trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình
giao thông; tham gia ý kiến đóng góp thuộc lĩnh vực của ngành, phối hợp cùng các
ngành, các cấp xây dựng, hoàn chỉnh các báo cáo, đề án, qui chế, văn bản quy phạm
pháp luật; tham gia các cuộc họp thẩm định của tỉnh về các dự án, Qui hoạch liên quan
đến lĩnh vực GTVT, Qui hoạch sử dụng đất, điều chỉnh cục bộ các qui hoạch xây
dựng; thực hiện quản lư chuyên ngành trong công tác tham gia thẩm định hồ sơ các dự
án kể cả trong và ngoài ngành, kiểm tra việc chấp hành các quy định Nhà nước trong
lĩnh vực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông. Kết quả qua các năm như sau:
Bảng 2.16: Kết quả thực hiện công tác quản lý trong đầu tư xây dựng
Stt Nội dung Đơn vị Năm 2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
1 Tham gia ghóp ý về Quy hoạch
phát triển KT-XH
Huyện 03 24 12 08 05
2 Cấp giấy phép đầu tư các DA Giấy phép 07 05 05 08 06
3 Tham gia ghóp ý kiến các DA Hồ sơ 31 12 18 25 14
4 Tham gia ghóp ý kiến các Luật,
thông tư Lượt 05 06 14 12 15
Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Sở GTVT Lạng Sơn đã tham gia ghóp ý
về Quy hoạch phát triển KT-XH với số lượng là 52 hồ sơ; Cấp giấy phép đầu tư
53
các DA được 31 dự án; Tham gia ghóp ý kiến các dự án là 100 hồ sơ; Tham gia ghóp ý
kiến các Luật, thông tư là 52 luật và thông tư. Công tác quản lý nhà nước trong đầu tư
xây dựng luôn được quan tâm kịp thời và chỉ đạo sát sao đảm bảo chất lượng và tiến
độ ghóp phần nâng cao chất lượng và đảm bảo đúng quy định trong lĩnh vực giao
thông đường bộ.
2.4.3 Chỉ đạo thực hiện về an toàn giao thông đường bộ
Với các giải pháp đồng bộ và thực hiện quyết liệt tình hình trật tự ATGT trên địa bàn
tỉnh cơ bản được kiểm soát và giữ ổn định, không để xảy ra tình trạng ùn tắc giao
thông kéo dài, đua xe trái phép, đảm bảo giao thông luôn an toàn, thông suốt. Trong 6
năm liên tục tai nạn giao thông trên địa bàn toàn tỉnh đã được kiềm chế và giảm mạnh
cả 3 tiêu chí so với các năm trước. Cụ thể như sau:
Bảng 2.17: Kết quả chỉ đạo thực hiện ATGT (Số vụ tai nạn giao thông)
Năm
2011
Năm
2012
So với
năm
2011
Năm
2013
So với
năm
2012
Năm
2014
So với
năm
2013
Năm
2015
So với
năm
2014
Năm
2016
So với
năm
2015
Tổng
2011 -
2016
Số vụ
TNGT
132 107 -19 % 94 -10,5% 78 -17% 63 -19,2% 63 0% 537
Số người
chết
119 104 -12,6% 93 -7,9% 74 -20,4% 64 -13,5% 66 +3,1% 520
Bị thương 95 76 -20% 70 -7,9% 43 -38,6% 36 -14,0% 31 -16,2% 351
Trong bảng 2.17 tác giả có một số nhận xét như sau:
Trong giai đoạn từ năm 2011 - 2016, tổng số vụ TNGT là 537 vụ; số người chết là 520
người; số người bị thương là 351 người. Cả 3 chỉ tiêu đều thấp hơn so với giai đoạn
2006 - 2010. Lực lượng Thanh tra GTVT luôn tăng cường công tác kiểm tra, kiểm
soát bảo đảm trật tự ATGT và bảo vệ hành lang an toàn đường bộ, đường sắt. Kết quả
như sau:
Bảng 2.18: Kết quả chỉ đạo thực hiện ATGT (Số vụ vi phạm GTĐB)
Nội dung Năm 2011
Năm
2012
So với
năm
2011
Năm
2013
So với
năm
2012
Năm
2014
So với
năm
2013
Năm
2015
So với
năm
2014
Năm
2016
So với
năm
2015
2011
-
2016
Lập bb xử
lý (trường
hợp)
1066 967 -10,23 % 1164
+20,37
% 1787
+53,52
% 2446
+36,87
% 2238 -8,51% 9668
54
Nội dung Năm 2011
Năm
2012
So với
năm
2011
Năm
2013
So với
năm
2012
Năm
2014
So với
năm
2013
Năm
2015
So với
năm
2014
Năm
2016
So với
năm
2015
2011
-
2016
Xử lý xe
quá tải quá
khổ (trường
hợp)
586 785
+33,96
% 538
-31,47
% 1335
+148,1
% 2651
+98,57
% 5895
Kiểm tra xe
taxi, xe
khách (lượt)
245 4250
+734,7
% 207
-95,13
% 1870
+803,4
% 166
-91,13
% 6738
Xử phạt nộp
NSNN
(triệu đồng) 642 680
+5,92
% 1202
+76,76
%
3958 +39,28
% 5709
+44,24
% 3746
-34,39
%
1593
7
Trong bảng 2.18 tác giả có một số nhận xét như sau: Trong giai đoạn từ năm 2011 -
2016, lập biên bản xử lý 9668 trường hợp; xử lý xe quá tải quá khổ 5895 trường hợp;
Kiểm tra xe Taxi, xe khách 6738 lượt; xử phạt nộp ngân sách nhà nước 15937 triệu
đồng. Cả 4 chỉ tiêu đều cao hơn so với giai đoạn 2006 - 2010. Trong giai đoạn năm
2011 - 2016 công tác chỉ đạo thực hiện ATGT đạt được những kết quả đáng ghi nhận,
có thể do các nguyên nhân như sau: (1) Kết cấu hạ tầng giao thông được đầu tư xây
dựng tương đối hoàn chỉnh ở một số tuyến đường huyết mạch. (2) Ý thức của người
tham gia giao thông được nâng cao là kết quả của công tác tuyên truyền pháp luật về
ATGT qua các năm. (3) Công tác phối hợp thực hiện giữa các nghành chức năng trong
tỉnh liên quan đến giao thông vận tải được nâng lên một bước.
2.4.4 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và tuyên truyền giáo dục
về giao thông đường bộ
Công tác tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và tuyên truyền giáo dục
về giao thông đường bộ được xác định là nhiệm vụ quan trọng, liên tục và lâu dài của
cả hệ thống chính trị. Để triển khai thực hiện các Chương trình hành động của Ban Bí
thư Trung ương Đảng, các Nghị quyết của Chính phủ, Tỉnh uỷ, Sở Giao thông vận tải
đã tham mưu xây dựng nhiều văn bản trình Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban An
toàn giao thông tỉnh ban hành để chỉ đạo thực hiện quyết liệt, Thường xuyên và đồng
bộ các giải pháp bảo đảm TTATGT đến từng người dân tham gia giao thông và các tổ
chức chính trị, xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.
Kết quả từ năm 2011 đến năm 2016: Đã tuyên truyền tới: 4.450 lượt lái xe điều khiển
xe ô tô khách chạy tuyến cố định, hợp đồng về chấp hành các quy định của pháp luật
55
về kinh doanh vận tải, lượt lái xe container về chấp hành luật GTĐB và chở hàng đúng
trọng tải cho phép của phương tiện và tải trọng của cầu đường khi tham gia giao thông;
hơn 2.510 lượt người dân khi điều khiển xe khi tham gia giao thông; trên 10.036 lượt
lái xe điều khiển ô tô tải, 1.496 môtô tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm theo
đúng quy cách; tổ chức 08 đợt cao điểm tuyên truyền pháp luật về trật tự an toàn giao
thông, bảo vệ công trình giao thông đường bộ, ...bằng hình thức phát tờ rơi và loa phát
thanh, phối hợp với đài phát thanh truyền hình tỉnh, báo Lạng Sơn, tuyên truyền tới
người dân và học sinh với 285.000 tờ rơi; phát 300 mũ bảo hiểm cho học sinh.
Công tác tuyên truyền giáo dục về giao thông đường bộ sâu rộng trong các tầng lớp xã
hội ghóp phần quan trọng giúp người tham gia giao thông tự bảo vệ được chính bản
thân mình, ngoài ra cũng nâng cao được ý thức khi tham gia giao thông. Giúp người
tham gia giao thông hiểu được quyền và nghĩa vụ khi tham gia giao thông.
2.4.5 Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Bảng 2.19: Kết quả thực hiện các nguồn vốn bảo trì, sửa chữa đường bộ
TT Nội dung chỉ tiêu kế hoạch Đơn vị Kế hoạch Thực hiện %
Năm
2011
Sửa chữa đường bộ TW Tỷ đồng 40.50 44.89 111
Sự nghiệp GT địa phương '' 30.75 49.58 162
Năm
2012
Sửa chữa đường bộ TW Tỷ đồng 43.00 43.00 100
Sự nghiệp GT địa phương '' 36.647 36.647 100
Năm
2013
Sửa chữa đường bộ TW Tỷ đồng 79.10 79.1 100
Sự nghiệp GT địa phương '' 42.257 42.257 100
Năm
2014
Sửa chữa đường bộ TW Tỷ đồng 97.236 96.921 99,68
Sửa chữa đường bộ địa phương '' 108.778 92.501
- Sự nghiệp giao thông “ 69.271 59.456 85,83
- Quĩ bảo trì đường bộ tỉnh “ 39.5175 33.045 83,62
Năm
2015
- Sự nghiệp giao thông “ 48.075 48.075 100
- Quĩ bảo trì đường bộ tỉnh “ 33.34 30.756 92,23
Năm
2016
Sửa chữa đường bộ TW Tỷ đồng 185.999 185.999 100
Sửa chữa đường bộ địa phương
- Sự nghiệp giao thông “ 52.95 29.964 56,59
- Quĩ bảo trì đường bộ tỉnh “ 19.006 19.006 100
Trong bảng 2.19 tác giả có một số nhận xét như sau:
56
- Trong các năm 2011, 2012 và 2013 kết quả sử dụng tổng nguồn vốn bảo trì, sửa chữa
đường bộ vượt so với kế hoạch đề ra. Các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đều đạt hoặc vượt
hơn so với kế hoạch đặt ra.
- Các năm 2014, 2015, 2016 kết quả sử dụng nguồn vốn trong công tác sửa chữa
đường bộ trung ương và sửa chữa đường bộ địa phương thấp hơn so với kế hoạch đề
ra, nguyên nhân có thể như sau:
+ Công tác sửa chữa đường bộ sử dụng ngân sách trung ương: Các các trình sử dụng
nguồn vốn do của trung ương từ công tác lập hồ sơ, thẩm định đều do trung ương quản
lý dẫn tới việc chậm tiến độ, công tác giải ngân cũng gặp nhiều vấn đề và chậm dẫn tới
không hoàn thành kế hoạch. Ngoài ra các công trình này rất phức tạp, từ giải pháp thiết
kế đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_hoan_thien_cong_tac_quan_ly_nha_nuoc_ve_giao_thong_du.pdf