LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .v
DANH MỤC BẢNG .vi
DANH MỤC HÌNH . vii
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP .4
1.1 Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp.4
1.1.1 Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp.4
1.2 Chức năng tài chính doanh nghiệp.6
1.2.1 Chức năng phân phối .6
1.2.1 Chức năng giám đốc .7
1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp .7
1.4 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp .9
1.4.1 Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp .9
1.4.2 Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp .10
1.4.3 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp .10
1.4.4 Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp.11
1.4.5 Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp .14
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính .20
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của doanh
nghiệp.22
Kết luận Chương 1.35
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
191 .36
2.1 Khái quát về Công ty TV Thành an 191 .36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TV Thành an 191 .36
101 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty tư vấn Thành An 191 - Bộ quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, điện và
cơ sở hạ tầng kỹ thuật;
37
+ Khảo sát địa chất, đo đạc địa hình, lập bản đồ quy hoạch vùng, đo địa vật lý;
+ Thí nghiệm để cung cấp hoặc kiểm tra các thông số kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và
kiểm tra đánh giá chất lượng công trình;
+ Quản lý dự án, đầu tư xây dựng.
- Thi công nội ngoại thất công trình.
- Khoan khai thác nước ngầm.
- Kiểm định chất lượng công trình.
Là một đơn vị Tư vấn xây dựng Quân đội trực thuộc Binh đoàn 11, với đội ngũ kiến
trúc sư, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo, giàu kinh nghiệm,
cùng trang thiết bị hiện đại. Vì vậy, trong những năm qua, công ty đã thực hiện nhiều
dự án trong và ngoài Quân đội trên phạm vi cả nước, nhiều công trình quan trọng tại
nước bạn CHDCND Lào và được Chủ đầu tư đánh giá cao. Công ty luôn quan tâm, bồi
dưỡng, đào tạo đội ngũ chuyên môn kỹ thuật, quản lý, không ngừng cải tiến áp dụng
công nghệ trong sản xuất.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 191
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty
(Nguồn: Quy chế hoạt động của Công ty Tư vấn Thành An 191)
Ban giám đốc: điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của
Ban Giám
đốc
P. hành
chính
P. Kế
hoạch
P. Tài
chính
KT
P. Kỹ
thuật
TT Tư
vấn
TKKT
SỐ 1
TT Tư
vấn
TKKT
SỐ 2
TT Tư
vấn Khảo
sát
TT Tư
vấn TK
Cầu
đường
TT Tư
vấn GS
TT Thí
nghiệm
CLXD
38
Công ty. Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng, tổ chức và thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật, xã hội, trong Kế hoạch SXKD của Công ty.
Khi giải quyết những việc có liên quan đến phạm vi công việc của các phó Giám đốc
khác thì chủ động bàn bạc để phối hợp giải quyết. Trường hợp các phó Giám đốc
không có ý kiến thống nhất thì báo cáo Giám đốc để được quyết định. Khi có công
việc khác cần phải tạm vắng mặt thì các phó Giám đốc báo cáo chỉ định phó Giám đốc
khác thay thế giải quyết những công việc cần giải quyết ngay thuộc quyền. Hết thời
gian vắng mặt tiếp tục công việc các phó giám đốc gặp nhau để trao đổi những việc
giải quyết thay thế.
+ Phòng Kế hoạch: Chủ trì tổng hợp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sản xuất, kinh
doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và công tác đầu tư phát triển (cả về chiều sâu và
diện rộng); nghiên cứu quy hoạch, xây dựng kế hoạch dự trữ vật tư, nguyên vật liệu,
nhiên liệu tầm chiến lược và dự trữ thường xuyên; kế hoạch mua sắm, đảm bảo vật tư,
máy móc, trang, thiết bị phục vụ cho sản xuất quốc phòng và làm kinh tế; kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm; kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản và kế hoạch công tác hàng năm
trình Giám đốc, Thủ trưởng Binh đoàn phê duyệt theo phân cấp; chủ trì tổ chức thực
hiện và theo dõi, đôn đốc các cơ quan, bộ phận có liên quan thực hiện kế hoạch đã
được phê duyệt. Quản lý về cơ cấu tổ chức, biên chế quân số của các cơ quan, đơn vị
trong toàn Công ty. Đề xuất tuyển dụng, tinh giảm lực lượng, điều phối lao động nội
bộ để đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chung, phù hợp với kế hoạch sản xuất từng
thời kỳ. Quản lý quân số và tình hình sử dụng thời gian lao động, quản lý về tiền
lương, định mức lao động; theo dõi và điều chỉnh định mức lao động cho phù hợp với
điều kiện thực tế. Đề xuất, thực hiện các chế độ chính sách có liên quan tới người lao
động. Đảm bảo việc phân phối kết quả lao động cho CB, CNV công bằng, hợp lý.
Thường xuyên cập nhật hồ sơ, sổ sách quản lý nhân sự đảm bảo sạch sẽ, đủ, chính xác
và khoa học.
+ Phòng Tài chính: Hướng dẫn về nghiệp vụ, phương pháp lập chứng từ và chứng từ
hợp lệ phục vụ cho công tác tài chính - kế toán, hạch toán - kế toán và thủ tục thanh
quyết toán đối với mọi đối tượng có liên quan tới hoạt động tài chính - kế toán theo
đúng nguyên tắc và chế độ tài chính - kế toán hiện hành. Chủ động khai thác, tìm và
39
tạo nguồn tài chính đáp ứng kịp thời cho mọi hoạt động hợp pháp của Công ty. Tham
mưu cho Giám đốc công ty trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính đảm
bảo tính hợp lý và phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị ở từng thời điểm cụ thể.
Giúp việc cho Giám đốc để giám sát mọi hoạt động của công ty thông qua đồng tiền
nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc sử dụng và phát triển đồng vốn. Chịu trách
nhiệm chính về tham mưu xây dựng các quy chế quy định có liên quan các vấn đề tài
chính của công ty, trực tiếp giám sát thực hiện các quy chế quy định đó.Thực hiện chế
độ báo cáo tài chính và báo cáo của doanh nghiệp đối với cơ quan quản lý Tài chính
cấp trên ( phòng tài chính Binh đoàn 11, Cục Tài Chính), thực hiện chế độ báo cáo
công khai tài chính với Đảng ủy công ty và toàn thể CBCNV theo quy định trong
Quân đội và quy định của Bộ Tài Chính. Xây dựng kế hoạch công tác Tài chính của
công ty hàng năm.
+ Phòng Hành chính - Chính trị: Tham mưu tổng hợp xây dựng kế hoạch công tác chỉ
huy, điều hành của lãnh đạo công ty hàng tuần, tháng, quí, năm và các chương trình
công tác Tổng hợp tình hình hoạt động và kế hoạch công tác chung của công ty để
báo cáo trong giao ban, báo cáo Binh đoàn 11 theo quy định và báo cáo khi có yêu
cầu. Quản lý hồ sơ lưu trữ, con dấu, bảo mật, tiếp nhận, chuyển công văn, in, sao tài
liệu, bảo đảm vật tư văn phòng cho các bộ phận. Xếp lịch làm việc của lãnh đạo công
ty. Duy trì nề nếp giao ban hàng tháng. Tổng hợp kế hoạch và làm thủ tục “đoàn vào,
đoàn ra”. Phục vụ lễ tân đối ngoại. Làm công tác Đảng, công tác chính trị, công tác
quần chúng như đoàn thanh niên, phụ nữ ... Trực tiếp tổ chức thực hiện, hướng dẫn,
kiểm tra các trung tâm, phòng, tiến hành các nội dung, chương trình giáo dục chính trị,
quản lý tư tưởng, thông báo thời sự, tổ chức các hoạt động thi đua, khen thưởng, văn
hoá, văn nghệ, thư viện, câu lạc bộ trong Công ty theo hướng dẫn của cấp trên; đổi
mới nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho
phù hợp với điều kiện cụ thể và từng đối tượng trong Đơn vị. Hướng dẫn các cấp uỷ,
chi bộ tiến hành các nội dung, biện pháp xây dựng Đảng, cấp uỷ TSVM; chấp hành
nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo và sinh hoạt đảng; tổ chức bồi
dưỡng cho đội ngũ Bí thư, cấp uỷ viên, đảng viên mới và đối tượng phát triển đảng.
+ Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc trong việc triển khai
40
thực hiện đầu tư dự án và xây lắp; lập, kiểm tra, kiểm soát kế hoạch ngắn hạn và dài
hạn của Công ty.
2.2 Thực trạng công tác quản lý tài chính của công ty 191
2.2.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty
Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm toán trong
vòng 4 năm qua cho thấy kết quả tài chính của Công ty tư vấn Thành An 191 như sau:
Bảng 2.1: Bảng năng lực tài chính của công ty
Đơn vị tính: Triệu VNĐ
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 Tổng tài sản có 19.502 17.873 21.026 25.792
2 Tài sản có lưu động 16.598 15.096 18.462 23.324
3 Tổng tài sản nợ 19.502 17.873 21.026 25.792
4 Tài sản nợ lưu động 12.830 11.200 14.353 19.119
5 Lợi nhuận trước thuế 381 397 434 449
6
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
25.527 26.564 29.108 32.744
Nguồn: Phòng kế toán – tài chính
Qua bảng trên, tổng tài sản có mà công ty có, đặc biệt trong hai năm: năm 2016 là
21.026 triệu VNĐ và năm 2017 là 25.792 triệu VNĐ tăng mạnh so với hai năm còn
lại. Lợi nhuận công ty hai năm sau cao hơn so với hai năm trước, đặc biệt năm 2017
tăng mạnh là 449 triệu VNĐ, so với năm 2016 tăng 3,4%. Doanh thu qua các năm liên
tục tăng, năm 2017 là 32.744 triệu VNĐ, so với năm 2016 tăng 13,2%. Phân tích các
số liệu trên cho thấy, quá trình hoạt động của công ty đang trên đà tiến triển thuận lợi,
mở ra một tương lai sáng lạng cho việc kinh doanh của công ty trong các năm tới.
Tình hình về tài sản cố định của Công ty tăng qua các năm, chứng tỏ sự đầu tư trang thiết
bị hiện đại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng được chú trọng.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Qua bảng 2.1 ta thấy, doanh thu
của công ty liên tục tăng trong ba năm liên tiếp. Năm 2017 tăng so với năm 2016 là
12,5%; năm 2016 so với năm 2015 là 9,6%, năm 2015 so với năm 2014 là: 4,1%. Lợi
nhuận sau thuế cũng không ngừng tăng lên rõ rệt qua các năm: Năm 2017 tăng so với
năm 2016 là 3,5%; năm 2016 so với năm 2015 là 9,3%, năm 2015 so với năm 2014 là
41
4,2%. Điều này có được là do sự nỗ lực của công ty trong việc nâng cao tính chủ động,
sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá thị trường nhưng vẫn nhấn mạnh ưu
thế của sản phẩm chủ chốt, là kết quả của lòng say mê công việc, với bề dày kinh
nghiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên. Nhờ đó, công ty ngày càng thực hiện được
nhiều dự án, nhiều công trình với quy mô nguồn vốn ngày càng lớn, góp phần vào sự
phát triển của nước nhà.
42
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động của công ty trong 4 năm (2014-2017)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.455 26.468 28.999 32.700
2. Các khoản phải trừ doanh thu - - - -
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.455 26.468 28.999 32.900
1. Giá vốn hàng bán 20.391 21.605 21.253 25.247
2. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.064 4.862 7.745 7.453
3. Doanh thu hoạt động tài chính 71 95 109 44
4. Chi phí tài chính - - - -
Trong đó: Chi phí lãi vay - - - -
5. Chi phí bán hàng - - - -
6. Chi phí quản lý của doanh nghiệp 4.754 4.561 7.420 7.248
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 381 397 434 449
8. Thu nhập khác
9. Chi phí khác
10. Lợi nhuận khác
11. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 381 397 434 449
12. Chi phí thuế TNDN hiện hành 83.8 87.3 86.8 89.8
13. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -
14. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 297.2 309.7 347.2 359.2
Nguồn: Phòng kế toán – tài chính
43
2.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn chủ sở hữu hàng năm của công ty 191 từ 2014 đến năm 2017
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT
Tỷ đồng
2014 2015 2016 2017
Vốn chủ sở hữu % 6.672 6.672 6.672 6.672
Trong đó: tỷ lệ cơ cấu: 100 100 100 100
-Vốn nhà nước % 6.672 6.672 6.672 6.672
-Vốn vay % 0 0 0 0
-Vốn góp % 0 0 0 0
-Vốn tự có % 0 0 0 0
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính - kế toán công ty 191)
Bảng 2.4: Sự thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2015/2014
So sánh
2016/2015
So sánh
2017/2016
2014
2015
2016
2017
Giá
trị
(%)
Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
Vốn chủ sở hữu 6.672 6.672 6.672 6.672 0 100 0 100 0 100
Vốn nhà nước 6.672 6.672 6.672 6.672 0 100 0 100 0 100
Vốn vay
Vốn góp
Vốn tự có
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty 191)
Từ hai bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung vốn chủ sở hữu của công ty không có sự
gia tăng qua các năm từ năm 2014 đến năm 2017.
Mặt khác, khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp cho thấy: Vốn từ Ngân sách nhà
nước vẫn là nhân tố chính và không tăng về quy mô từ năm 2014 đến năm 2017. Vốn
từ ngân sách nhà nước chiếm từ 100% từ năm 2014 đến năm 2017.
Quản lý vốn cố định
Theo các quy định hiện hành của Việt Nam: “Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp”. Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật
chất của vốn cố định. Do vậy, vốn cố định của Doanh nghiệp có đặc điểm tương tự
như tài sản cố định. Như thế sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định
giảm dần và phần vốn đã luân chuyển tăng lên. Kết thúc quá trình này, số tiền khấu
44
hao đã thu hồi đủ để tái tạo một tài sản mới. Lúc này tài sản cố định cũng hư hỏng
hoàn toàn cùng với vốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển. Do đó,
có thể nói vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trước về những tài sản cố định mà
chúng có đặc điểm dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thúc một vòng tuần
hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
Quy trình quản lý tài sản cố định của Công ty 191 được thực hiện theo sơ đồ sau:
Hình 2.2: Quy trình quản lý tài sản cố định của công ty 191
Theo quy trình trên thì bộ phận tài chính, kế toán của công ty là bộ phận chủ chốt
thống kê, ghi chép giá và tính khấu hao cũng như giá trị còn lại của tài sản cố định.
Mỗi tài sản cố định của Công ty 191 được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế
và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ
kế toán của TSCĐ
= Nguyên giá của tài sản cố định - Số hao mòn luỹ kế củaTSCĐ
Chi tiết tình hình tài sản cố định của công ty 191 được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
45
Bảng 2.5: Tài sản cố định hàng năm của Công ty 191 từ 2014 đến năm 2017
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2014 2015 2016 2017
Chỉ tiêu
Tài sản cố định 2.777 2.682 2.563 2.467
Tài sản cố định hữu hình 2.777 2.682 2.563 2.467
Nguyên giá 4.193 4.237 4.237 4.237
Giá trị hao mòn -1.416 -1.555 -1.674 -1.769
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty 191)
Từ bảng số liệu trên cho thấy tài sản cố định của Công ty 191 từ 4.193 triệu đồng năm 2014
lên 4.237 triệu đồng năm 2015 và tiếp tục duy trì vào năm 2017. Sự tăng lên của tài sản cố
định chứng tỏ công ty rất chú trọng đầu tư, đổi mới và nâng cấp Tài sản cố định ở từng bộ
phận. Mỗi năm công ty đều dành một khoản tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, từ khấu hao tài sản cố định để tái đầu tư, đổi mới trang thiết bị để phù hợp với quy
trình sản xuất của mình. Đó là sự nỗ lực rất lớn của công ty nhằm từng bước cải tiến công
nghệ để đem lại chất lượng sản phẩm tốt hơn phục vụ đời sống và công tác quốc phòng.
Mặt khác, từ số liệu về giá trị khấu hao tài sản cố định, ta dễ dàng thấy được sự tăng lên qua
các năm. Từ 1,41 tỷ đồng năm 2014, giá trị khấu hao tài sản cố định của công ty 191 đã
tăng nhanh lên mức 1,76 tỷ đồng vào năm 2017. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện
tượng này là do giá trị tài sản cố định tăng lên theo phương pháp tính khấu hao như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao TSCĐ =
Thời gian tính khấu hao
Từ đó cho thấy, việc đầu tư vào TSCĐ của công ty 191 trong thời gian qua đang phát
triển theo hướng đầu tư vào những TSCĐ có giá trị. Điều này cũng đồng nghĩa với
việc chính sách quản lý Tài sản cố định của công ty 191 đang đạt được những kết quả
đáng kể trong việc tập trung nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh
Để đánh giá định lượng hiệu quả của công tác quản lý TSCĐ của công ty 191, ta sử
dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
46
Doanh thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
Doanh thu
=
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý TSCĐ qua các năm của công ty 191.
Năm
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2014 2015 2016 2017
Vốn cố định bình quân Triệu đồng 6.672 6.672 6.672 6.672
Nguyên giá TSCĐ Triệu đồng 4.193 4.237 4.237 4.237
Doanh thu Triệu đồng 25.527 26.564 29.108 32.944
Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6,1 6,3 6,9 7,8
Hiệu suất dụng vốn cố định Lần 3,8 4,0 4,4 4,9
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng Tài chính - kế toán của công ty)
+ Xét về hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Ý nghĩa của hiệu suất sử dụng tài sản cố định là cho biết một đồng giá trị tài sản tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu. Như vậy, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ một đồng giá
trị tài sản tạo ra được nhiều doanh thu hơn.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2014 là 6,1% chứng tỏ một đồng giá trị máy
móc thiết bị tạo ra 6,1 đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2017 là 7,8% cho biết một đồng giá trị máy móc
thiết bị tạo ra được 7,8 đồng doanh thu
Nhìn vào bảng so sánh ta thấy Trong những năm qua, công ty đã biết tận dụng giá trị
sử dụng của TSCĐ phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. Điều này chứng minh
sự quản lý hiệu quả, tiết kiệm của công ty đối với tài sản cố định.
47
+ Xét về hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn cố định sẽ thu được bao
nhiêu đồng doanh thu. Như vậy, cũng giống như chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố
định, chỉ số hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao chứng tỏ công ty đang tận dụng tốt
nguồn vốn cố định trong việc sản xuất kinh doanh nhằm mang lại nhiều doanh thu hơn.
Bên cạnh đó, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định trên doanh thu của công ty 191
tăng ( Do đơn vị không tăng vốn nhà nước) vẫn đứng ở mức cao qua các năm. Tăng từ
3,8% năm 2014 lên 4,9% vào năm 2017. Điều này cho thấy, với một đồng vốn cố
định, công ty đang ngày càng tạo ra nhiều doanh thu hơn bền vững hơn.
Sự tăng lên của hai chỉ tiêu trên chứng tỏ công ty đã biết tận dụng tốt nguồn tài sản cố
định hiện có, đồng thời biết tạo thêm tài sản cố định để phục vụ cho quá trình sản xuất
quốc phòng, không bị lãng phí tài sản cố định, mang lại doanh thu lớn qua các năm.
Đồng thời qua đó cũng nói lên rằng công tác quản lý tài sản cố định của công ty trong
những năm qua là hiệu quả và cần được phát huy.
Quản lý vốn lưu động
Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động hiện có và đầu tư ngắn hạn của
doanh nghiệp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện thường
xuyên và liên tục.
Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn có thể chia vốn lưu động thành:
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
+ Vốn về hàng tồn kho bao gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vật liệu phụ,
vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn công cụ dụng cụ, vốn về
chi phí trả trước, vốn thành phẩm.
Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét
đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Kết cấu vốn lưu động của công ty 191 được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
48
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn lưu động hàng năm của công ty 191 giai đoạn 2014 - 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2014
Cơ
cấu (%)
2015
Cơ
cấu (%)
2016
Cơ
cấu (%)
2017
Cơ
cấu (%)
Vốn lưu động 16.598 100 15.096 100 18.462 100 13.324 100
Tiền mặt 2.124 12,8 4.778 31,7 610 3,3 3.328 25
Các khoản phải thu ngắn hạn 6.554 39,5 2.759 18,3 1.927 10,4 3.064 23
Hàng tồn kho 4.554 27,5 5.544 36,7 12.897 69,9 6.931 52
Tài sản ngắn hạn khác 3.366 20,2 2.015 13,3 3.028 16,3 1 0
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính - kế toán)
Từ bảng số liệu trên, dễ dàng nhận thấy rằng, lượng vốn lưu động của công ty 191
đang tăng lên từ năm 2014 đến năm 2016. Năm 2014 lượng vốn lưu động của công ty
là 16,598 tỷ đồng, năm 2016 số vốn này tăng lên mức 18,462 tỷ đồng, năm 2017 số
vốn này ở mức 13,324 tỷ đồng
Nhìn vào cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2014, hàng tồn kho chiếm tỷ lệ
1/3, bằng khoảng 27,5% vốn lưu động. Điều này chứng tỏ mức tiêu thụ hàng hóa năm
2014 hiệu quả dẫn tới hàng tồn kho ít. Xét về xu hướng, mặc dù quy mô hàng tồn kho
đang tăng lên, tăng từ mức 4,554 tỷ đồng năm 2014 lên mức 6,931 tỷ đồng năm 2017,
nhưng về cơ cấu thì tỷ lệ hàng tồn kho trong cơ cấu vốn lưu động đang có xu hướng
giảm dần. Đó cũng xem như là một tín hiệu tốt chứng minh sức tiêu thụ hàng hóa của
công ty đang dần tăng lên và có những dấu hiệu khả quan.
2.2.3 Công tác quản lý tài chính của công ty.
Quản lý Chi phí
Bảng 2.8: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty 191 giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2014
Cơ cấu
(%)
2015
Cơ cấu
(%)
2016
Cơ cấu
(%)
2017
Cơ cấu
(%)
Hàng tồn kho 4.554 100 5.544 100 12.897 100 6.931 100
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Chi phí sxkd dở dang 4.554 100 5.544 100 12.897 100 6.931 100
Thành phẩm
Hàng gửi bán
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán của công ty)
49
Bảng số liệu trên cho thấy nguyên vật liệu tồn kho của công ty 191 không có nhưng
trong kỳ đơn vị sử dụng cho SXKD nên vẫn ảnh hưởng đến quá trình sử dụng vốn lưu
động. Lượng nguyên vật liệu thường được công ty xác định đúng số lượng tiêu dùng
và dự trữ, tuy nhiên lượng nguyên vật liệu thường được nhập theo đợt với số lượng
nhỏ nên không có dự trữ tồn kho nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh được tiến hành bình thường. Do đó, Công ty 191 cũng đã chú ý sử dụng nhiều
biện pháp bảo quản nguồn nguyên vật liệu không để tồn kho do quá trình sản xuất
không sử dụng hết.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng tồn
kho của công ty 191. Năm 2014 đến 2017 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm
100% trong cơ cấu hàng tồn kho, Điều này xuất phát từ đặc thù sản xuất kinh doanh của
ngành là tư vấn xây dựng. Trong khi đó các chi phí này không phải lúc nào cũng thường
xuyên nên làm cho chi phí sản xuất dở dang tồn kho chiếm tỷ trọng cao. Vấn đề này
chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác quản lý và lên kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư,
tránh để lượng hàng tồn kho nhiều quá gây ứ đọng vốn của doanh nghiệp.
Vốn bằng tiền là khoản dùng để thanh toán cho khách hàng, trả nợ vốn vay, mua hàng
hóa. Cũng giống như xu hướng dịch chuyển của hàng tồn kho: Quy mô lượng tiền mặt
của công ty có tăng từ 2,124 tỷ đồng năm 2014 lên mức 3,328 tỷ đồng năm 2017. Tuy
có sự tăng lên về quy mô, lượng tiền mặt so với vốn lưu động có xu hướng tăng về tỷ
trọng năm 2014 vốn tiền mặt chiếm 12,8% vốn lưu động, năm 2017 con số này chỉ còn
24,9%. Lượng tiền mặt nhiều này là một dấu hiệu tốt, tạo điều kiện cho công ty trong
việc chi trả khách hàng hoặc chi trả cho các hoạt động đột xuất khác.
Khác với hàng tồn kho và vốn tiền mặt, các khoản phải thu ngắn hạn có sự tăng lên cả
về quy mô và tỷ lệ. Năm 2014, các khoản phải thu khách hàng của công ty là 6,554 tỷ
đồng, lên tới 39,4% vốn lưu động. Nhưng đến năm 2017, các khoản phải thu khách
hàng chỉ còn chiếm 3,064 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng ít nhất trong cơ cấu vốn lưu động là
23,0%. Từ tình hình các khoản phải thu khách hàng của Công ty 191 cho thấy hoạt
động kinh doanh và thu nợ khách hàng thực sự hiệu quả, vốn phải thu từ khách hàng ít
lại chiếm tỷ trọng thấp tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc đảm bảo nguồn vốn
linh hoạt cho công. việc sản xuất kinh doanh
50
Bảng 2.9: Các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty 191 giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính - kế toán của công ty)
Trong cơ cấu các khoản phải thu của doanh nghiệp thì phải thu khách hàng luôn chiếm
tỷ trọng cao nhất. Năm 2014, phải thu khách hàng có 6,365 tỷ đồng chiếm tới 97,1% các
khoản phải thu. Sang các năm 2015, 2016, 2017, mặc dù khoản phải thu khách hàng vẫn
tiếp tục giảm song đã có sự tăng lên trong tỷ trọng. Năm 2015, khoản phải thu khác
hàng chiếm 93,9% và khoản trả trước cho người bán chiếm 3,5%. Dù vậy, khoản phải
thu khách hàng vẫn chiếm giữ vị trí cao nhất. Điều này thể hiện sự yếu kém trong việc
quản lý khâu tiêu thụ sản phẩm và đòi nợ khách hàng. Dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn
phải thu khách hàng quá nhiều, gây ảnh hưởng đến nguồn vốn của doanh nghiệp. Công
ty 191 cần có những biện pháp quyết liệt hơn nữa đối với hoạt động này, sử dụng công
cụ lập kế hoạch bán hàng và phân phối sản phẩm, đồng thời giám sát việc thực hiện từ
khi ký hợp đồng bán đến khi thu tiền và thanh lý hợp đồng, nhằm thu hồi được tiền bán
hàng và giải phóng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Quản lý doanh thu
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng, dịch
vụ sau khi trừ (-) khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ)
được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền).
Là một doanh nghiệp nhà nước, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là tư vấn xây dựng cho
các công trình trong Bộ Quốc phòng, nên doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty 191 chủ yếu là từ nguồn: doanh thu sản xuất trong quốc phòng và ngoài ra
Năm
Chỉ tiêu
2014
Cơ cấu
(%)
2015
Cơ cấu
(%)
2016
Cơ cấu
(%)
2017
Cơ cấu
(%)
Các khoản phải thu ngắn hạn 6.554 100 2.759 100 1.927 100 3.064 100
Phải thu khách hàng
6.365 97,1 2.592 93,9 1.652 85,7 3.013 98,3
Trả trước cho người bán 0 97 3,5 0 0 0 0
Các khoản phải thu khác 189 2,8 70 2,5 275 14,2 51 1,7
51
còn doanh thu sản xuất phục vụ nền kinh tế. Doanh thu sản xuất hàng quốc phòng là
doanh thu từ việc tư vấn xây dựng các công trình Bộ Quốc phòng.
Bảng dưới đây sẽ dẫn chứng cụ thể doanh thu từ các nguồn này của công ty 191:
Bảng 2.10: Doanh thu của Công ty từ 2014 đến năm 2017 và dự kiến đến năm 2020
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nội dung Doanh thu thực tế Doanh thu dự kiến
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Tổng doanh thu 25.527 26.564 29.108 32.744 35.250 37.718 40.358
Trong đó:
- Từ SXQP 21.771 20.854 28.118 31.734 33.741 36.103 38.631
- Từ sản xuất kinh tế 3.685 5.614 881 967 1.035 1.107 1.185
- Khác 71 96 109 243 260 278 298
(Nguồn: Phòng T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_hoan_thien_cong_tac_quan_ly_tai_chinh_tai_cong_ty_tu.pdf