Lời mở đầu . 1
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Hùng cường .3
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển . . 3
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính . . 6
1.2.1: Đ ặc đi ểm tổ chức bộ máy quản l ý hoạt đ ộng kinh doanh . .6
1.2.2: Đặc điểm phân cấp quản lý tài ch ính 8
1.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 8
1.3.1: Đặc đi ểm tổ chức sản xuất 8
1.3.2: đặc điểm quy trình sản xuất s ản phẩm 8
1.4: Đặc điểm thị trường và sản phẩm . 9
1.4.1 : Đặc điểm thị trường tiêu thụ 9
1.4.2 : Đặc điểm của sản phẩm hàng hóa . 9
1.5: Thực tế tổ chức kế toán của Công ty TNHH TM Hùng cường Hà giang 9
1.5.1: Tổ chức bộ máy kế toán 10
1.5.2: Thực tế tổ chức vận chế độ kế toán tại Công ty . 11
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng cường –Hà gianng .12
2.1: Nội dung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng cường . .12
2.1.1: Vai trò nhiệm vụ của kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng cường 12
2.1.2 : Phân loại chi phí sản xuất 13
2.1.3: Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng cường –Hà giang . 14
2.2 : Kế toán chi phí sản xuất 15
2.2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 15
2.2.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp . 22
2.2.3 : Kế toán chi phí sản xuất chung . . .30
2.3: Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành . . 40
2.3.1: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất . .40
2.3.2: Đánh giá sản phẩm làm dở của Công ty TNHH TM Hùng cường-Hà giang . 40
2.3.3: Tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Hùng cường – Hà giang 44
Ph ần 3 : Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Hùng Cường –Hà giang 47
3.1: Đánh giá chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng Cường –Hà giang . 47 3.1.1 : Ưu đi ểm . 47
3.1.2: Tồn tại . 48
3.2: Sự cần thiết phải hoàn thiện cônng tác kế toán choi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hùng cường –Hà giang .50
3.3: Các yêu cầu ,nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp. 52
3.4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Hùng cường-Hà giang .54
3.5 : Điều kiện thực hiện .59
3.5.1 : V ề phía Nhà nước .59
3.5.2: Về phía Công ty .59
Kết luận : . .61
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Hùng Cường – Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t liệu trực tiếp quý II
154
1.440.500.000
Cộng phát sinh
1.440.500.000
1.440.500.000
Dư cuối kỳ
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Biểu 04
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang
SỔ CÁI
Tháng 6/2004
Tài khoản: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ
Diến giải
Trang sổ NK C
TK đối ứng
Số phát sinh
Số CT
N/tháng
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
30/06/08
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất chè HTP
152
1.440.500.000
30/6/08
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
1541
1.440.500.000
Cộng
1.440.500.000
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Biểu 05
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang
BẢNG KÊ NHẬP XUẤT TỒN
TK: 152 Nguyên vật liệu sản xuất chè đen HTP
Tháng 06/2008
Tên vật tư
Danh điểm VT
Đơn vị tính
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành tiền
(đồng)
Số lượng
Thành tiền
(đồng)
Số lượng
Thành tiền
(đồng )
Số lượng
Thành tiền
(đồng)
Chè đen sơ chế
1521-01
Tấn
250
3.125.000.000
153
1.912.500.000
115,2
1440.050.000
287,8
3.597.450.000
Than cục xô
1523-01
Tấn
15
13.500.000
0,5
450.000
14,5
13.050.000
Cộng
152
3.138.500.000
1.912.500.000
1.440.500.000
3.610.500.000
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Hùng Cường Hà Giang bao gồm khoản tiền lương, tiền công phải trả công nhân trực tiếp sản xuất các khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn được theo dõi trên TK 622 (chi phí công nhân trực tiếp).
TK: 6621 Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp.
Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty, nó là nhân tố giúp cho Công ty hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, hơn việc áp dụng phương pháp tính tiền lương thích hợp quán triệt nguyên tắc phân phối tính tiền lương theo lao động sẽ có tác dụng thúc đẩy và làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích những lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, giúp cho Công ty tiết kiệm chi phí tiển công, hạ giá thành sản phẩm. Hiện tại Công ty đang áp dụng hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm trực tiếp. Hình thức này thực hiện việc tính trả lương cho lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành. Công thức tính như sau:
Tổng số tiền lương phải tính vào chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành.
=
Số lượng hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương từng loại sản phẩm
Đơn giá tiền lương được phòng tổ chức lao động và tiền lương phối hợp với các phòng ban có liên quan dựa trên các tài liệu khoa học hợp lý về định mức kinh tế - kỹ thuật như ( tiêu hao vật liệu, hao phí sức lao động, gia công sản xuất, bậc thợ cần thiết để có thể sản xuất ra 1 tấn sản phẩm).
Trích bảng đơn giá tiền lương
Biểu 06
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường- Hà Giang
BẢNG GIÁ TIỀN LƯƠNG
Cho 1 tấn chè HTP hoàn thành.
Số TT
Loại sản phẩm
Đơn vị tính
Đơn giá/1 tấn SP
Chè đen OP
Tấn
250.000
Chè đen FBOP
Tấn
220.000
Chè đen P
Tấn
200.000
Chè đen PS
Tấn
180.000
Chè đen BPS
Tấn
160.000
Chè đen F
Tấn
140.000
Chè đen D
Tấn
100.000
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Để hoàn thành sản phẩm chè đen hoàn thành phẩm cần trải qua 2 giai đoạn nhưng do đặc thù của sản xuất là: các nhà máy chế biến chè sơ chế, Công ty đó thực hiện giao khoán bán vật tư mua lại sản phẩm theo giá được xác định dựa vào thị trường từng thời điểm, giá mua = giá bán ra chè HTP - chi phí chế biến chè HTP - chi phí tiêu thụ - chi phí quản lý - khấu hao - tỷ lệ lãi. Do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất được tính cho công đoạn HTP. Công ty không tính trả lương cho giai đoạn chế biến chè sơ chế tại các nhà máy mà Công ty tính lương trả trên toàn bộ công nghệ do vậy không tách ra cho từng phân xưởng mà tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ đó là sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng qua kiểm định của bộ phận KCS căn cứ trên chứng từ biên bản, bảng kê, bảng tổng hợp hoàn thành nhập kho.
Do vậy tiền lương được tính cho toàn bộ công nhân trực tiếp của giai đoạn chế biến HTP, trả lương cho từng lao động trực tiếp được tính.
Lt
Li = x ( Ti x Hi)
∑ (Ti x Hi )n
Trong đó: Li: Tiền lương sản phẩm của người lao động.
Lt: Tổng lương sản phẩm hoàn thành.
Ti: Thời gian làm việc thực tế của người lao động.
Hi: Hệ số cấp bậc lương của người lao động.
n: Số lượng lao động trực tiếp của toàn công nghệ.
Trong đó hệ số cấp bậc lương được tính trên cấp bậc của công nhân như công nhân bậc 4/7 hệ số là 1,79; bậc 3/7 hệ số là: 1,63
Công ty TNHH thương mại Hùng cường -Hà giang
DANH SÁCH CÔNG NHÂN VÀ TỔNG THỜI GIAN LÀM VIỆC
Trong tháng 06/2008
Số TT
Họ và tên
Bậc
Hệ số lương cấp bậc
Thời gian làm việc
Hi x Ti
1
2
3
4
5
6
01
Lê Khắc Tuyến
4/7
1,79
208
372,32
02
Đinh Đức Công
4/7
1,79
208
372,32
03
Nguyễn Thị Hải
3/7
1,63
208
339,04
Cộng
6.362,3
Trong tháng 6 Công ty hoàn thành nhập kho là 109,485 tấn chè HTP.
Bao gồm: Chè OP 22,99 tấn; FBOP 16,42 tấn; chè P 25,185 tấn; Chè PS 10,95 tấn;chè BPS 20,8 tấn; chè F 8,76 tấn; chè D 4,38 tấn. Tiền lương công nhân trực tiếp phải trả tổng số được tính như sau:
Số TT
Loại sản phẩm
Số lượng
Đơn giá
Tiền lương
Chè đen OP
22,990
250.000
5.747.500
Chè đen FBOP
16,420
220.000
3.612.400
Chè đen P
25,185
200.000
5.037.000
Chè đen PS
10,950
180.000
1.971.000
Chè đen BPS
20,800
160.000
3.328.000
Chè đen F
8,760
140.000
1.226.400
Chè đen D
4,380
100.000
438.000
Tổng cộng
109,485
21.360.300
Số lương phải trả cho công nhân trực tiếp dây chuyền công nghệ sản xuất HTP là 21.360.300đ
Ví dụ: Lương phải trả cho Lê Khắc Tuyến
(21.360.300: 6.362,3) x 372,32 = 1.250.000đ
Căn cứ vào bảng tính lương (Bảng chấm công và bảng lương được thực hiện thủ công) và các khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định của Bộ tài chính trên tổng lương phải trả cho người lao động, kế toán nhập số dữ liệu đã có vào máy, thao tác cụ như sau:
Mở máy tính:
Vào hệ thống
Chọn thay đổi năm làm việc vào ngày cập nhật chứng từ
Chọn danh mục chứng từ
Chọn mục cập nhật chứng từ chi phí lương
Chọn bảng thanh toán tiền lương
Chọn chứng từ mới
Cập nhật số liệu: Đơn giá, số công thực tế, công hệ số thành tiền. Ấn lưu và in bảng thanh toán tiền lương.
Bi ểu 08
Công ty TNHH thương mại Hùng Cương - Hà Giang
TRÍCH BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH THEO LƯƠNG Tháng 6/2008
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 334 - phải trả CNV
TK 338 phải trả phải nộp khác
Lương
Các khoản khác
Cộng có TK 334
TK 3382
2%
TK 3383
15%
TK 3384
2%
Cộng có TK 338
TK: 622
21.360.300
21.360.300
427.206
3.204.045
427.206
4.058.457
TK: 627
8.544.100
800.000
9.344.100
186.822
1.401.615
186.882
1.775.379
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi sổ Nhật ký chung , sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 622, theo định khoản:
Nợ TK 622: 25.418.757
Có TK 334: 21.360.300
Có TK 338: 4.058.457
3382 427.206 3383 3.204.045
3384 427.206
Nợ TK 627: 11.119.479
Có TK 334: 9.344.100
Có TK 338: 1.775.379
3382: 186.882
3383: 1.401.615
3384: 186.882
Biểu số 09
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 06 năm 2008
Tài khoản: 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số Hiệu TK
Số phát sinh
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Mang sang
30/06/08
Tính lương phải trả
622
25.418.757
công nhân sản xuất chè HTP
334
338
21.360.300
4.058.457
.........................
.....................
..................
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Biểu 10
Công ty TNHH thương mại H ùng Cường - Hà Giang
SỔ CHI TIẾT
Tháng 06 năm 2008
Tài khoản: 622 : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất HTP
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
S ố
hiệuTK đối ứng
Số phát sinh
Số CT
Ngày tháng
Nợ
Có
Mang sang
30/06/08
Tính lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất chè HTP
334
338
21.360.300
4.058.457
30/06/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp T6/08
154
25.418.757
Cộng phát sinh
25.418.757
25.418.757
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Biểu số 11
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang
SỔ CÁI
Tháng 6 năm 2008
TàI khoản: 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ
Diến giải
Trang sổ NKC
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số CT
Ngày tháng
Nợ
Có
Mang sang
30/6/08
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chèHTP
622
25.418.757
30/6/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiêp sản xuất chè HTP sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541
25.418.757
Cộng
25.418.757
25.418.757
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến việc quản lý phục vụ sản xuất và các chi phí phát sinh trong phân xưởng ngoài hai khoản mục chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các phân xưởng như chi phí NVL dùng trong phân xưởng, chi phí - công cụ dụng cụ, chi phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế..
Chi phí sản xuất chung của Công ty TNHH thương mại Hùng Cường gồm:
- Chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý nhà máy
- Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất trong phân xưởng, nhà máy.
- Chi phí nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng, nhà máy
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác
Công ty tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn bộ quy trình sản xuất cuối kỳ kết chuyển toàn bộ vào TK: 154 ( chi phí sản xuất dở dang) mà không phải phân bổ.
+ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, nhà máy:
Lương trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, nhà máy được tính:
Lương cơ bản 1 tháng = mức lương tối thiểu x Hệ số lương cấp bậc
Mức lương tối thiểu = 4500.000đ/ tháng
Hệ số lương cấp bậc tuỳ thuộc vào trình độ cấp bậc năng lực cá nhân và căn cứ vào bảng chấm công kế toán tính lương cho từng người.
Hệ số trách nhiệm dựa trên chức vụ và tính chất của từng công việc, kết hợp với việc theo dõi thời gian làm việc thực tế của từng người, kế toán có thể xác định hệ số trách nhiệm của nhân viên quản lý phân xưởng dựa trến số liệu phòng kế toán tính toán trên bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi vào sổ liên quan và định khoản
( Số liệu trích ở biểu số 08)
*Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Tài sản của Công ty TNHH Hùng Cường gồm toàn bộ nhà xưởng, máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất và chế biến chè và trang thiết bị trong phân xưởng nhà máy.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định ở Công ty là phương pháp khấu hao đường thẳng( bình quân năm, theo nguyên giá) căn cứ vào quyết định số: 206/QĐ - BTC ngày 12/ 12/2003 của Bộ tàì chính.
+ Nhà xưởng thời gian sử dụng:15 năm
+ Máy móc thiết bị thời gian sử dụng: 10 năm
Công ty tiến hành tính toán:
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ
=
Nguyên giá
Thời gian sử dụng hữu ích
Vì công ty trích khấu hao theo tháng, do vậy:
Mức khấu hao trung bình tháng
=
Mức trích khấu hao năm
12
Biểu số 12
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường-Hà Giang
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCD
Tháng 6 năm 2008
số TT
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627 CP SX chung
TK 624 CP QLDN
TK 641 CP BH
Nguyên giá
Số khấu hao
01
Nhà xưởng kiến trúc
15
6.853.256.434
38.073.647
33.952.944
4.120.703
02
Máy móc thiết bị
10
8.967.193.530
74.726.612
52.308.630
12.696.914
9.721.068
Cộng
15.820.449.964
112.800.259
86.261.574
16.817.617
9.721.068
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Dựa vào bảng phân bổ kế toán ghi sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết theo định khoản:
Nợ TK 627 (4)
CóTK 214 86.261.574
Nợ TK 641 9.721.068
Có TK 214
Nợ TK 642 16.817.617
C ó TK 214
Biểu 13
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang
BẢNG KÊ CÔNG CỤ DỤNG CỤ, BAO BÌ DÙNG CHO SẢN XUẤT
Tháng 6 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
STT
Diễn giải
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Bao PP, PE
Cái
2.738
2520
6.899.760
02
Bạt lót
Tấn
10
200.000
2.000.000
03
Chổi chít
Cái
15
5.000
75.000
04
Bao vải
Cái
200
16.000
3.200.000
Cộng
12.174.760
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 14
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường- Hà Giang
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Tháng 6 năm 2008
STT
Diễn giải
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
01
Bao PP, PE
Cái
2.738
2.738
2.520
6.899.760
02
Bạt lót
Tấn
10
10
200.000
2.000.000
03
Chổi chít
Cái
15
15
5.000
75.000
04
Bao vải
Cái
200
200
16.000
3.200.000
Cộng
12.174.760
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Căn cứ số liệu từ bảng kê và trích phiếu xuất vật tư, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết theo định khoản sau:
Nợ TK 627 12.174.760
Có TK 153 12.174.760
Biểu 15
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - H à Giang
BẢNG KÊ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Tháng 6 năm 2008
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Số CT
Ngày
26/6/2008
Tiền điện
24.388.750
27/62008
Tiền điện thoại
368.450
Cộng
24.757.200
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Chi phí dịch vụ mua ngoài tính vào chi phí sản xuất chung của Công ty là tiền điện, tiền điện thoại, căn cứ vào chứng từ thanh toán bên cung cấp, kế toán ghi sổ Nhật ký chung,sổ chi tiết theo định khoản
Nợ TK 627 24.757.200
Có TK 331
Chi phí bằng tiền khác
Các chi phí bằng tiền khác phát sinh hàng ngày kế toán dựa vào chứng từ chi tập hợp ghi vào sổ Nhật ký chung và sổ chi tiết theo định khoản:
Nợ TK 627 486.000
Có Tk 111
Biểu 16
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - H à Giang
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 6/2008
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
SC
Số
hiệu
TK
Số phát sinh
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Chi phí tiền lương nhân viên quản lý
627
11.119.479
334
9.344.100
338
1.775.379
Chi phí khấu hao tài sản cố định
627
86.261.574
214
86.261.574
Chi phí bao bì
627
12.174.760
153
12.174.760
Chi phí tiền điện
627
24.388.750
331
24.388.750
Chi phí điện thoại
627
368.450
331
368.450
Chi phí bằng tiền khác
627
486.000
111
486.000
...............................
....................
.................
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 17
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - H à Giang
SỔ CHI TIẾT
Tháng 6/2008
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung- sản xuất chè đen HTP
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
Số hiệu TK ĐƯ
Số phát sinh
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Mang sang
CChi phí tiền lương nhân vviên quản l ý
334
9.344.100
338
1.775.379
Chi phí khấu hao tài sản cố định
214
86.261.574
Chi phí bao bì
153
12.174.760
Chi phí tiền điện
331
24.388.750
Chi phí điện thoại
331
368.450
Chi phí bằng tiền khác
111
486.000
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
134.799.013
Cộng phát sinh
134.799.013
134.799.013
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 18
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường-H à Giang
SỔ CÁI
Tháng 6 năm 2008
TàI khoản: 622 Chi phí sản xuất chung
Chứng từ
Diến giải
Trang NKC
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số CT
Ngày tháng
Nợ
Có
Mang sang
30/6/08
Chi phí sản xuất chung chè HTP
627
134.799.013
30/6/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chè HTP sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541
134.799.013
Cộng
134.799.013
134.799.013
Người lập biểu Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Kế toán trưởng
2.3: Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành.
2.3.1: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất : sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(CPSXKDD)
Công ty đã tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cụ thể cho từng loại sản phẩm, cuối quý kết chuyển giá trị thành phẩm hoàn thành vào tài khoản thành phẩm.
Như ở phần trước đã trình bày về quy trình công nghệ sản xuất của công ty là: Tại các nhà máy chế biến chè sơ chế, công ty thực hiện giao khoán theo phương thức bán vật tư mua lại sản phẩm.Vì vậy công ty không tính giá thành sản xuất cho từng nhà máy, mà tính giá thành khâu hoàn thành phẩm. Đối tượng tính giá thành là tấn sản phẩm hoàn thành. Như vậy đối tượng tính giá thành là 1 tấn chè đen HTP hoàn thành và được phân ra các loại, kỳ tính giá thành là tháng.Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung theo tháng, cuối mỗi tháng tính ra giá thành sản xuất sản phẩm.
Phương pháp kế toán: Cuối mỗi kỳ căn cứ vào số liệu tổng hợp được, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh như: chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo định khoản sau:
Nợ TK 154: 1.600.717.770
Có TK 621: 1.440.500.000
Có Tk 622: 25.418.757
Có TK 627: 134.799.013
và kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 154.
2.3.2: Đánh giá sản phẩm làm dở của Công ty TNHH Hùng Cường Hà Giang.
Sản phẩm làm dở là khối lượng công việc, sản phẩm còn trong quá trình sản xuất chế biến hoặc đang làm đâu đó trên dây chuyền sản xuất hoặc đã hoàn thành một phần quy trình công nghệ chế biến nhưng vẫn phải tiếp tục gia công chế biến mới trở thành sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán xác định chi phí sản xuất làm sản phẩm dở dang cuối kỳ phải gánh chịu.
Trong toàn bộ quy trình sản xuất, do đặc thù là nông sản, khó bảo quản nên việc tồn sản phẩm trên dây truyền là hãn hữu vì nó ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy Công ty không hạch toán và đánh giá sản phẩm dở dang.
Biểu 19
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường-Hà Giang
BẢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM HOÀN THÀNH NHẬP KHO
tháng 6 năm 2008
STT
Diễn giải
ĐV
Khối lượng
Ghi chú
01
Chè đen OP
Tấn
22,99
02
Chè đen BOP
Tấn
16,42
03
Chè đen P
Tấn
25,185
04
Chè đen PS
Tấn
10,95
05
Chè đen BPS
Tấn
20,8
06
Chè đen F
Tấn
8,76
07
Chè đen D
Tấn
4,38
Tổng cộng
109,485
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
Biểu 20
Công ty TNHH thương mại HùngCường-Hà Giang
CHI TIẾT
Tháng 6 năm 2008
Tài khoản: 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
sản xuất chè đen HTP
Chứng từ
Diến giải
Trang sổ NKC
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số CT
Ngày tháng
Nợ
Có
Mang sang
30/6/08
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
1.440.500.000
30/6/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
622
25.418.757
30/6/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
627
134.799.013
30/6/08
Nhập kho thành phẩm
155
1.600.717.770
Cộng số P. sinh
1.600.717.770
1.600.717.770
Số dư
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 21
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường-Hà Giang
SỔ CÁI
Tháng 6 năm 2008
Tài khoản: 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chứng từ
Diến giải
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số CT
Ngày tháng
Nợ
Có
Mang sang
30/6/08
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu T tiếp
621
1.440.500.000
30/6/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
622
25.418.757
30/6/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
627
134.799.013
.............
Nhập kho thành phẩm chè HTP
155
1.600.717.770
Cộng số phát sinh
1.600.717.770
1.600.717.770
Mang sang
.....
............
.....
............
Tổng cộng số phát sinh
1.600.717.770
1.600.717.770
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.3.3: Tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Hùng cường- Hà giang.
- Số lượng sản phẩm hoàn thành căn cứ vào bảng tổng hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho.
- Chi phí sản xuất phát sinh trong căn cứ vào sổ cái chi tiết, sổ chi tiết bảng tổng hợp.
- Phương pháp tính giá thành của Công ty hiện nay đang áp dụng là phương pháp giản đơn theo phương pháp này giá thành được tính trực tiếp từ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Tổng giá thành sản phẩm
=
Giá trị sản phẩm
Làm dở đầu kỳ
+
Tổng chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm làm dở
cuối kỳ
Biểu 22
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường-Hà Giang
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHÈ ĐEN HTP
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG CƯỜNG
Tháng 06 năm 2008
Số lượng chè hoàn thành: 109,485 tấn
Khoản mục
Tồn đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành bình quân đơn vị
Số
lượng
Giá trị
Số
lượng
Giá trị
Số
lượng
Giá trị
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.440.500.000
1.440.500.000
Chi phí nhân công trực tiếp
25.418.757
25.418.757
Chi phí sản xuất chung
134.799.013
134.799.013
Cộng
1.600.717.770
1.600.717.770
14.620.430
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
Phần 3
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Hùng cường – Hà giang
3.1: Đánh gía chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng Cường –Hà Giang.
3.1.1: Ưu điểm :
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường-Hà Giang là đơn vị được thành lập và phát triển trong giai đoạn Đảng và Nhà nước thực hiện Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân , Ủy ban nhân dân tỉnh Hà giang, cộng với sự năng động đổi mới của của Ban lãnh đạo Công ty, dây truyền thiết bị luôn được cải tiến kỹ thuật, quy mô sản xuất ngày càng được phát triển, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Để có được sự trưởng thành đó là cả một qúa trình phấn đấu liên tục không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty,cùng với sự lớn mạnh về cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ quản lý của Công ty, từng bước hoàn thiện và nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty được cải thiện. Đặc biệt trong tổ chức công tác kế toán nói chung, kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng trong quản lý, trong hạch toán đã ứng dụng tin học vào công tác kế toán của đơn vị. Đã nâng cao được chất lượng của thông tin kế toán cũng như vai trò của kế toán trong công tác quản lý.
Về tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty: Bộ máy quản lý của Công ty đã được tổ chức gọn nhẹ, khoa học – phối hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty.Các phòng, ban có chức năng khác nhau nhưng phạm vi công tác được quy định rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc Công ty.Các phân xưởng sản xuất thực hiện theo quy trình công nghệ sản xuất chế biến chè đã được áp dụng và được tuân thủ một cách triệt để.
Về công tác tổ chức kế toán tại Công ty:
+ Tổ chức bộ máy kế toán: Được tổ chức phù hợp với quy mô, đặc điểm và yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty và đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước. Cán bộ làm công tác kế toán được phân công rõ ràng, linh hoạt trong phần hành kế toán được giao, bảo đảm thực hiện đồng bộ tất cả các phần hành kế toán chung của Công ty .
+ Hình thức kế toán: Áp dụng chương trình phần mềm kế toán ACSOP, theo hình thức nhật ký chung có ưu điểm số lượng sổ kế toán không nhiều, mẫu sổ đơn giản thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý, đối chiếu giữa sổ kế tóan tổng hợp và sổ kế tóan chi tiết, giữa phòng kế toán chi tiết và các bộ phận liên quan trong Công ty.
+ Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm theo trình tự sau:
- Kế toán chi phí phát sinh theo khoản mục chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh trong ngày, phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng liên quan và kết chuyển về tài khoản tính giá thành.
- Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và đánh gía sản phẩm dở dang( theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương).
- Tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên.
3.1.2: Tồn tại :
- Về công tác kế toán: Kế toán chuyên sâu về phần hành của mình phụ trách ,do đó không phát huy hết được kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ.
- Về chi phí sản phẩm hỏng:
+ Sản phẩm hỏng trong định mức quy định, nằm trong giới hạn cho phép, thông qua các định mức chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hàng tháng, hàng quý Công ty Hùng Cường chưa xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ.
+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức vượt quá giới hạn cho phép của Công ty theo mức độ quy kết trách nhiệm về nguyên tắc các chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức không được tính vào sản phẩm hoàn thành, mà phải xử lý tương ứng với những nguyên nhân sẩy ra.
+ Về hạch tóan sản phẩm hỏng Công ty được tính hết cho sản phẩm hoàn thành( không tính sản phẩm hỏng)
+ Do vậy giá thành sản phẩm hỏng phản ánh không chính xác giá trị thực của nó, quy kết trách nhiệm bồi thường không thỏa đáng.
+ Do không tính được chính xác cụ thể sản phẩm hỏng cho nên aos ảnh hưởng đến chế độ thưởng phạt, khen chê, hiệu chỉnh quá trình sản xuất kịp thời.
- Về chi phí ngừng sản xuất: Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất không tham gia vào quá trình tạo sản phẩm nên không thể tính vào giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6368.doc