Lời mở đầu 1
Chương II: những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp Thương mại 3
I.Một số vấn đề chung về tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ. 3
I.1.Khái niệm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. 3
I.2.Vai trò của tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 4
I.3. Các phương thức về tiêu thụ và thủ tục chứng từ về tiêu thụ. 5
1.4. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ: 8
II. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. 12
II.1. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. 12
II.2.Kế toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. 12
Chương II: thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty matexim 32
I-Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty matexim. 32
I.1-Quá trình hình thành và phát triển: 32
I. 2 Tình hình tài chính của Công ty MATEXIM. 33
I.3. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty MATEXIM. 33
I.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty MATEXIM. 35
II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty MATEXIM. 41
II.1. Đặc điểm chung về tiêu thụ hàng hoá ở Công ty MATEXIM. 41
II.2. Kế toán tiêu thụ ở công ty MATEXIM. 41
II.3. Hạch toán kết quả tiêu thụ 51
Chương III:Phương hướng và biện pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả ở Công ty MATEXIM 55
I. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty MATEXIM. 55
I.1. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty MATEXIM: 55
I.2. Đánh giá tổ chức công tác kế toán và kế toán tiêu thụ hàng hoá - xác định kết quả tiêu thụ. 55
II. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàgn hoá và xác định kết qủa tiêu thụ ở Công ty MATEXIM. 58
Kết luận 63
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty Matexim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ:
Nợ TK 131: Số tiền phải thu theo giá thanh toán
Có TK 511: DT bán hàng không có thuế GTGT
Có TK 3331(1):thuế VAT đầu ra của hàng hoá tiêu thụ
* Bán buôn theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận :
Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
TK 511 TK 111,112,131 TK 531,532
Doanh thu bán hàng của số hàng
đợc chấp nhận (chưa có VAT) Các khoản giảm trừ
doanh thu
TK 3331
Thuế GTGT đầu ra
a. Bán lẻ : (Thu tiền tập trung, thu tiền trực tiếp )
Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán lẻ
TK 511
TK 111,112
TK 3331
Bán hàng thu tiền ngay
c. Phương thức giao hàng đại lý:
+ Tại đơn vị giao đại lý:
Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng tại đơn vị giao đại lý
TK 511 TK 131 TK 641
Doanh thu của hàng giao Hoa hồng trả cho đại lý
đại lý bán được
TK 3331
Thuế VAT
hàng đã bán
+ Tại đơn vị nhận bán hàng đại lý, ký gửi:
Khi nhận hàng căn cứ vào giá ghi trên hợp đồng ghi:
Nợ TK 003
Khi bán được hàng (hoặc không bán được trả lại)
BT1: Xoá sổ số hàng đã bán hoặc trả lại:
Có TK 003
BT2: Phản ánh số tiền bán hàng đại lý đã bán được:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 331:Số tiền phải tả cho chủ hàng
BT 3: Phản ánh số hoa hồng được hưởng không VAT
Nợ TK 331: Hoa hồng được hưởng
Có TK 511: Hoa hồng được hưởng
BT4: Số thuế VAT phải nộp tính trên chênh lệch giá hoặc hoa hồng được hưởng (hàng hoá tính trên giá bán cả thuế VAT)
Nợ TK 331:Thuế VAT phải nộp
Có TK 3331:Thuế VAT phải nộp
Khi thanh toán tiền cho chủ hàng:
Nợ TK 331: Số tiền đã thanh toán
Có TK 111,112: Số đã thanh toán
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ tại đơn vị bán hàng đại lý
TK 911 TK 511 TK 111,112
Kết chuyển doanh thu Hoa hồng đại lý
thuần được hưởng
Toàn bộ tiền hàng
TK 003 TK 331
-Nhận -Bán Phải trả chủ hàng
-Trả lại
Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng
d. Phương thức bán hàng nội bộ.
Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng nội bộ
TK 133
TK 512 TK 111,112
Doanh thu bán hàng nội bộ
TK 136(8)
TK 3331(1)
VAT được khấu trừ Số tiền phải thu nội bộ
e. Phương thức bán hàng trả góp:
Sơ đồ bán hàng trả góp
TK 911 TK 511 TK 111,112
K/c doanh thu Doanh thu theo
thuần giá bán thu tiền Số tiền người mua trả lần đầu
TK 33311
VAT phải nộp tính trên giá bán thu TK 131
tiền ngay
Tổng số tiền còn Thu ở người mua
TK 711 thu ở người mua các kỳ sau
Lợi tức trả chậm
B. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Đối với các Doanh nghiệp này, quy trình và cách thức hạch toán cũng tương tự như các Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ chỉ khác trong chỉ tiêu doanh thu bao gồm cả thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ ghi nhận vào chi phí quản lý
- Doanh thu của hàng tiêu thụ
Nợ TK 111,112,131,1368 : Tổng giá thanh toán
Có TK 511,512 : Doanh thu bán hàng
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
Nợ TK 642 : CPQLDN
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
II.2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
* Hạch toán giảm giá hàng bán:
Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán.
TK 111,112,131 TK 532 TK 511,512
Số tiền giảm giá Cuối kỳ kết chuyển
cho người bán xác định doanh thu thuần
* Hạch toán hàng bán bị trả lại:
Sơ đồ : Hạch toán hàng bán bị trả lại
TK 111,112 TK 531 TK 511,512
Trả tiền cho ngời mua về Cuối kỳ kết chuyển
số hàng bán bị trả lại. doanh thu hàng bán
bị trả lại
TK 632 TK 156,155
GVHB bị trả lại nhập kho
II.2.2.3. Hạch toán giá vốn hàng bán :
Sơ đồ hạch toán giá vốn theo phương pháp KKTX
TK 156 TK 157 TK 632 TK 911
Xuất hàng gửi đại lý Hàng gửi bán được xác K/c GVHB để xác định
nhận là tiêu thụ kết quả kinh doanh
Xuất bán trực tiếp tại kho
II.2.2..4. Trường hợp DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
A. Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Đối với Doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK hạch toán các nghiệp vụ về tiêu thụ thành phẩm chỉ khác với các Doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhập, xuất kho và tiêu thụ. Còn việc phản ánh doanh thu và các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế VAT…hoàn toàn giống nhau.
* Đầu kỳ kinh doanh kết chuyển trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ
Nợ TK 632
Có TK 155
Có TK 157: Trị giá vốn hàng gửi bán chưa bán được đầu kỳ
* Trong kỳ kinh doanh căn cứ vào các chứng từ phản ánh nhập - xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ kế toán ghi các bút toán sau:
- Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại ghi giống như phương pháp KKTX.
Riêng với giá vốn của hàng bán bị trả lại nếu xử lý bồi thường, bán thu bằng tiền tính vào chi phí bất thường hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính ghi như sau:
Nợ TK 138(8):
Nợ TK 334: Quyết định trừ vào lương
Nợ TK 821: Tính vào chi phí bất thường
Nợ TK 415: Trừ vào quỹ dự phòng tài chính
Nợ TK 111,112: Bán phế liệu thu bằng tiền
Có TK 632: Giá vốn hàng bán bị trả lại đã xử lý.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu của hàng bị trả lại vào tổng doanh thu bán hàng trong kỳ giống như phương pháp KKTX
Để xác định giá vốn hàng bán kế toán ghi các bút toán kết chuyển
Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp.
Nợ TK 632
Có TK 631
Giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chưa tiêu thụ trong kỳ
Nợ TK 157: Hàng đang gửi bán, ký gửi
Nợ TK 155: Thành phẩm tồn kho
Có TK 632: Giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ
-Kết chuyển giá vốn hàng bán đã xác định là tiêu thụ
Nợ TK 911
Có TK 632
B. Đối với Doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Các bút toán hạch toán trị giá hàng tồn đầu kỳ, cuối kỳ, ghi tương tự như doanh nghiệp kế toán theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
Đối với doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT đầu ra phải nộp. Do đó các khoản điều chỉnh giảm doanh thu ở các TK 531, TK 532 cũng có cả VAT trong đó. Chỉ khác là trong giá của hàng hoá xuất kho gồm cả VAT đầu vào
VAT phải nộp trong kỳ ghi :
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp .
II.2.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng:
II.2.3.1. Hạch toán chi phí bán hàng
TK 334, 338
TK 641
TK 152
TK 911
TK 142
TK 152, 153
TK 214
TK 335,331,142,...
Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên BH
Chi phí vật liệu dụng cụ phục vụ cho bán hàng
Chi phí KHTSCĐ phục vụ cho bán hàng
Các chi phí khác liên quan đến bán hàng
Chi phí chờ kết chuyển
Kết chuyển
Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả KD
Các khoản giảm chi phí bán hàng
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
II.2.3.2. Hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp
TK 334, 338
TK 642
TK 152, 111
TK 911
TK 142
TK 152, 153
TK 214
TK 335,331,142,...
Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
Chi phi vật liệu dụng cụ phục vụ cho quản lý
Chi phi KHTSCĐ phục vụ quản lý
Các chi phí khác liên quan đến quản lý
Chi phí chờ kết chuyển
Kết chuyển
Kết chuyển chi phí quản lý để xác định kết quả KD
Các khoản giảm chi phí quản lý
TK 33311
Thuế GTGT phải nộp (đơn vị tính thuế GTGT trực tiếp)
TK 139, 159
Trích lập dự phòng
II.2.2.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng
- Cuối kỳ khi xác định được doanh thu kế toán ghi :
Nợ TK 511: Doanh thu thuần về tiêu thụ
Có TK 911: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- K/c giá vốn sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ:
Nợ TK 911: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
- K/c chi phí bán hàng:
Nợ TK 911
Có TK 641,1422: Chi tiết chi phí bán hàng
- K/c chi phí quản lý:
Nợ TK 911
Có TK 642,1422: Chi tiết chi phí quản lý
-K/c kết quả tiêu thụ:
+ Nếu lãi ghi:
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu lỗ ghi :
Nợ TK 421
Có TK 911
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ
TK 632 TK 911 TK 511
K/c giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ K/c doanh thu về tiêu thụ
TK 641,642 TK 421
K/c chi phí bán hàng, chiphí QLDN K/c lỗ về doanh thu
TK 1422
Chờ K/c K/c K/c lãi về doanh thu
II.2.4. Hình thức tổ chức sổ kế toán.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh mà Doanh nghiệp lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác kế toán và trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức sau :
Hình thức Nhật ký chung : Hình thức này có đặc trưng cơ bản là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu để ghi vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ.
Hình thức Nhật ký - Sổ cái: Có đặc trưng cơ bản là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký Sổ cái
Hình thức Chứng từ ghi sổ: Đặc trưng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ“. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm :
Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ .
Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
Hình thức Nhật ký- chứng từ: Hình thức này có các loại sổ :
- Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ chi tiết .
- Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào các Nhật ký- chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan .
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- chứng từ vào Sổ cái .
Đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh gồm có các sổ tổng hợp và các sổ chi tiết sau :
+ Bảng kê số 5 “ Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp “
+ Bảng kê số 8 “ Bảng kê nhập xuất, tồn, kho hàng hoá “
+ Bảng kê số 9 “Bảng tính giá thực tế thành phẩm”
+ Bảng kê số 10 “Bảng kê hàng gửi đi bán“
+ Bảng kê số 11 “Bảng kê thanh toán với người mua “
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Sổ cái TK 511,632,641,642,911...
` Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số Nhật ký-chứng từ, báng kê có liên quan như : nhật ký chứng từ số 1, 2...
Chương II: thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty matexim
I-Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty matexim.
I.1-Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty MATEXIM là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc Bộ Công nghiệp được thành lập theo quyết định số 14/CP ngày 12/1/1979. Tiền thân của công ty MATEXIM là Công ty vật tư trực thuộc Bộ Cơkhí và luyện kim (nay là Bôk Công nghiệp) được thành lập theo quyết định số 14 CKLK/TC2 ngày 1/9/1969.
Tên Công ty: Công ty vật tư và thiết bị toàn bộ – MATEXIM.
Tên giao dịch đối ngoại:
Trụ sở chính: Đường Hoàng Quốc Việt – Quận Cầu giấy – Hà Nội.
Hiện nay Công ty vật tư và Thiết bị toàn bộ có 10 đơn vị trực thuộc sau:
- Chi nhánh vật tư miền Nam (số 127 Lý Chính Thắng- Quận 3 - TPHCM)
- Chi nhánh vật tư Tây Nguyên (Km 5 QL14 P Tân An – TP Buôn Ma Thuột)
- Chi nhánh vật tư Nam Hà Nội (Thị trấn Phú Xuyên – Hà Tây)
- Chi nhánh vật tư TháI Nguyên (Xã Trung Thành – Phổ Yên TháI Nguyên)
- Chi nhánh vật tư HảI Phòng (Số 1 Lê Lai – TP HảI Phòng)
- Trạm kinh doanh vật tư thiết bị Đà Nẵng (số 57 Lý Chính Thắng –TP Đà Nẵng)
- Xí nghiệp vật tư vận tảI (số 69 Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội)
- Xí nghiệp Thương mại dịch vụ (Hoàng Quốc Việt – Hà Nội)
- Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ (Cầu Diễn – Hà Nội)
- Xí nghiệp Bán xe máy và dịch vụ do Honda uỷ nhiệm (Km số7 đường Nguyễn TrãI – Hà Nội)
I. 2 Tình hình tài chính của Công ty MATEXIM.
Ngày 27/8/1991 Công ty đã nhận tổng số vốn: 17.874.000.000đ.
Trong đó:
Vốn cố định: 3.025.000.000đ.
Vốn lưu động: 13.418.000.000đ.
Vốn khác: 1.431.000.000đ.
Giá trị tài sản tính đến ngày 31/12/1991 là: 10.637.690.588đ.
Trong đó:
Ngân sách Nhà Nước cấp: 7.742.911.760đ
Vốn huy động khác: 2.894.778.828đ.
TSCĐ tính bằng hiện vật: + Gần 100.000 m2 kho có mái che 12.283 m2
+ Gần 2.215 m2 nhà xưởng sản xuất kinh doanh
+ Gần 4.250 m2 văn phòng làm việc.
- Gía trị tài sản và vốn tính đến ngày 31/12/2000.
Vốn cố định: 13.499.000.000đ.
Vốn lưu động: 18.588.000.000đ.
Vốn khác: 2.853.000.000đ.
I.3. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty MATEXIM.
MATEXIM xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh các loại vật tư, phụ tùng thiết bị phục vụ cho sản xuất của ngành công nghiệp và các ngành KTQD trong cả nước, làm các nhiệm vụ liên quan đến mọi lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh và sản xuất…
I.3.1. Mặt hàng kinh doanh vầ xuất nhập khẩu chủ yếu:
+ Các loại động cơ Diezen, động cơ xăng và động cơ thuỷ.
+ Các loại máy nông nghiệp và chế biến lương thực.
+ Các loại máy nông ngư cơ.
+ Thiếc và các laọi khoáng sản
+ Các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ và mây tre đan
+ Thép Bilét để sản xuất thép
+ Gang thỏi
+ Các loại thép hợp kim cao cấp, thép dụng cụ, thép chế tạo, thép tấm, thép cuộn và các loại thép chuyên dùng khác.
+ Các loại kim loại mầu như nhôm, đồng, chì, kẽm...
+ Fero các loại : Fe - si , Fe - Mn , Fe - Cr...
+ Các than điện cực và gạch chịu lửa ...
+ Các loại máy móc thiết bị và phụ tùng dùng trong công công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải, khai thác mỏ và các thiết bị chuyên dùng cho các ngành kinh tế khác .
+ Các vòng bi , dây cu roa .
+ Các thiết bị vật tư phụ tùng chiếu sáng .
+ Cấc thiết bị trang trí nội thất .
I.3.2. Về đại lí bán hàng:
+ Đại lí độc quyền cho tập đoàn SUDMO của CHLB Đức về thiết bị phụ tùng và dây truyền công nghệ sản suất bia, nước giải khát sữa chế biến hoa quả ...
+ Đại lí bán các loại xe nâng hàng của hãng Logitrans - Đan Mạch .
+ Đại lý và vận chuyển xe máy cho công ty Honda.
I.3.3. Các dịch vụ khác.
+ Cho các đối tượng trong và ngoài nước thuê kho tàng bến bãi và làm dịch vụ vận chuyển, bốc xếp hàng hoá nhanh chóng an toàn thuận lợi . Gia công chế biến các sản phẩm từ nhựa , mây tre đan để xuất khẩu ...
Trải qua 30 năm phấn đấu MATEXIM đã không ngừng củng cố và phát triển hiện Công ty có 8 thành viên trực thuộc công ty ở Hà Nội và hầu hết các thành phố lớn của 3 miền : Bắc - Trung - Nam và Tây nguyên
MATEXIM mong muốn tăng cường hợp tác với tất cả các đối tác trong và ngoài nước để mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu và đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của VEAM sang Châu Âu và Châu á thái bình dương ...
I.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty MATEXIM.
Công ty MATEXIM là Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản và có con dấu riêng. Công ty MATEXIM là đơn vị hoạt động với quy mô lớn, tiến hành tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán.
sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty MATEXIM
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
P. Tổ chức
P.KD
P.Tbị
P.V
Tải
P. Kiểm
P.Kế toán
Văn phòng
Các CN
* Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý:
- Ban Giám đốc: gồm 2 người
+ Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty do bộ Công nghiệp bổ nhiệm có nhiệm vụ tổ chức, điều hành mọi hoạt động quản lý, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.
+ Giúp việc trực tiếp cho Giám đốc là Phó giám đốc:
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động kinh doanh của Công ty, được uỷ quyền của Giám đốc để ký kết các hợp đồng XNK, uỷ thác với các đối tác trong nước và nước ngoài.
- Phòng kinh doanh XNK và phòng kinh doanh thiết bị:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc công ty tổ chức, quản lý và chỉ đạo, kinh doanh khai thác thu mua cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, tiêu thụ các sản phẩm của nghành công nghiệp, kinh doanh XNK theo cơ chế quản lý của nhà nước.
1. Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch của công ty
2. Tổng hợp chỉ tiêu vật tư - kỹ thuật, hàng hoá XNK
3. Tổ chức quản lý
4. Thực hiện kế hoạch XNK trực tiếp đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của công ty với nước ngoài
5. Khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu các sản phẩm của ngành công nghiệp
6. Tổng hợp phân tích thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch SXKD của công ty, giúp giám đốc công ty chỉ đạo kịp thời
7. Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ
- Phòng tài chính kế toán:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty thống nhất quản lý công tác tài chính, giá cả, kế toán, thống kê của công ty.
1. Lập kế hoạch tài chính đi đôi với kế hoạch kinh doanh SX của công ty
2. Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính, nghĩa vụ thu nộp của các đơn vị
3. Tổng hợp về mọi hoạt động tài chính của công ty và phân tích hiệu quả kinh tế trong KDXNK
4. Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tài chính từ công ty đến cơ sở để nâng cao nhiệm vụ.
-Phòng tổ chức lao động:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty quản lý cán bộ công nhân viên chức theo chính sách chế độ, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển của công ty.
1. Nghiên cứu xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công
2. Quản lý thống nhất đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trong toàn công ty theo quy định về phân cấp quản lý
3. Làm nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ theo quy định của cấp trên
4. Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch KD dịch vụ sản xuất xây dựng kế hoạch lao động tiền lương cho từng công việc
5. Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ
- Phòng kỹ thuật - kho và vận tải:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty quản lý các mặt công tác:
1. Nắm chắc số, chất lượng thông số kỹ thuật của các loại xe máy, phương tiện vận chuyển bốc xếp trong công ty để có kế hoạch sửa chữa, sử dụng, hướng dẫn...
2. Nghiên cứu quy hoạch xắp xếp kho tàng hàng hoá để đáp ứng nhu cầu kỹ thuật và phục vụ công tác quản lý được tốt
3. Quản lý chặt chẽ chỉ tiêu đúng mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao nhiên liệu, vật liệu...
4. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh sắp xếp việc sử dụng kho bãi và ngoài ra tận dụng nhà xưởng, kho bãi dư thừa cho thuê
5. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản
6.Trực tiếp chỉ đạo một số phương tiện vận tải làm dịch vụ vận chuyển xe máy cho công ty Honda Việt Nam.
-Văn phòng công ty:
Là cơ quan nghiệp vụ giáp giám đốc công ty :
1. Theo sự chỉ đạo của giám đốc công ty dự kiến chương trình, bố trí lịch công tác, thông báo đôn đốc các phòng ban
2. Quản lý công tác pháp chế, văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, chế độ công tác cơ quan
3. Quản lý thực hiện các chế độ, nội quy làm việc....
4. Phục vụ công tác lễ tân
- Ban kiểm toán nội bộ:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty kiểm tra các mặt công tác phát hiện những mặt còn yếu kém, sai chế độ có ý kiến đề xuất với giám đốc công ty để chấn chỉnh xử lý kịp thời.
- Tổng kho Hà Nội:
Là đơn vị trực thuộc thông qua cơ quan công ty:
1. Tổ chức tiếp nhận bảo quản, bốc xếp và giao nhận vật tư hàng hoá của công ty giao
2. Quản lý tốt kho hàng hoá, đảm bảo an toàn và không bị xuống cấp
3. Tận dụng thời gian nhàn rỗi tổ chức cho cán bộ công nhân viên bốc xếp hàng hoá cho khách hàng( mua, bán, thuê kho bãi)* Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp của công ty MATEXIM đã xây dựng 10 xí nghiệp riêng lẻ trong cả nước để phối hợp kịp thời những mạng lưới của các thành viên như sau:
* Tổ chức các phần hành công việc kế toán ở công ty MATEXIM.
Các nhân viên trong phòng kế toán có chức năng cụ thể như sau:
* Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc Công ty về tổ chức và thực hiện công tác kế toán chỉ đạo chung công tác kế toán của phòng Kế toán- Tài vụ Công ty
*Kế toán tổng hợp đồng thời là phó phòng kế toán có nhiệm vụ bao quát toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại công ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng .
Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ:
- Tổng hợp số liệu từ các bảng kê, hàng quý và hàng năm lên các bảng biểu kế toán .
- Theo dõi tình hình thanh toán với các khách hàng.
- Theo dõi quá trình kinh doanh trong công ty và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng quý, hàng năm nhận báo cáo quyết toán của các chi nhánh để tổng hợp lên báo cáo quyết toán toàn công ty.
*Kế toán quỹ (thủ quỹ):
- Nhập và xuất tiền mặt, theo dõi lượng tiền tồn két
- Đối chiếu thường xuyên các nghiệp vụ có liên quan với kế toán ngân hàng, kế toán theo dõi công nợ …
*Kế toán tài sản cố định
- Theo dõi tình hình mua sắm, khấu hao tàI sản cố định của công ty cũng như các chi nhấnh. Hướng dẫn việc tính khấu hao tàI sản cố định và công cụ dụng cụ
- Chuyên quản một số chi nhánh
- Ghi sổ, ghi thẻ
*Kế toán công nợ:
- Theo dõi vấn đề công nợ đối với khách hàng
- Kết hợp cùng phòng kinh doanh đòi nợ dây dưa, quá hạn
*Kế toán thuế:
- Chuyên tính toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào
- Có trách nhiệm nộp thuế cho ngân sách nhà nước đúng hạn
*Kế toán thanh toán:
- Viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt căn cứ vào các hoá đơn chứng từ thực tế phát sinh
- Huy động vốn nhàn rỗi trong công ty
- Lập bảng phân bổ tiền lương
*Kế toán ngân hàng:
- Phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo dõi lượng tiền qua ngân hàng
- Làm các thủ tục vay vốn, trả nợ đơn vay …
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh đều được ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng và trình tự .
Các phần hành kế toán luôn đối chiếu sổ sách với nhau để tránh nhầm lẫn.
*Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán ở công tyMATEXIM.
Dựa vào đặc đIểm kinh doanh, trình độ quản lý và kế toán của doanh nghiệp mà doanh nghiệp chọn hình thức sổ “Chứng từ – ghi sổ”để hạch toán. Hiện nay doanh nghiệp đã làm kế toán bằng máy trên hệ thống sổ được biểu hiện bằng sơ đồ dưới đây:
Chứng từ ghi sổ
Tháng 12 quý IV năm 2000
STT
Trích yếu
Tài khoản đơn vị
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
5
1
Doanh thu bán thép vằn bằng tiền mặt
111
511
4.420.000
2
Thuế GTGT thu bằng tiền mặt
111
333.1
221.000
3
Doanh thu bán giấy
111
511
724.690.000
4
Thuế GTGT thu bằng tiền mặt
111
333.1
74.269.000
5
Doanh thu bán hàng cho Goldsun
111
511
362.146.200
6
Thuế GTGT
111
333.1
36.214.620
7
Doanh thu hoa hồng uỷ thác được hưởng
111
511
5.546.250
8
Doanh thu hàng Đại ly
111
511
902.887.139
9
Thuế GTGT
111
333.1
90.288.714
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty MATEXIM.
II.1. Đặc điểm chung về tiêu thụ hàng hoá ở Công ty MATEXIM.
Công ty MATEXIM là Công ty kinh doanh Thương Mại với nhiều mặt hàng và chủng loại phong phú, số lượng lớn vì vậy việc có bán được hàng hoá hay không có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và sự phát triển của Công ty. Nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Công ty MATEXIM đã áp dụng rất nhiều hình thức bán hàng cả trong và ngoài nước như: Bán hàng xuất khẩu uỷ thác, bán hàng nhập khẩu, bán hàng tự doanh, bán hàng giao đại lý.
Theo Quy định 1141TC/CĐKT 1/11/1995 Công ty MATEXIM kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Công ty áp dụng phương thức bán buôn theo hợp đồng kinh tế và chấp nhận cho khách hàng thanh toán sau. Khi các hợp đồng kinh tế đã được ký kết về mặt chất lượng chủng loại và các điều kiện khác thì phòng Kinh doanh lập hoá đơn có thể bán tại kho hoặc bán thẳng không qua kho. Chứng từ đợc lập về phòng kế toán để ghi sổ.
Trị giá vốn hàng xuất kho bao gồm: Trị giá mua thực tế và chi phí thu mua của số hàng đã xuất kho.
II.2. Kế toán tiêu thụ ở công ty MATEXIM.
II.2.1.Kế toán doanh thu:
Đối với nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức Chứng từ-ghi sổ,kế toán Công ty MATEXIM sử dụng các chứng từ, sổ kế toán sau:
- Chứng từ: Hoá đơn GTGT- mẫu số 01/GTKT-311
- Sổ kế toán gồm:
+ Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
+ Sổ theo dõi TK 131- phải thu của khách hàng
+ Sổ theo dõi công nợ
+ Bảng kê doanh thu bán hàng
a. Đối với hàng hoá bán buôn, bán lẻ trong nớc:
- Khi khách hàng có nhu cầu và đồng ý mua hàng hoá, phòng Kinh doanh (tiêu thụ) tiến hành lập hoá đơn GTGT căn cứ vào số hàng hoá khách hàng chấp nhận mua. Hoá đơn GTGT được lập thành 4 liên:
Liên 1: Lưu lại quyển hoá đơn gốc
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Giao cho kế toán tiêu thụ hàng hoá
Liên 4 (nếu có): Giao cho thủ kho để theo dõi "xuất - nhập kho hàng hoá", làm căn cứ đối chiếu với kế toán và phòng Kinh doanh.
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số :01.GTKT-3LL
Liên 3 (thanh toán) HH/01-B
Ngày 09/12/2000
N: 002011
Đơn vị bán hàng : Công ty vật tư và thiết bị toàn bộ - MATEXIM
Địa chỉ : Đường Hoàng Quốc Việt – Hà Nội Số TK
Điện thoại:
MS: 0100100336
Tên người mua hàng: Công ty CP thép Đenta Đơn vị :
Địa chỉ : Km 97 Qlộ 5 An Hải – HP Số TK
Hình thức thanh toán : TM MS: 0200413702
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
Thép vằn SD 295 D16
tấn
1,04
4,250,000
4.420.000
Cộng tiền hàng
4.420.000
Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT : 221.000
Tổng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0063.doc