Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty xe đạp Thống nhất

Nhưng trên thực tế, ở doanh nghiệp tuy áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ nhưng lại chưa sử dụng đầy đủ các sổ sách kế toán theo hình thức này. Cho nên trình tự kế toán tập hợp chi phí lại tiến hành khác. Cụ thể, sau khi tính toán số liệu và lập được bảng phân bổ, kế toán không ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ mà ghi thẳng vào “ Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản” và từ bảng cân đối số phát sinh các tài khoản số liệu được ghi vào các sổ cái các tài khoản liên quan.

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty xe đạp Thống nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cùng . Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 CPNL-VL chính (bỏ vào 1 lần từ đầu) Giá thành bán TP giai đoạn n-1 chuyển sang Giá thành bán TP giai đoạn n-1 chuyển sang CPSX khác ở giai đoạn 1 CPSX khác ở giai đoạn 2 CPSX khác ở giai đoạn n Z và z bán TP giai đoạn 1 Z và z bán TP giai đoạn 2 Z và z của thành phẩm + + + Theo sơ đồ trên, trình tự giá thành bán thành phẩm tự chế ở từng giai đoạn và giá thành và giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng như sau: Trước hết căn cứ cPSX đã tập hợp được ở giai đoạn 1 (giai đoạn đầu) để tính giá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1. Công thức tính: Z1= Dđk1 + C1 – Dck1 Z1 Q1 và z = Trong đó: Z1 : là tổng giá thành của bán thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn1 z1 : là giá thành đơn vị của bán thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1 C1 : là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1 Dđk1& Dck1 : là chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ở giai đoạn 1 Q1 : là sản lượng bán thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1 Bán thành phẩm tự chế hoàn thành của giai đoạn 1 nếu nhập kho sẽ ghi: + Trường hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX: Nợ TK 155_ thành phẩm (chi tiết bán thành phẩm 1) Có TK 154_ CPSXKDD (chi tiết giai đoạn 1) + Trường hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK: Nợ TK 632_ Giá vốn hàng bán (chi tiết bán thành phẩm) Có TK 631_Giá thành sản xuất (chi tiết giai đoạn 1) Nếu chuyển thẳng từ giai đoạn 1 (phân xưởng 1) sang giai đoạn 2 (phân xưởng 2) để tiếp tục chế biến ghi: Nợ TK 154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết giai đoạn 2) Có TK 154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết giai đoạn 1) hoặc: Nợ TK 631_Giá thành sản xuất (chi tiết giai đoạn 2) Có TK 631_Giá thành sản xuất (chi tiết giai đoạn 1) Tiếp theo, căn cứ vào giá thành thực tế của bán thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 đã tính chuyển sang giai đoạn 2 & các chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn 2: Z2 = Dđk2 + Z1 + C2 – Dck2 Z2 Q2 ị z2 = Cứ tiếp tục như vậy ta tính được giá thành thành phẩm giai đoạn n theo công thức: ZTP = Dđk2 + Z1 + C2 – Dck2 ZTP QTP ị zTP = Thành phẩm hoàn thành sẽ ghi sổ theo giá thành sản xuất thực tế + Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX: Nợ TK 155_Thành phẩm (nếu nhập kho thành phẩm) Nợ TK 632_Giá vốn hàng bán (nếu bán trực tiếp không qua kho) Nợ TK 157_Hàng gửi đi bán (nếu gửi bán không qua kho) Có TK 154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (giai đoạn n) + Theo phương pháp KKĐK: Nợ TK632_ GVHB Có TK631_giá thành sản xuất Có hai cách tính kết chuyển chi phí tuần tự là kết chuyển chi phí tuần tự tổng hợp và kết chuyển tuần tự từng khoản mục. kết chuyển tuần tự tổng hợp là giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trước, chuyển sang giai đoạn sau bằng con số tổng hợp. Cách tính toán này nhanh nhưng lại không phản ánh rõ từng khoản mục chi phí, nếu muốn tính được từng khoản mục thì lại phải hoàn nguyên tương đối phức tạp, vì vậy rất ít đơn vị áp dụng. Kết chuyển tuần tự từng khoản mục là giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trước, chuyển sang giai đoạn sau theo từng khoản mục chi phí, để có thể tính nhập vào khoản mục chi phí tương ứng ở giai đoạn sau. Cách tính này có khối lượng tính toán nhiều, nhưng giá thành bán thành phẩm và thành phẩm ở giai đoạn cuối được phản ánh theo từng khoản mục CP, phù hợp với công tác quản lý CP, vì Vậy trong thực tế phương pháp này được sử dụng nhiều hơn. Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm giúp cho tính toán được giá thành bán thành phẩm tự chế ở từng giai đoạn công nghệ sản xuất (từng phân xưởng, đội sản xuất), thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn, từng phân xưởng sản xuất, giúp cho việc ghi sổ kế toán bán thành phẩm nhập kho, bán thành phẩm chuyển giữa các giai đoạn hoặc bán ra ngoài. Vì Vậy phương pháp này được áp dụng đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục mà bán thành phẩm cũng là sản phẩm hàng hoá (có bán ra ngoài) như các loại sợi, các loại vải mộc trong công nghiệp dệt. Nó cũng được áp dụng đối với những sản phẩm có ý nghĩa lớn trong nền kinh tế quốc dân như bán thành phẩm: gang, thép trong công nghệ luyện kim đen. c.2) Tính giá thành theo phương án không có bán thành phẩm: Theo phương án này, đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành giai đoạn cuối nên đối tượng tính giá thành có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Kế toán sử dụng phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành cho thành phẩm hoàn thành. Phương pháp này còn gọi là phương án phân bước không tính giá thành bán thành phẩm. Căn cứ và chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn (từng phân xưởng, đội sản xuất) để tính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm theo khoản mục chi phí quy định. Sau đó cộng song song từng khoản mục chi phí của các giai đoạn để tính ra giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối. Phương pháp này còn goị là phương pháp kết chuyển song song. Sơ đồ kết chuyển chi phí song song Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n CPSX phát sinh ở giai đoạn 1 CPSX phát sinh ở giai đoạn 2 CPSX phát sinh ở giai đoạn n CPSX của giai đoạn 1 trong Z thành phẩm CPSX của giai đoạn 2 trong Z thành phẩm CPSX của giai đoạn n trong Z thành phẩm Giá thành sản xuất của thành phẩm Kết chuyển song song từng khoản mục CP sản xuất từng giai đoạn trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục CP được tính như sau: + Đối với CP NLVL trực tiếp: Dđki + Ci X QTP QTP + QD Czi = + Đối với các CP chế biến: CP nhân công trực tiếp, CPSX chung -Trường hợp đánh giá sản phẩm dở theo CPNL, VL trực tiếp Dđki + Ci X QTP QTP + QDSi Czi = -Trường hợp đánh giá sản phẩm dở theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Dđki+ Ci x QTP Qtp + Q/Di + QDSi Czi = Trong đó: Czi : là CPSX của giai đoạn i trong giá thành thành phẩm Dđki : là CPSX dở dang đầu kỳ giai đoạn i Ci : là CPSX trong kỳ giai đoạn 1 QDi : là khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ của giai đoạn i QD: là khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ của tất cả các giai đoạn sản xuất của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm QDSi: là khối lượng SP dở cuối kỳ của các giai đoạn sau giai đoạn i QTP: là khối lượng thành phẩm hoàn thành Q/Di: là khối lượng SP dở cuối kỳ giai đoạn i quy đổi ra SP hoàn thành giai đoạn i Q/Di = QDi x %HT Sau đó cộng song song từng khoản mục chi phí của các giai đoạn trong giá thành thành phẩm để tính ra giá thành của thành phẩm n ZTP = ồ CZi i=1 d, Tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp có quy trình chế biến phức tạp kiểu song song: Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm gồm nhiều chi tiết, bộ phận khác nhau. Mỗi chi tiết, bộ phận của sản phẩm có quy trình công nghệ riêng, sử dụng một loại nguyên liệu, vật liệu riêng và được tiến hành ở các bộ phận khác nhau, sau đó lắp ráp theo tỷ lệ nhất định để tạo ra thành phẩm. Tại DN này tổ chức sản xuất thường là đơn chiếc hoặc hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài khối lượng sản phẩm làm dở mhiều và biến động lớn như DN sản xuất xe đạp, xe máy, đóng tàu… Đối tượng kế toán tập hợp CP là từng phân xưởng hoặc công đoạn sản xuất, còn đối tượng tính giá thành có thẻ là từng chi tiết, bộ phận sản phẩm, hàng loạt hoặc từng đơn đặt hàng. Trường hợp đối tượng tính giá thành là từng chi tiết bộ phận sản phẩm và thành phẩm hoàn thành thì sử dụng phương pháp kết hợp, liên hợp phương pháp trực tiếp để tính giá thành cho từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoàn thành và phương pháp cộng chi phí để tính giá thành cho thành phẩm hoàn thành. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa, theo các đơn đặt hàng (hợp đồng kinh tế), chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. Khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán phải tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng. Phương pháp này tập hợp chi phí: - Đối với chi phí trực tiếp (CPNL, VLTT, CPNCTT) căn cứ vào chứng từ tập hợp theo đơn đặt hàng. - Đối với CP gián tiếp (PSXC) tập hợp theo từng phân xưởng, cuối tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Cuối mỗi tháng căn cứ CPSX đã tập hợp ở từng phân xưởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết CPSX để ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan. Khi nhận được chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng sản xuất hoàn thành (phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm…)thì toàn bộ chi phí ghi trên bảng tính giá thành là tổng giá thành của đơn đặt hàng hoàn thành, còn đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì chi phí đã ghi trong các bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở dang. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng có ưu điểm là công việc tính toán ít và đơn giản, không phải tính toán chi phí của sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hoàn thành. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là khi sản phẩn chưa hoàn thành, kế toán không phản ánh được tình hình tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí trong sản xuất. Chu kỳ sản xuất càng dài thì nhược điểm này càng rõ. e, Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức: Phương pháp tính giá thành theo định mức thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện sau: - Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định. - Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế đọ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nè nếp thường xuyên. Chương ii : thực tế công tác kế toán cpsx Và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. 2.1/ Đặc điểm chung của Doanh ngiệp: Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong có địa điểm đặt tại 69b Đê La Thành_ĐĐ_HN Đây là 1 Doanh nghiệp cơ khí với công nghệ SX gồm gần như khép kín các chi tiết SP chính được chế tạo tại công ty với một số chi tiết mua của các xí nghiệp hoàn chỉnh .Năm 1998 Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 24000 sản phẩm Là Doanh nghiệp có quy môlớn hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân . à một tổ chức hình thành trên nguyên tắc các thành viên tự nguyện tham gia vào hoạt động theo điều lệ của liên hiệp .Doanh nghiệp Thái Phong là một thành viên liên hiệp để phối hợp trong sản xuất sản phẩm với các đơn vị khác cùng liên hiệp. 2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp Xí nghiệp có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ và có tư cách pháp nhân .Trong giai đoạn này xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất khung,vành,ghi đông,phụ tùng nồi,trục giữa của xe đạp .Năm 1998 theo yêu cầu sắp xếp tổ chức lại sản xuất chủ yếu với mục đích khép kín sản xuất xí nghiệp hợp với xí nghiệp phụ tùng Đống Đa . Để phù hợp với nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường tháng 11/93 Uỷ ban nhân dân thành phố đã ban hành quyết định 338/QĐUB cho phép xí nghiệp Doanh nghiệp có chức năng nhiệm vụ mới là sản xuất và lắp ráp các loại phụ tùng phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu .Ngoài ra Doanh nghiệp còn được phép kinh doanh các sản phẩm kim khí điện máy, VLXD, mở dịch vụ văn phòng đại diện, nhà khách cùng những thay đổi quan trọng về tổ chức sản xuất qua các thời kỳ thì quy mô của Doanh nghiệp thay đổi cho phù hợp. . Ngày nay, với cơ chế quản lý mới, hiệu quả sản xuất là yêu cầu hàng đầu đã bắt Doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất với quy mô thích hợp. Sau khi tổ chức lại sản xuất bố trí lại lao động, cải tiến và hoàn thiện công tác quản lý đến cuối năm 1998 Doanh nghiệp đã dần đi vào nề nếp 2.12, Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh hiện tại của Doanh nghiệp gồm 5 phân xưởng và 5 phòng ban. _ 5 phân xưởng gồm: phân xưởng phụ tùng, phân xưởng khung sơn, phân xưởng mạ, phân xưởng lắp ráp và phân xưởng cơ dụng. _ 5 phòng ban gồm: phòng tổ chứ hành chính, phòng kinh doanh tổng hợp, phòng công nghệ, phòng tài vụ và ban kiến thiết cơ bản. _ một bộ phận vận tải làm nhiệm vụ vận chuyển hàng mua và đem sản phẩm đi tiêu thụ. Ngoài các phòng ban phân xưởng nêu trên, trong bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp còn có ba cửa hàng trực thuộc đó là: cửa hàng bảo hành sản phẩm cử hàng dịch vụ bán và giới thiệu sản phẩm, cử hàng dịch vụ kỹ thuật. Ngoài những công việc đã làm, hiện nay công ty đang chuẩn bị các dự án liên doanh trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh khách sạn, văn phòng đại diện kinh doanh xuất nhập khẩu . 2.1.3, Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong là một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng. Tổ chức sản xuất ở công ty gồm 4 phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng sản xuất phụ. Mỗi phân xưởng có một chức năng nhiệm vụ khác nhau kết hợp với nhau trong việc tạo thành phẩm. Nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau: A, Phân xưởng phụ tùng: Sản xuất các sản phẩm hoàn chỉnh các loại chi tiết sản phẩm như: vành mộc, ghi đông, phốt tăng. Sau khi sản xuất ở phân xưởng này có cùng phân xưởng KCS( KCS thuộc phòng công nghệ) khi sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng sẽ được chuyển sang phân xưởng mạ. B, Phân xưởng mạ: Trên cơ sở các chi tiết ở dạng mộc( vành, ghi đông, phốt tăng) tổ chức thực hiện công nghệ mạ( mạ Niken, Crôm) để tạo thành các bán sản phẩm hoàn chỉnh như: vành, ghi đông, phốt tăng mạ. Các bán sản phẩm hoàn chỉnh này phần lớn được chuyển đến nhập kho để chuyển đến phân xưởng lắp ráp, phần nhỏ có thể đem bán ra thị trường. C, Phân xưởng khung sơn: Trên cơ sở các loại vật tư như ống thép các loại ổ giữa: giác co, cầu các loại gá lắp thành khung xe đạp sau đó khung lắp ráp sơ bộ được tiến hành với công nghệ hàn đồng, sau khi hàn xong được chuyển sang bộ phận dũa, tẩy, trà láng để làm sạch sẽ bề mặt của khung chuyển tới bộ phận sơn, chuyển qua công nghệ sấy để lắp ráp thành khung xe đạp hoàn chỉnh . Khung xe đạp hoàn chỉnh được chuyển qua phân xưởng lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh. D, Phân xưởng lắp ráp: Trên cơ sở có các chi tiết sản phẩm nhập từ kho phụ tùng( kể cả chi tiết sản phẩm do công ty sản xuất ra cũng như các bán thành phẩm mua ngoài) và khung xe đạp hoàn chỉnh nhập tủ các phân xưởng khung. Phân xưởng này có nhiệm vụ lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh, xe đạp sau khi lắp ráp xong được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng. Nếu đạt yêu cầu về chất lượng thì xe đạp được nhập kho thành phẩm Công ty để bán ra thị trường phục vụ nhu cầu của Công ty( triển lãm, quảng cáo) E, Phân xưởng cơ dụng: Đây là bộ phận phụ trợ phục vụ cho các phân xưởng sản xuất và phân xưởng lắp ráp của các Doanh nghiệp có nhiệm vụ sửa chữa toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong toàn Doanh nghiệp khi thiết bị có sự cố hỏng hóc, thực hiện bảo dưỡng thường xuyên theo từng thời kỳ đối với hệ thống máy móc, thiết bị chịu trách nhiệm thiết kế, chế tạo toàn bộ hệ thống khuôn giá trong toàn bộ Doanh nghiệp( phục vụ sản xuất) Ngoài ra, phân xưởng này còn có trách nhiệm toàn bộ khâu lắp đặt bảo dưỡng hệ thống an toàn điện của Doanh nghiệp. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xe đạp. Nguyên vật liệu Phân xưởng phụ tùng Phân xưởng mạ Nguyên vật liệu Phân xưởng cơ dụng Phân xưởng lắp ráp Thành phẩm Nguyên vật liệu Phân xưởng khung sơn Phân xưởng mạ Về nguyên vật liệu chính: công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu, các loại sắt thép được sử dụng để sản xuất phụ tùng. Vật liệu chính là thép ống các cỡ để sản xuất khung xe và các loại chi tiết phụ tùng phụ tùng này trước kia phải nhập ngoại nay trong nước đã sản xuất được. Về trang bị kỹ thuật: Sản phẩm của Doanh nghiệp phải trải qua nhiều giai đợan chế biến phức tạp. Vì vậy máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất cũng đa dạng. Thiết bị máy móc của Doanh nghiệp là máy móc loại cũ của Pháp, Trung Quốc, trình độ công nghệ lạc hậu nên việc tiến hành sản xuất gặp nhiều khó khăn, chất lượng sản phẩm thấp. Trong thời gian gần đây nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, Doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản xuất bằng cách cải tiến công nghệ. Nhưng do hạn chế về vốn đầu tư nên Doanh nghiệp chỉ đổi mới từng phần. Nhìn chung tình trạng kỹ thuật máy móc thiết bị hiện nay vẫn còn lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất. 2.1.4, Đặc điểm tổ chức quản lý của Doanh nghiệp. Sau quá trình nghiên cứu và cải tiến bộ máy quản lý, đến nay Doanh nghiệp tổ chức bộ máy quản lý gồm 5 phòng ban và 5 phân xưởng. _ Phòng tổ chức hành chính _ Quản lý phân xưởng phụ tùng _ Phòng tài vụ _ Quản đốc phân xưởng mạ _ Phòng kinh doanh tổng hợp _ Quản đốc phân xưởng khung sơn _ Phòng công nghệ _ Quản đốc phân xưởng lắp ráp _ Ban thiết kế cơ bản _ Quản đốc phân xưởng cơ dụng Về cơ bản bộ máy của Doanh nghiệp gồm: + Một giám đốc + Hai phó phòng kinh doanh + Phó giám đốc kỹ thuật + Các trưởng ban và các quản đốc phân xưởng. II-Tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong 1-Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong là một nơi cung cấp cho thị trường chủ yếu các sản phẩm về cơ khí nói chung . Do vậy :chi phí để sản xuất ra sản phẩm được chia ra như sau : Thứ nhất : khoản chi phí mua nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm Thứ hai : khoản chi phí để mua các phụ tùng khác Trong doanh nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm được chia ra làm 5 phân xưởng : phân xưởng sơn , phân xưởng phụ tùng , phân xưởng mạ , phân xưởng lắp giáp và phân xưởng cơ dụng . Mặc dù ở mỗi phân xưởng sử dụng nguyên vật liệu khác nhau , quy trình sản xuất khác nhau nhưng vẫn có sự thống nhất về mặt thời gian và tiến độ thực hiện để hoàn thành kế hoạch . 2-Kế toán tập hợp chi phí trực tiếp sản xuất sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên . ở doanh nghiệp chi phí sản xuất được tập hợp theo từng khoản mục chi phí : nguyên vật liệu trực tiếp , nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung . Do vậy kế toán của doanh nghiệp sử dụng các tài khoản để tập hợp chi phí sản xuất sau đây . -Tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “ dùng để tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất , chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ . -Tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp “ dùng để tập hợp chi phí về tiền lương , tièn công , trích các khoản bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất -Tài khoản 627 “ chi phí sản xuất chung “ dùng để tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí phục vụ sản xuất ( khấu hao tài sản cố định , mua ngoài , chi phí khác ....... ) chi phí quản lý sản xuất , chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng . ở doanh nghiệp tài khoản 627 được sử dụng với một số tài khoản cấp II 627.1 : chi phí nhân viên phân xưởng 627.2 : chi phí vật liệu 627.3 : chi phí đơn vị sản xuất 627.4 : chi phí khấu hao tài sản cố định 627.7 : chi phí dv 627.8 : chi phí khác -Tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ có liên quan đến sản xuất , chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính toán giá thành . Một đặc điểm ở doanh nghiệp khi sử dụng tài khoản 154 đã được chi tiết ra theo các tài khoản sau 154.1 : “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ 154.2/1 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ ở phân xưởng cơ dụng 154.2/2 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ cho đội vận tải ô tô 2.1-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở để cấu thành nên thực thể của sản phẩm . Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở doanh nghiệp bao gồm chi phí của nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ , công cụ dụng cụ ..... dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Nguyên vật liệu chính chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí cơ bản , khoảng 30-35% . Nguyên vật liệu thường là bằng sắt thép các loại Việc xuất dùng nguyên vật liệu chính vào sản xuất sản phẩm được quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc : tất cả các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất , cụ thể là các kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng hoá . Mặc dù vậy việc xuất nguyên vật liệu cũng căn cứ vào tình hình biến động thực tế của thị trường . Khi việc sản xuất sản phẩm ra tiêu thụ tốt thì cần nhiều vật tư hơn để sản xuất và ngược lại Doanh nghiệp quy định căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch kinh doanh lập và định mức tiêu hao nguyên vạat liệu sản xuất sản phẩm . Hàng tháng căn cứ kế hoạch sản xuất sản phẩm các phân xưởng lập phiếu lĩnh vật tư yêu cầu xuất nguyên vật liệu . Trên phiếu lĩnh yêu cầu xuất vật tư ghi rõ tên các vật tư cần dùng , số lượng , chủng loại , trình phiếu này giám đốc ký duyệt . Thủ kho căn cứ vào phiếu đó xuất nguyen vật liệu . Khi xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm , doanh nghiệp tính giá thành thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền . Giá trị VL tồn đầu kỳ + giá trị VL nhập trong kỳ Giá thực tế VL xuất kho = Số lượng VL tồn đầu kỳ + số lượng VL nhập trong kỳ *Tuy nhiên có một điểm cần lưu ý : khi tính giá thực tế đối với nguyên vật liệu là phụ tùng xuất vào khâu lắp giáp hoàn chỉnh doanh nghiệp chỉ tính giá bình quân theo giá trị tồn kho đầu kỳ và giá trị nguyên vật liệu phụ mua ngoài nhập kho trong kỳ mà không tính đến giá trị nguyên vật liệu là phụ tùng do doanh nghiệp sản xuất nhâpj kho trong quý . Nguyên nhân do doanh nghiệp đã xác định đối tượng tập hợp chi phí đã gộp cả hai khâu chi phí và lắp giáp và tính giá thành sản phẩm cùng một thời điểm . Vì vậy tại thời điểm tính giá thực tế nguyên vật liệu là các chi tiết lắp giáp .( tại thời điểm lập bảng phân bổ hai ) kế toán chưa có tổng giá trị thực tế của các chi tiết do doanh nghiệp sản xuất . Hay giá thực tế của nguyên vật liệu là chi tiết lắp giáp mà doanh nghiệp tính theo công thức . giá trị PT tồn đầu kỳ + giá trị PT nhập trong kỳ giá thực tế PT xuất kho = số lượng PT tồn đầu kỳ + số lượng PT nhập trong kỳ Theo cách tính này ta thấy giá thực tế phụ tùng xuất lắp giáp không đảm bảo chính xác dẫn đến giá thành sản phẩm không chính xác . Đây là một nhược điểm cần khắc phục nhằm giúp cho việc tính chính xác giá thành sản phẩm hoàn chỉnh . Khi nhận vật tư về nhân viên kế toán tiến hành nhập kho ghi vào sổ vật tư của phân xưởng . Sau đó , phân xưởng tiến hành phân loại , sắp xếp sao cho phù hợp , thuận tiện cho việc sản xuất sản phẩm . Hàng tháng , phân xưởng có kiểm kê xác định lượng vật tư tồn , tính toán số lượng vật tư đã sử dụng vào sản xuất đến thời điểm báo cáo , gửi cho các cán bộ liên quan . -Phòng kế hoạch kinh doanh -Phòng tài vụ kế toán Tiếp theo là một khoản chi phí nữa không thể nói đến là khoản mục chi phí vật liệu phụ . Đây là một khoản chi phí không thể thiếu và nó chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiéep . Tại doanh nghiệp sử dụng rất nhiều loại vật liệu phụ như : đát đèn ....... ở đây là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất có tác dụng nâng cao chất lượng sản phẩm . Trình tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ được thể hiện theo các bước + Đối với nguyên vật liệu trực tiếp xuất cho các phân xưởng sản xuất chi tiết kế toán ghi : Nợ TK 621 Có TK 151 Có TK 152 ( 152.1, 152.2 , 152.3 ) Cuối kỳ kết chuyển vào các đối tượng có liên quan ghi Nợ TK 154.1 Có TK 621 đối với các nguyên vật liệu như : vành tròn gân , vành khăn thì được phản ánh trên tài khoản 156 “ hàng hoá “ Số liệu của tài khoản 156 cũng được phản ánh trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Tài khoản 156 cũng phản ánh giá trị của các chi tiết ở trên . Những chi tiết này khi đem ra lắp giáp thì lại xuất quay trở lại ghi vào bên Nợ tài khoản 621-nguyên vật liệu trực tiếp coi như là nguyên vật liệu chính . -Xuất dùng chio tiết mua ngoài vào lắp giáp . Kế toán định khoẻn Nợ TK 621 Có TK 156 -Cuối kỳ tiến hành kết chuyển vào tài khoản 154-để tập hợp chi phí tính giá thành , kế toán ghi : Nợ TK154 Có TK621 Trước khi tính giá nguyên vật liệu nhập kho , kế toán tổng hợp chi phí đội vận tải trên tài khoản 154.2/2 phân bổ cho nguyên vật liệu chính tài khoản 154 50% và cho các chi tiết mua ngoài tài khoản 156 50% kế toán định khoản Nợ TK151 Nợ TK 157 Có TK 154.2/2 Thực tế đội vận tải thực hiện cả vật tư mua về và sản phẩm đem đi tiêu thụ . Do đó lẽ ra doanh nghiệp phải phân bổ hợp lý chi phí này cho cả sản phẩm đem đi tiêu thụ , phản ánh vào tài khoản 641 –chi phí bán hàng . Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để hạch toán đúng chế độ quy định và phản ánh đúng chi phí nguyên vật liệu cũng như chi phí bán hàng Cuối quý kết chuyển chi phí này vào tài khoản 154.1 để tập hợp chi phí tính giá thành . Nợ TK 154.1 Có TK 621 Số liệu này được phản ánh vào bảng phân bổ số 2 “ bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ “ Bảng phân bổ này xác định tổng giá trị nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ cho tất cả các phân xưởng . Số liệu ghi trên bảng phân bổ số 2 dùng để ghi trực tiếp vào bảng cân đối số phát sinh để tập hơpj chi phí sản xuất sản phẩm bỏ qua các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan . Bảng phân bổ số 02 Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ S T T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0268.doc