LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3
I-/ KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM, TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3
1-/ Khái niệm về sản phẩm: 3
2-/ Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm: 3
II-/ YÊU CẦU QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 5
III-/ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 5
IV-/ CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ, THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH DOANH THU VÀ THỦ TỤC, CHỨNG TỪ CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC: 6
1-/ Phương thức bán buôn: 6
2-/ Các phương thức bán lẻ: 7
V-/ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 8
I-/ KHÁI NIỆM KẾT QUẢ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ: 8
II-/ Ý NGHĨA VIỆC XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH: 9
III-/ KẾT QUẢ TIÊU THỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 10
1-/ Kết quả tiêu thụ: 10
2-/ Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ: 10
IV-/ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT: 13
1-/ Các biện pháp tăng thu nhập: 13
2-/ Các biện pháp tiết kiệm chi phí: 13
I-/ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 14
II-/ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ KẾT CẤU: 14
III-/ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIÊU THỤ 16
1-/ Bán buôn 16
2-/ Bán lẻ 20
3-/ Kế toán chi phí bán hàng 23
5-/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 25
IV-/ PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP VỤ, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 26
1-/ Tài khoản sử dụng và kết cấu 26
2-/ Trình tự kế toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh 27
V-/ HỆ THỐNG SỔ CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP DÙNG ĐỂ HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ
TIÊU THỤ 28
1-/ Hạch toán chi tiết 28
2-/ Hệ thống sổ tổng hợp: 30
I-/ Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH 31
II-/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ: 32
1-/ Phân tích chung tình hình tiêu thụ: 32
2-/ Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sẽ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp biết mặt hàng nào tiêu thụ được mặt hàng nào tiêu thụ ít,. Qua đó có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ. 32
3-/ Phân tích kỳ hạn tiêu thụ sản phẩm 32
4-/ Phân tích mức tiêu thụ sản phẩm 32
III-/ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH 33
1-/ Các chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh 33
2-/ Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh 34
PHẦN II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 35
I-/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 35
1.1. Quá trình hình thành: 35
1.2. Quá trình phát triển 35
II-/ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ - SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 37
1-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 37
2-/ Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban 38
III-/ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 38
IV-/ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 40
4.1. Đặc điểm tình hình tiêu thụ ở Công ty Xà phòng Hà Nội 40
4.2. Công tác quản lý tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xà phòng Hà Nội 41
4.3. Kế toán tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Xà phòng Hà Nội 42
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 54
I-/ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, TÔ RCHỨC KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 54
1-/ Về hoạt động tiêu thụ 54
2-/ Về tổ chức bộ máy kế toán 54
3-/ Về tổ chức kế toán hoạt động tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả 55
II-/ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 56
1-/ Hoàn thiện sổ kế toán chi tiết theo dõi hàng xuất gửi đại lý và tiêu thụ qua đại lý 56
2-/ Về hàng nhập bị trả lại 57
3-/ Về lập dự phòng các khoản nợ khó đòi 58
4-/ Về sổ chi tiết lãi lỗ 59
5-/ Về hạch toán khác 59
III-/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 60
KẾT LUẬN 62
64 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Xà phòng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
112
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Giá có thuế GTGT).
Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Cuối kỳ kết chuyển số thuế GTGT được khấu trừ:
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Nếu DN phản ánh việc áp dụng cách tính thuế GTGT trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (6425)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Khi nộp thuế kế toán ghi:
Nợ TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp)
Có TK 111, Có TK 112
b-/ Phương thức gửi đại lý
Hạch toán đơn vị có hàng gửi đại lý:
- Khi xuất hàng gửi đại lý kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Khi nhận được thông báo bán hàng do đại lý thanh toán kế toán tính tiền hoa hồng để ghi sổ (tính thuế theo phương thức khấu trừ).
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 642 - Chi phí bán hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Nếu áp dụng cách tính thuế trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131
Có TK 151
Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi bán
+ Kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ:
Nợ TK 3331
Có TK 133
Nếu DN áp dụng cách tính thuế GTGT trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 642
Có TK 3331
Khi nộp thuế kế toán ghi:
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
Nếu DN hạch toán hàng tồn kho theo phương thức kiểm kể đầu kỳ các định khoản phản ánh doanh thu, thuế tiêu thụ giống như phương pháp kiểm kê thường xuyên còn định khoản phản ánh giá vốn như:
Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng gửi bán nhưng chưa tiêu thụ được:
Nợ TK 632
Có TK 157
Cuối kỳ kế toán xác định lượng hàng gửi bán nhưng chưa tiêu thụ được để định khoản:
Nợ TK 157
Có TK 632
Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán.
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632
TK 155,154
TK 157
TK 111,112
Thuế GTGTđầu ra
Doanh thu
Hoa hồngđại lý
Số thực nhậnđược từ đại lý
TK 632
TK 511
Hàng gửiđại lý
TK 3331
TK 641
Trị giá hàngđã bán
TK 133
Thuế được khấu trừ
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại đơn vị có hàng gửi
c-/ Kế toán bán hàng trả góp:
Số lãi trả góp của người mua sẽ được tính là thu nhập tài chính:
Khi xuất bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131 (Số tiền người mua còn phải trả).
Có TK 511
Có TK 3331
Có TK 711 (Số lãi người mua phải trả).
Số thuế GTGT đầu ra chỉ tính trên doanh thu bán hàng 1 lần theo thỏa thuận:
Đồng thời kết chuyển giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
Trong kỳ tiếp theo khi nhận tiền trả góp kế toán ghi:
Nợ TK 111
Nợ TK 112
Có TK 131
d-/ Kế toán bán hàng xuất khẩu:
* Xuất khẩu trực tiếp:
+ Khi xuất cho thành phẩm đem bán, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 155
Có TK 153
Khi hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng qua biên giới kế toán ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 157 - Hàng gửi
Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán.
Khi nhận tiền của khách hàng kế toán ghi:
Nợ TK 112
Có TK 131
Cuối kỳ tính số thuế phải nộp
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 333 - Thuế xuất khẩu
* Xuất khẩu ủy thác
Khi xuất hàng giao cho đơn vị ủy thác, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Khi đơn vị nhận ủy thác thông báo đã bán được hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu
Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Có TK 157
Khi trả tiền cho đơn vị ủy thác kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 641 - Chi phí bán hàng
Cuối kỳ tính thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK 511
Có TK 333
e-/ Còn các trường hợp được coi là tiêu thụ khác
- Hàng đổi hàng
- Trường hợp biếu, tặng, thưởng, trả lương bằng sản phẩm.
3-/ Kế toán chi phí bán hàng
Kế toán sử dụng TK 641 để hạch toán chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm.
TK 641 cuối kỳ không có số dư gồm các TK cấp 2 sau:
+ TK 6411 - Chi phí nhân viên
+ TK 6412 - Chi phí vật liệu
+ TK 6413 - Chi phí công cụ dụng cụ
+ TK 6414 - Chi phí khấu hao tài sản
+ TK 6416 - Chi phí bảo hành
+ TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác
Trình tự hạch toán chi phí bán hàng được khái quát trong sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
TK 142
CCDC phân bổ nhiều lần
Phân bổ trong các kỳ sau
TK 334
TK 641
Chi phí lươngnhân viên
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐcủa nhân viên bán hàng
TK 152
Về chi phí NVL
TK 153
CC, DC loại phân bổ 1 lần
TK 111,112,331...
Chi phí về dịch vụ mua ngoài
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐphục vụ bán hàng
TK 111,112...
Các khoản giảm trừ chi phíbán hàng
TK 911
Kết chuyển CPBH để xác định kết quả
Kết chuyển 1 phần CPHH
TK 142
Kết chuyển vào kỳ sau
5-/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán sử dụng TK 642 để tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ kinh doanh. TK 642 cuối kỳ có số dư bao gồm các TK cấp II sau.
+ TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
+ TK 6422 - Chi phí vật liệu
+ TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
+ TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí
+ TK 6426 - Chi phí dự phòng
+ TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6428 - Chi phí bằng tiền
Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 142
CCDC phân bổ nhiều lần
Phân bổ trong các kỳ sau
TK 334
TK 641
Chi phí lươngnhân viên quản lý
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐcủa nhân viên quản lý
TK 152
Về chi phí NVL
TK 153
CC, DC loại phân bổ 1 lần
TK 111,112,331
Chi phí về dịch vụ mua ngoài
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐphục vụ công tác quản lý
TK 111,112
Các khoản giảm trừ chi phíquản lý doanh nghiệp
TK 911
Kết chuyển QLDN để xác định kết quả
Kết chuyển 1 phần CP QLDN
TK 142
Kết chuyển vào kỳ sau
TK 333
Thuế, phí lệ phí
IV-/ Phương pháp nghiệp vụ, xác định kết quả
1-/ Tài khoản sử dụng và kết cấu
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh: dùng để tính toán kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kết chuyển tài khoản 911.
Bên Nợ:
+ Trị giá vốn của hàng xuất bán.
+ Chi phí bán hàng và chi phí QLDN phân bổ cho hàng bán ra.
+ Số lãi trước thuế về hoạt động kinh doanh.
+ Chi phí tài chính và chi phí bất thường.
Bên Có:
+ Doanh thu thuần về số hàng bán trong kỳ.
+ Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động tài chính bất thường.
+ Số lỗ của hoạt động kinh doanh.
TK 911 không có số dư cuối kỳ và được theo dõi chi tiết cho từng hoạt động sản xuất kinh doanh.
TK 421 - Lãi chưa phân phối. Kết cấu TK 421:
Bên Nợ:
+ Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phân phối các khoản lỗ.
Bên Có:
+ Số thực lãi các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Số tiền lãi của cấp dưới nộp lên số lỗ được Nhà nước cấp bù.
+ Xử lý các khoản lỗ.
Số dư Bên Có:
+ Số lãi chưa phân phối hoặc chưa sử dụng.
2-/ Trình tự kế toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh được xác định trên cơ sở kết chuyển số liệu các tài khoản doanh thu và chi phí vào TK 911
- Kết chuyển doanh thu thuần.
Nợ TK 5112 - Doanh thu bán hàng.
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ.
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng xuất bán:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
- Kết chuyển chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán ra:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 641 - Chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Xác định kết quả và kết chuyển (lỗ) lãi:
+ Trường hợp lãi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lãi chưa phân phối
+ Trường hợp lỗ:
Nợ TK 421 - Lãi chưa phân phối
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ
TK 632
TK 911
Kết chuyển giá vốnhàng đã bán
TK 641
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 642
Kết chuyển chi phí QLDN
TK 632
Kết chuyển doanh thu thuần
TK 421
Lãi kinh doanh
TK 421
Lỗ kinh doanh
V-/ Hệ thống sổ chi tiết và tổng hợp dùng để hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ
1-/ Hạch toán chi tiết
Hạch toán chi tiết tiêu thụ là sự chi tiết hóa các thông tin tổng quát được hình thành bởi hạch toán tổng hợp nhằm thu thập thông tin rộng rãi hơn cho việc quản lý và kiểm tra các hoạt động kinh doanh chi tiết hóa theo các hướng thành chỉ tiêu tổng quát và nghiên cứu các mặt tổng quát ở góc độ khác nhau.Thỏa mãn thông tin và nhu cầu thông tin cho quản lý và người lao động là mục tiêu chính của hạch toán chi tiết.
Hạch toán chi tiết tiêu thụ được thực hiện trên những mặt số chi tiết sau:
+ Số chi tiết tiêu thụ: Được sử dụng để chi tiết thông tin trên TK 511, sổ này được chi tiết theo từng loại thành phẩm.
sổ chi tiết tiêu thụ
Tên thành phẩm.................
Tháng......năm.......
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK...,Có TK 155
Ghi Nợ TK 155,Ghi Có ...
Số
Ngày
111
...
Cộng Có
521
...
Cộng Nợ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển các khoản trừ
- Kết chuyển doanh thu thuần
Cộng luỹ kế từ đầu năm
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua: dùng TK 131 mở chi tiết theo từng đối tượng có công nợ với DN.
Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Đối tượng......................
Loại tiền.........
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Thời hạn được chiết khấu
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ
+ Sổ chi tiết chi phí bán hàng: dùng để chi tiết thông tin trên TK 641 theo từng đối tượng tập hợp chi phí (nhóm hàng hoặc nội dung chi phí).
Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Tên bộ phận:.............
Tên sản phẩm, hàng hóa:............
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ TK
Số
Ngày
Tổng số tiền
Chia ra
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Số dư đầu kỳ
- Cộng số phát sinh
- Ghi có TK
Số dư cuối kỳ
Đồng thời để xác định kết quả tiêu thụ, cũng như thu nhập của DN kế toán cũng lập thêm sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp và sổ chi tiết kết quả kinh doanh để có được thông tin chi tiết về kết quả từng loại sản phẩm.
2-/ Hệ thống sổ tổng hợp:
Việc sử dụng sổ tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu được khách quan, nhanh chóng từ đó có sự điều chỉnh hợp lý trong hoạt động kinh doanh.
+ Đối với DN áp dụng hình thức Nhật ký chung: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ xuất hàng kế toán đưa số liệu vào Nhật ký chung. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ bán hàng, kế toán đưa vào Nhật ký chung sau đó căn cứ vào Nhật ký chung ghi vào sổ cái từng khoản đồng thời cũng ghi vào các sổ chi tiết liên quan, các số liệu trên sổ chi tiết sẽ được tổng hợp vào cuối tháng để đối chiếu với sổ cái. Cuối kỳ kế toán cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân dối sốt phát sinh. Sau kiểm tra, đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng áp dụng để báo cáo kết quả kinh doanh.
Ví dụ: nếu DN áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung thì trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ như sau:
Chứng từ bán hàng
- Hoá đơn
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
nhật ký chung
nhật ký bán hàng
Sổ chi tiết : Tiêu thụ : Bán hàngđối tượng thanh toán
Sổ cái TK 511
TK 111, TK 131....
bảng tổng hợp:đối tượng thanh toán
Bảng cân đối số phát sinh
báo cáo kết quả kinh doanh
D-/ Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận
I-/ ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị sử dụng hàng hóa, là giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, kết thúc một vòng luân chuyển vốn,, mỗi doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm cua rmình mới chứng tỏ được năng lực của mình đồng thời sau quá trình tiêu thụ, DN không những thu hồi được những chi phí đã bỏ ra mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư, có thu nhập để tích lũy mở rộng sản xuất nâng cao đời sống người lao động.
II-/ Phân tích tình hình tiêu thụ:
1-/ Phân tích chung tình hình tiêu thụ:
Để đánh giá tình hình tiêu thụ về khối lượng theo từng loại sản phẩm có thước đo hiện vật:
= x 100
Tuy nhiên muốn đánh giá chung tình hình tiêu thụ của toàn bộ sản phẩm phải sử dụng thước đo giá trị theo công thức:
= x 100
- Q0i , Q1i : Khối lượng tiêu thụ kế hoạch và thực tế.
- P0i : Giá bán kế hoạch đơn vị sản phẩm (giá cố định).
2-/ Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sẽ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp biết mặt hàng nào tiêu thụ được mặt hàng nào tiêu thụ ít,... Qua đó có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ.
= x 100
Căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng và tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng.
3-/ Phân tích kỳ hạn tiêu thụ sản phẩm
Trong các hợp đồng ký kết và tiêu thụ sản phẩm cá thể ghi rõ số lượng chủng loại, giá cả, thời hạn giao hàng,... Do vậy tiến hành chuyển giao sản phẩm cho khách hàng kịp thời là một biện pháp trực tiếp đảm bảo kế hoạch tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh, tạo uy tín cho DN.
Khi phân tích cần so sánh thời hạn giao hàng thực tế với thời gian giao hàng kịp thời theo hợp đồng từng loại, từng đợt.
4-/ Phân tích mức tiêu thụ sản phẩm
Tổng mức tiêu thụ sản phẩm phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của DN. Chỉ tiêu này được áp dụng theo công thức.
Mb = Tđ + N - TC
Trong đó:
Mb : Mức bán ra trong kỳ.
Tđ : Tồn kho sản phẩm đầu kỳ.
N : Lượng hàng nhập trong kỳ.
TC : Tồn kho sản phẩm cuối kỳ.
Chỉ tiêu này nói lên sự biến động của doanh thu qua các kỳ là cơ sở để phân tích hiệu quả tiêu thụ.
III-/ Phân tích kết quả kinh doanh
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hành phân tích kết quả kinh doanh sẽ cho DN biết được hiệu quả kinh doanh những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và đề ra được những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1-/ Các chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh
- Tốc độ tăng trưởng doanh thu:
= x 100
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ mở rộng quy mô sản xuất cũng như qua đó phản ánh hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao doanh thu.
- Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu:
= x 1000
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1.000đ doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lãi gộp chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt.
- Tỷ lệ lãi gộp trên vốn chủ sở hữu:
= x 1000
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tự có nó cho biết cứ 1.000đ vốn chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh thì tạo bao nhiêu đồng lãi gộp.
- Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng:
= x
Tỷ lệ này còn gọi là tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh chính xác hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ lệ này cho biết cứ 1.000đ vốn hoạt động bình quân trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn sử dụng có hiệu quả.
Tỷ lệ này chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Nhân tố (I) cho biết cứ đạt 100đ doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Nhân tố (II) cho biết cứ 100đ đầu tư vào tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
2-/ Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh
- Việc đánh giá tình hình lợi nhuận giúp lãnh đạo DN biết được lợi nhuận trong kỳ báo cáo và so sánh với các kỳ trước để tìm ra các nguyên nhân làm tăng (giảm) lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận gồm:
- Nhân tố sản lượng tiêu thụ: sản lượng tiêu thụ tăng là cơ sở để tăng doanh thu cũng như lợi nhuận.
- Nhân tố cơ cấu sản lượng tiêu thụ: nếu DN kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm thì mỗi sản phẩm thường có mức lợi nhuận khác nhau, do vậy cơ cấu sản phẩm tiêu thụ cũng có ảnh hưởng tới tình hình lợi nhuận.
- Nhân tố doanh thu thuần: doanh thu thuần là nhân tố có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận. Nhân tố này cũng chịu tác động của nhiều nhân tố khác:
+ Tổng doanh thu bán hàng: phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ và giá bán.
+ Chiết khấu bán hàng: làm giảm doanh thu thuần nhưng có tác động giúp doanh nghiệp thu hồi nhanh các khoản nợ phải thu.
+ Giảm giá bán hàng: làm giảm doanh thu thuần bao gòm 3 bộ phận: bớt giá, hồi khấu, giảm giá thực sự.
+ Doanh thu hàng bán trả lại: làm giảm tổng doanh thu do đó làm giảm lợi nhuận.
+ Thuế tiêu thụ: là nhân tố khách quan làm giảm doanh thu thuần.
- Nhân tố giá vốn bán hàng: có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận giá vốn hàng bán giảm sẽ làm lợi nhuận tăng (trong điều kiện sản lượng tiêu thụ và chất lượng sản phẩm không đổi).
phần II
Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm ở công ty xà phòng hà nội
I-/ Đặc điểm chung của Công ty Xà phòng Hà Nội
1.1. Quá trình hình thành:
Công ty Xà phòng Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam.
Công ty nằm trên đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội, diện tích mặt bằng là 50.000m2. Với địa thế tốt và mặt bằng rộng rãi. Công ty có nhiều thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư, nhiên liệu và luôn nắm bắt nhanh nhạy các thông tin kinh tế trên thị trường.
Công ty Xà phòng Hà Nội được khởi công xây dựng từ năm 1958 và đi vào hoạt động từ năm 1960 với tên đầu tiên là: Nhà máy Xà phòng Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất các chất tổng hợp như: Xà phòng Hà Nội, xà phòng bánh, xà phòng thơm các loại, kem giặt các loại, kem đánh răng chủ yếu phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân.
Từ năm 1998 Công ty đã sản xuất thêm một số loại sản phẩm mới: hòm Carton sóng và Silicat.
Theo thiết kế ban đầu sản phẩm của nhà máy gồm 3 mặt chính:
- Xà phòng bánh 72% với công suất 3.000 tấn/năm.
- Xà phòng thơm với công suất 1.000 tấn/năm.
- Kem đánh răng với công suất 1.000.000 ống/năm và có những tên: Bạch Lan, Thủy Tiên, Hoa Mai.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất thêm các loại mĩ phẩm như phấn rôm, nước hoa và có cả phân xưởng sản xuất Glyxerin với công suất 1.000 tấn/năm để sử dụng cho quốc phòng, y tế.
Trong những năm gần đây do sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, để tồn tại và phát triển công ty đã nghiên cứu lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất mới, đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm có chất lượng chủng loại đa dạng và phong phú như: xà phòng bọt, xà phòng kem, nước rửa chén,...
1.2. Quá trình phát triển
Từ năm 1960-1990, nhà máy hoạt động dưới sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp nặng, sản xuất chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước. Lúc đó nền kinh tế của Việt Nam đang thời kỳ kế hoạch hóa tập trung do đó việc sản xuất và tiêu thụ đều do Nhà nước cung ứng là bao nhiêu, cho nên sản phẩm của nhà máy hầu như độc quyền trên cả nước và đặc biệt là ở miền Bắc.
Từ năm 1990 đến nay. Công ty được quyền tự chủ trong quản lý sử dụng vốn kinh doanh vốn.
- Tổng số vốn lưu động là : 4.267.285.870đ.
+ Vốn ngân sách cấp là : 3.069.793.697đ.
+ Vốn tự bổ xung là : 1.197.998.193đ.
- Vốn cố định của công ty có khoảng 3 tỷ đồng gồm nhà xưởng, máy móc, thiết bị,....
Do sự chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, phù hợp với Luật tổ chức công ty, vào năm 1993 nhà máy chính thức được đổi tên thành Công ty Xà phòng Hà Nội, việc thực hiện tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất theo mô hình công ty.
Từ tháng 12-1994, trong xu thế phát triển chung của đất nước, Công ty Xà phòng Hà Nội đã liên doanh với hàng Unilever của Anh. Toàn bộ công ty trước đây giờ tách thành hai doanh nghiệp:
Doanh nghiệp 1: Công ty Xà phòng Hà Nội.
Doanh nghiệp 2: Công ty Lever-Haso.
Công ty Xà phòng Hà Nội đóng vai trò công ty mẹ hàng năm thu về một nguồn lợi nhuận căn cứ vào giá trị vốn góp ban đầu của 2 doanh nghiệp. Lúc này toàn bộ số công nhân còn lại là 78 người vì 140 người chuyển sang liên doanh với cấp bậc bình quân của công nhân là 4,5, số công nhân trực tiếp chiếm 80%. Công ty sản xuất các mặt hàng như kem giặt, nước rửa chén, xà phòng thơm, silicat,... toàn bộ dây truyền sản xuất mặt hàng khác được chuyển giao cho Lover-Haso.
Hiện tại Công ty có 2 phân xưởng chính đó là: phân xưởng sản xuất chất tẩy, giặt và phân xưởng sản xuất silicat. Trong đó phân xưởng sản xuất chất tẩy giặt là phân xưởng sản xuất quan trọng nhất, các sản phẩm sản xuất chủ yếu của công ty như xà phòng các loại, bột thơm, chất tẩy rửa,... nói chung đây là phân xưởng trọng tâm vì nó quyết định đến năng suất chất lượng của các phân xưởng liên quan. Nhận thức được tầm quan trọng của phân xưởng công ty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, xác định lao động một cách chính xác, quản lý sản xuất có kế hoạch để phù hợp với tiến độ sản xuất của toàn công ty.
Sau đây là tình hình thực hiện một số chỉ tiêu cụ thể của toàn công ty qua số liệu báo cáo quyết toán của các năm 1997-1998 và 6 tháng 1999.
TT
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
1
Giá trị tổng sản lượng
15.040.000
12.658.700
14.835.000
2
Vốn sản xuất kinh doanh
39.586.138.465
39.615.635.812
39.613.388.450
3
Vốn cố định
35.496.779.633
35.496.779.633
35.524.029.633
4
Vố lưu động
4.089.358.832
4.089.358.832
4.089.358.832
5
Doanh thu
21.415.600.000
20.587.088.510
17.830.184.117
6
Lợi thu
341.168.323
330.000.000
243.975.000
7
Các khoản nộp ngân sách
824.725.030
858.091.768
1.767.618.859
8
Số công nhân
170
172
174
9
Thu nhập bình quân
862.000
644.800
804.737
Để đạt kết quả trên công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn, trong đó có cả khó khăng chung của nền kinh tế và khó khăng riêng của công ty đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt.
II-/ Đặc điểm tổ chức quản lý - sản xuất tại Công ty Xà phòng Hà Nội
1-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Xà phòng Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập trong Tổng công ty Hóa chất Việt Nam. Với bộ máy quản lý gọn nhẹ theo cơ chế quản lý một cấp.
Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 2
Phó Giám đốc kỹ thuật SXKD
quản đốc phân xưởng
Giám đốc
Phòng kỹ thuật
Phòng tàivụ
Phòng tiêuthụ
Phòng kế hoạch
Phòng XNK
Phòng TCHC & bảo vệ
2-/ Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
- Ban giám đốc nay có 2 người:
1. Giám đốc : Phạm Kim Thành.
2. Phó giám đốc : Nguyễn Thị Mão - phụ trách sản xuất kinh doanh.
Giám đốc là người có quyền lực cao nhất chịu trách nhiệm đối với Nhà nước cũng như tập thể cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, giám sát điều hành.
Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp cho giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất, điều độ sản xuất, tình hình hoạt động sản xuất, công tác tiêu thụ sản phẩm.
Để phù hợp với tổ chức quản lý của công ty. Công ty có 6 phòng ban chính:
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu để sản xuất ra sản phẩm mới đồng thời kiểm tra chất lượng các sản phẩm nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm nhập.
- Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các phân xưởng, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp vật tư bảo quản kho tàng thành phẩm.
- Phòng tài vụ: đảm bảo tổ chức hạch, trả lương cho công nhân viên thực hiện đảm bảo vốn cho công nhân viên.
- Phòng tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi mặt hàng của công ty trên thị trường so với sản phẩm của các đơn vị khác, cung cấp tới tận tay từng khách hàng, quản lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
- Phòng xuất nhập khẩu: xuất khẩu là lĩnh vực kinh doanh mới của Công ty Xà phòng Hà Nội. Căn cứ vào giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu của Bộ Thương mại ký vào ngày 18/9/1997 Công ty Xà phòng Hà Nội được phép:
+ Xuất khẩu: Xà phòng các loại, kem đánh răng, mỹ phẩm, chất tẩy rửa do công ty sản xuất.
+ Nhập khẩu: Vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng dùng để sản xuất. Phòng xuất nhập khẩu ra đời nhằm mục đích quản lý các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính và bảo vệ: có nhiệm vụ duyệt và quản lý qũy lương, chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên và bảo vệ công ty.
III-/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty xà phòng hà nội
Từ khi Luật Tổ chức công ty ra đời vào năm 1993, nhà máy Xà phòng Hà Nội chính thức đổi tên thành Công ty Xà phòng Hà Nội, thực hiện tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất theo mô hình của công ty, trực thuộc công ty là các nhà máy và xí nghiệp. Tuy nhiên việc chuyển đổi này mới được thực hiện do vậy về mặt thực chất mới chỉ là đổi tên còn toàn bộ công tác quản lý và tổ chức sản xuất chưa có gì thay đổi. Các đơn vị trực thuộc công ty vẫn xác định là phân xưởng sản xuất, không có tư cách pháp nhân, không quan hệ trực tiếp với ngân sách, không được mở tài khoản riêng ở ngân hàng. Xuất phát từ đặc điểm đó, tổ chức sản xuất và quản lý theo mô hình hiện tại không phù hợp với điều kiện về trình độ quản lý.
Tại các phân xưởng không bố trí đội ngũ kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát, ghi chép ban đầu lập bảng thanh toán lương,... Về góc độ quản lý nhân sự các nhân viên kinh tế chịu sự quản lý của các phân xưởng. Về mặt nghiệp vụ chuyên môn, họ được phòng tài vụ hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra. Đây là một hướng tổ chức hoàn toàn hợp lý nhằm gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên hạch toán kinh tế phân xưởng với công việc được giao để giao từng phân xưởng đồng thời tạo điều kiện để nhân viên này thực hiện được nhiệm vụ, đảm bảo tính chính xác, khách quan của số liệu.
Bộ máy kế toán.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, đảm bảo lãnh đạo tập trung thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời căn cứ vào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0228.doc