Đề tài Khảo sát quy trình sản xuất và tìm hiểu các chỉ tiêu chất lượng của mủ khối SVR 3L

Khởi động máy cán kéo

- Dùng tay nâng khối mủ đã đông đưa vào máy cán kéo một đầu khối mủ vào trục dưới của máy

- Nếu mủ chưa kịp bám thì dùng gậy tre đẩy vào theo chiều cuốn của trục.Không được dùng tay đẩy vào.

- Khi máy đang hoặt động không được để chân dơ hoặc dày dơ lên thành để giữ vệ sinh

- Nếu mủ quá mềm bị đứt từng khúc thì dùng gậy tre đầu có móc nhọn đẩy khối mủ và đặt hai đầu lên nhau với băng tãi.

- Khe hở trục cán kéo là 50mm, rãnh sâu 25mm, bề rộng 50mm. Khối mủ cán xong có bề dày là 6-7cm.

- Khi cán xong một mương thì di chuyển sang mương khác, người vận hành di chuyển bằng máy quay tay, máy được di chuyển nhẹ nhàng phải keo theo hệ thống dây điện treo trên máy di chuyển.

- Cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa người vận hành và người cung cấp mủ để tắt máy kịp thời

 

docChia sẻ: netpro | Lượt xem: 6763 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát quy trình sản xuất và tìm hiểu các chỉ tiêu chất lượng của mủ khối SVR 3L, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cán kéo khối mủ được đưa đến máy cán Crep 3 qua băng tải 3 tờ mủ được đưa vào máy băm tinh qua băng tải 4 tạo thành những hạt cốm có kích thước đạt tiêu chuẩn: 5*5mm và rơi xuống hồ băm tại nay các hạt cốm được hệ thống bơm hút. Hút lên sàn rung: sau khi qua sàn rung các hạt cốm được rơi xuống hộc xấy:hạt cốm tơi xốp và không vón cục. Còn nước được đưa về lại hồ của máy băng tinh sau khi phả mủ nay các hộc để ráo 15 – 20 phút đưa vào lò sấy, mủ khi ra khỏi lò sấy phải chín vàng đều: phân loại, để nguội rồi mới tiến hành cân, ép bành, cắt mẫu kiểm tra, bao gói, vô kiện theo đúng yêu cầu của sản phẩm hay theo yêu cầu của khách hàng và đem lưu kho. III.4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CAO SU SVR3L: 1. Mủ tại vườn cây Trước khi thu gom mủ tại vườn cây cần phải chuẩn bị dung dịch chống đông a. Cách pha và cung cấp dung dịch chống đông - Pha dung dịch NH3 1% + H3BO3 1% để chống đông mủ Ví dụ : pha 2000 lít dung dịch NH3 1% + H3BO3 1% để chống đông mủ thì : Cứ 100 lít nước thì có 1kg NH3 và 1kg H3BO3 nguyên chất Vậy cứ 2000 lít nước thì có 20kg NH3 và 20kg H3 BO3 nguyên chất Tiến hành : Bơm 2000 lít nước vào trong một cái thùng để pha acid sau đó cho 20 kg NH3 dạng ga (99.98%) vào đồng thời khuấy đều để giảm sự bay hơi của dung dịch để ổn định 5-6 giờ sau đó cho H3BO3 vào bật máy khuấy để hỗn hợp trên trộn đều 15 phút để nguội đem chuẩn độ kiểm tra xem có đúng nồng độ đã pha không . Sau đó đem cung cấp cho từng xe Mục đích : diệt khuẩn , chống đông b. Cung cấp dung dịch chống đông Tuỳ theo loại mủ mà cung cấp dung dịch chống đông như sau : -Nếu mủ tốt thì dùng 10 lít dung dịch chống đông NH3 + H3BO3 nồmg độ 2% / 1000 lít mủ -Nếu mủ trung bình thì dùng 15 lít dung dịch chống đông NH3 + H3BO3 nồng độ 2%/1000 lít mủ - Nếu mủ xấu thì dùng 20 lít dung dịch chống đông NH3 + H3BO3 nồng độ 2% / 1000 lít mủ Lưu ý : ở đây dùng hệ thống chống đông NH3 + H3BO3 dung dịch 2% là vì dung dịch này có tính diệt khuẩn tốt và làm cho mủ không bị chua . Khi sản xuất ra có màu sáng. Mặt khác hệ thống này làm giảm lượng acid đánh đông vì có H3BO3 * Cách xác định TSC% : Cân khoảng 10g latex đổ vào chảo sấy trên bếp điện, dùng kim chích những lỗ phồng dộp, dùng chày sắt dàn đều mủ. Khi mủ chín vàng thì đem xuống làm nguội và lấy mẫu ra cân, ghi vào sổ và tính toán theo công thức: msau TSC% = x100 mban đầu Trong đó : - msau : khối lượng mủ sau khi sấy (g) - mban đầu : khối lượng mủ ban đầu (g) Yêu cầu: + Mủ phải chín vàng đều, không bị cháy hoặc bị sống sẽ ảnh hưởng đến kết quả. + Cân cho phép sai số 1mg. + Xong công việc tắt máy ,vệ sinh máy - Từ DRC đã có, ta tính được DRC cho từng xe tư nhân cũng như các nông trường và tính được lượng quy khô. Quy khô = (Tổng khối lượng mủ x DRC) / 100 c. Cách xác định lại nồng độ NH3 - Đong khoảng 200 ml nước cất cho vào một cốc 200 ml và dùng pipet hút 1ml dung dịch NH3 đã pha, nhỏ 2 giọt metyl đỏ chuẩn độ bằng dung dịch HCL 0.1, nhỏ từ từ dung dịch acid HCL 0.1N trên buret xuống đồng thời khuấy đều cho đến khi pH bằng 6 thì dừng . Ghi thể tích của acid tiêu hao trên buret VHCL . NHCL . 1.7 NH3 %= VNH3 Chú ý : Nếu dùng HCl thì nồng đọ là 1,7 (mol/lit) Nếu dùng H2SO4 thì nồng độ là 3.4 (mol/lit) d.cách thu gom mủ tại vườn cây -Mủ được cạo thu gom tập trung tại chổ -Khi đổ mủ vào hồ phải qua lưới lọc thô loại bỏ tạp chất Chống đông bằng dung dịch NH3+H3BO4 nồng độ 2% tùy theo mùa và theo thời tiết mà dung liều lượng cho phù hợp -Lưu ý :chống đong vừa đủ hàm lượng nếu dư khi đánh đông nhiều sẻ làm ảnh hưởng tới chất lượng mủ khi sản xuất III.4.1. Tiếp nhận và xử lí khi mủ về nhà máy - Mục Đích: Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quy trình sản xuất tạo sự đồng đều và ổn định các thông số kĩ thuật của nguyên liệu ,loại bỏ các tạp chất nhìn thấy được. -yêu cầu kỷ thuật đối với mủ nước:mủ nước dung để sản xuất SVR3L phải đạt loại 1 theo bảnh chỉ tiêu sau: STT CHỈ TIÊU LOẠI I LOẠI II 1 Trạng thái Lỏng tự nhiên lọc qua lưới 60 dể dàng Khi mủ tiếp nhận tại nhà máy có ít nhất 1 trong 7 chỉ tiêu không đạt loại 1 2 Màu sắc Trắng như sửa 3 Hàm lượng NH3 0.02-0.03% 4 Hàm lượng cao su khô(DRC%) Không nhỏ hơn 28% w/w 5 PH Lớn hơn 7 6 Tạp chất Không lẩn tạo chất nhìn thấy 7 Thời gian tiếp nhận Trong ngày 1. Tiếp nhận - Cân xe, nhận phiếu giao hàng ngoài nông trường Phân loại mủ đánh giá bằng cảm quan - Xả mủ xuống hồ lọc qua lưới 40, hoặc 60 - Múc mẫu kiểm tra các chi tiêu Chú ý: Trước khi tiếp nhận mủ thì phải vệ sinh khu vực tiếp nhận, vệ sinh hồ mương rây lọc nước xịt . Các xe sau khi cân phải ghi khối lượng mủ từng xe ghi vào sổ ghi chép . Xe chở mủ chuẩn bị xả mủ phải trật tự đảm bảo an toàn xung quanh xe, tank xả mủ phải được xả hết trước khi cân xe lại . - Các xe chở mủ phải được cân hai lần: trước và sau khi xả mủ . - Nhân viên tiếp nhận mủ ghi số nông trường và đội,ghi khối lượng mủ và kiểm tra xem có đủ và giống như trong phiếu ghi không . - Nhân viên xả mủ xả từ từ qua lưới lọc 1mm/lỗ đồng thời dùng vòi nước xịt hạ bọt,mủ được chảy qua lưới lọc rớt xuống hồ trung gian . - Tiến hành lấy mẫu theo thứ tự đầu tank, giữa tank và cuối tank .Mỗi lần lấy khoảng 20ml trộn lẫn nhau trước khi lấy mẫu phải tráng lại cốc đựng mẫu bằng mủ để tránh cốc còn dính nước. - Lấy mẫu xong đem vào phòng hoá nghiệm xác định TSC bằng máy sấy ẩm . Lưu ý: - Khi xả mủ từ tank qua rây lọc xuống hồ khi ngập cánh khoấy, cho máy khoáy hoạt động và xịt nước hạ bọt - Khi xả hết mủ phải xịt nước để rửa dụng cụ rây,hồ và các dụng cụ mương máng trước khi tiếp nhận xe mới - Khi nhận mủ bộ phận kiểm nghiệm mủ phối hợp với nhóm nhận mủ để đánh giá chất lượng mủ được kịp thời chính xác theo quy định chất lượng mủ,nếu phát hiện bất thường trong chỉ tiêu chất lượng báo cho người có trách nhiệm xử lí kịp thời - Trường hợp mủ bị đông trên xe thì phải chuẩn bi mương để xả mủ xuống mương không cần qua lưới lọc và cho acid vào đánh đông tránh xả mủ xuống hồ Lưu Đồ Ap Dụng Tiếp Nhận: Đổ mủ lên xe qua rây Mủ vườn cây Hồ tổng hợp Cân xe Lấy mẫu xác định DRC% Xả mủ qua rây lọc 60 Sau đây là bảng số liệu tiếp nhận mủ của các nông trường ngày 10/05/2011 Sau đây là bảng số liệu tiếp nhận mủ của các nông trường ngày 11/05/2011 2. Xử lí nguyên liệu - Khi xả mủ xuống hồ đủ số lượng (quy định một hồ khoảng 5-6 xe) tiếp tục cho máy khuấy đều khoảng 10-15 phút rồi lấy mẫu ở bất kì vị trí nào của hồ từ 200-400ml và giao cho ho bộ phận kiểm nghiệm mủ xác định các chỉ tiêu . - Tiến hành xác định TSC% quy ra DRC% cho từng hồ bằng cân sấy ẩm để biết được DRC% bình quân của từng hồ và bắt đầu pha loãng DRC%=25±3 - Pha loãng theo công thức: Vn= Trong đó: Vm: Thể tích mủ cần pha (lít) Vn: Thể tích nước cần pha (lít) DRC1: Hàm lượng cao su khô ban đầu DRC2: Hàm lượng cao su khô sau -Sau khi tính ra lượng nước cần pha tiến hành xả nước vào hồ chứa mủ với lượng nước đã được tính toán. - Trong khi xả nước đồng thời bật máy khuấy để cho hỗn hợp mủ và nước trộn đều lẫn nhau. Vận tốc khuấy là 15vòng/phút - Khi khuấy xong để lắng khoảng 15 phút lấy mẫu kiểm tra lại DRC% khoảng 19-21 là được a/Xác định % NH3 cho từng hồ . - Trước khi pha loãng lấy mẫu ở tại vị trí nào của hồ khoảng 200ml để xác định lại %NH3 bình quân của từng hồ. Đồng thời xác định pH ban đầu như sau: Lấy 300ml mủ ở góc hồ khi chưa pha loãng cho vào cốc thuỷ tinh, nhúng điện cực pH vào và khoấy đều đọc số pH hiển thị trên máy - Chú ý : Các chỉ tiêu xác định phải chính xác Lưu Đồ Ap Dụng: Pha loãng Kiểm tra DRC1% Mủ nước ở hồ tổng hợp Khuấy trộn Kiểm tra DRC2% Để lắng -Sau đây là bảng số liệu tiếp nhận của các ngày: III.4.1.Đánh đông 1Chuẩn bị acid để đánh đông - Pha acid CH3COOH với nồng độ 0.8% Chuẩn bị acid axetic nguyên chất, nước sạch bồn chứa ,gàu múc mẫu acid 2.Đánh đông Mục đích : Làm đông hoàn toàn mủ trên mương nhưng không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kỷ thuật của sản phẩm .Giữ cho mủ sáng, đồng đều, không oxi hoá bề mặt. Tạo đầu vào cho quy trình gia công cơ - Sau khi thêm nước pha loãng khuấy đều 10-20 phút và lấy mẫu đo pH để xác định lượng acid đánh đôngcho cả hỗn hợp,pH mương đánh đông từ 5.5-5.9 Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất trước khi đánh đông: + Máy đo PH. + Vòi nước cao áp. + Dung dịch acid CH3COOH 0.85 – 0.98%. + Dung dịch Na2S2O5 0.5% để chống oxi hoá bề mặt. + Mương đánh đông phải được vệ sinh sạch sẽ gồm 41 mương và 3 mương phụ. + Bình phun sương dung dịch Na2S2O5 0.5%. + Máng xả mủ và acid. + Ống xả mủ và van xả acid. - Đánh đông - Trước khi đánh đông chuẩn bi mương máng vệ sinh sạch sẽ vòi xịt hạ bọt, acid để đánh đông, chất chống oxi hoá bề mặt tấm bạt để che đậy - Các mương đánh đông phải được vệ sinh kỹ trước trước khi đánh đông - Xí nghiệp có 65 mương với chiều dài mỗi mương là 25m/ mương, có 2 bồn dùng để đựng acid đánh đông mỗi bồn chứa 2600 lít acid , và có 3 hồ tiếp nhận mủ mỗi hồ chứa 4500 lít mủ. - Khi tiến hành đánh đông nối ống dẫn mủ vừa đủ đến các mương kiểm tra mối nối của ống dẫn mủ. Sau đó mở van acid trước khoảng 2-3 (s) , mở van mủ sao cho van acid và mủ chảy theo tỉ lệ đã tính toán, đánh đông bằng phương pháp 2 dòng chảy - Khi mương đã xả đủ lượng mủ và acid thì chuyển đầu ống sang mương khác , khi đánh đông thì có công nhân xịt nước vào mương để hạ bọt bằng vòi nước cao áp Đánh đông bằng acid acetic CH3COOH 0.7-0.8% tuỳ theo mùa pH đánh đông 5.5-5.9 Ở đây lượng acid và mủ đã được tính toán từng nấc từng giây,từng phút và xả một cách chính xác đúng pH từ 5.5-5.9 nên không cần phải đo pH ở các mương Mỗi mương có thể chứa 600Kg mủ khô ở thời điểm bình thường và 900Kg mủ khô ở thời kì cao điểm Thường một hồ đánh đông từ 12-14 mương Khi đánh đông xong vệ sinh mương, máng, hồ và dụng cụ dùng để đánh đông Sau khi mủ đã đông bề mặt khoảng 30 phút, tiến hành xịt Na2S2 O3 nồng độ 3% Để chống oxi hoá bề mặt. Cứ mỗi mương thì xịt trung bình khoảng 1.4lít dung dịch Na2S2O3 3% Khi xịt dung dịch Na2S2O3 3% đủ hết các mương thì dùng tấm bạt để che các mương, tránh côn trùng bụi bặm bay vào.Và bắt đầu để mủ ổn định từ 6-8 h trở lên, dưới 24 tiếng Mủ để ổn định đủ thời gian mới gia công cơ Lưu ý: - Trước khi đánh đông phải được vệ sinh mương sạch sẽ bằng tấm nilông dày có độc lỗ và xà phòng.Trong lúc đánh đông công không được mang dép bẩn đi trên mương - Đánh đông xong phải ghi số liệu vào sổ ghi số mương nào cán trước, cán sau để ca sản xuất thực hiện 3. lưu tổng quát khâu đánh đông Mủ nước ở hồ hỗn hợp Xác định Axit đánh đông Xả mủ và Axit xuống mương Kiểm tra mương mủ Xử lý bọt Phun NA2S2O4 3% lên bề mặt mủ Sau đây là bảng số liệu đánh đông của các ngày:13/05/2011 STT Số lượng mủ nhận DDAcid ĐĐ Số mương đánh đông BQ acid/mương BQ acid/ mương Hổn hợp/mương TG bắt đầu đánh đông Từ mương đến mương 1 22500 2025 11 2045 184 2229 12h25 25-35 2 6500 585 03 2166 195 2361 14h05 41-39 3 7600 646 04 1900 161 2061 14h45 48-45 Ngày 13/05/2011 1 17300 1816 08 2162 227 2389 12h20 14-21 2 14500 1522 07 2071 217 2288 14h30 23-29 3 1060 80 01 1060 80 140 1515 30 III.4.2.Gia công cơ a/lưu đồ tổng quát gia công cơ Mủ đông trên mương Cán crep 1,2,3 Băm cốm Xả đầy nước vào mương mủ Cán kéo Xếp hộc 1. Mục đích: Giảm kích thước tờ mủ.cán trộn, rửa sạch tạp chất serum. Là đầu vào của quá trình gia công nhiệt 2. Trình tự thực hiện Kiểm tra điện nước, khe hở các trục cán và hoặt động của các máy cán như: máy cán kéo, máy cán crép 1,2,3 ,máy băm bơm votex, sàn rung xem có hoặt động tốt không Trước khi vận hành máy cán kéo, máy cán crep 1,2,3 phải vệ sinh sạch sẽ, quan sát xem có vật lạ rớt vào các máy không, nếu có phải lấy ra và dùng vòi nước rửa sạch Các máy cán Crep 1,2,3 máy băm tinh phải cho máy hoặt động trước 10 phút ,xả nước cho các trục cán được rửa sạch Yêu cầu khe hở các máy cán như sau: -Khe hở trục cán kéo là 50mm, rãnh sâu 25mm - Máy cán Crep 1 khe hở trục cán là 3mm. - Máy cán Crép 2 khe hở trục cán là 2mm. - Máy cán Crép 3 khe hở trục cán là 1mm. Mủ sau khi đánh đông xong 6-8h kiểm tra mủ đã đông cứng chưa,bằng cách: Dùng cây Sào nhôm chọt vào các khối mủ đông trong mương nếu khi chọt mủ không thủng thì đã đông hoàn toàn , nếu thủng thì mủ chưa đông hoàn toàn, xong lật ngược mủ ở dưới đáy lên để kiểm tra nếu mủ ở dưới đáy có chỗ chưa đông hết thì dùng cào cào chỗ đó ra.Nếu không cào ra khi sấy mủ sẽ bị sống hạt -Sau đó bắt đầu xả nước vào mương cho mủ nổi lên để khi kéo mủ không bị đứt Khởi động máy cán kéo Dùng tay nâng khối mủ đã đông đưa vào máy cán kéo một đầu khối mủ vào trục dưới của máy Nếu mủ chưa kịp bám thì dùng gậy tre đẩy vào theo chiều cuốn của trục.Không được dùng tay đẩy vào. Khi máy đang hoặt động không được để chân dơ hoặc dày dơ lên thành để giữ vệ sinh Nếu mủ quá mềm bị đứt từng khúc thì dùng gậy tre đầu có móc nhọn đẩy khối mủ và đặt hai đầu lên nhau với băng tãi. Khe hở trục cán kéo là 50mm, rãnh sâu 25mm, bề rộng 50mm. Khối mủ cán xong có bề dày là 6-7cm. Khi cán xong một mương thì di chuyển sang mương khác, người vận hành di chuyển bằng máy quay tay, máy được di chuyển nhẹ nhàng phải keo theo hệ thống dây điện treo trên máy di chuyển. Cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa người vận hành và người cung cấp mủ để tắt máy kịp thời Nếu mủ chuyền qua máy cán kéo chuyền không kịp thì bấm nut xanh(review) cho khối mủ quay trở lại mương tránh bị dồn Khi cán hết phải vệ sinh máy, trục cán cho sạch sẽ để tiếp tục cho ngày hôm sau- Người công nhân dùng móc kéo tờ mủ cho vào băng tải đầu tiên và đưa vào dàn cán Crep 1,sau đó mủ được di chuyển qua băng tải 2,qua máy cán Crep 2,qua băng tải 3 đến máy cán Crép 3, - Yêu cầu khe hở các máy cán như sau: Máy cán Crep 1 khe hở trục cán là 3mm. Máy cán Crép 2 khe hở trục cán là 2mm. Máy cán Crép 3 khe hở trục cán là 1mm. - Tờ mủ có kích thước khi qua máy cán Crep 1 là 5-6mm,máy cán Crep 2 là 4mm,máy cán Crep 3 là 0.8mm Lưu ý: - khi vân hành máy khởi động từng máy theo thứ tự quy định không được khởi động cùng lúc tránh quá tải. - Trong quá trình cán phải thường xuyên xả nước để rửa sạch tờ mủ, mát máy, giảm ma sát ở các trục cán. Kiểm tra độ dày và độ đồng đều của các hạt cốm khi qua máy cán Crep 1,2,3. 3. Máy băm tinh. - Sau khi tờ mủ qua máy cán số 3 đến băng tải rồi qua máy băm tạo hạt cốm có bề dày 5x7mm rơi xuống hồ rửa.Hạt mủ phải tơi xốp dùng bơm cốm chuyển hạt cao su đến sàn rung các hạt cốm rớt xuống thùng sấy. - Các công nhân xả mủ theo quy định rồi bật nước phun mưa để rửa bọt và serum còn dính trên hạt cốm lần cuối,các hạt cốm khi cho vào phải tơi xốp,tránh dồn nén hoặc cho vào hộc quá đầy. Sau đó để ráo các thùng sấy trước lò 12 phút /thùng. * Lưu ý: - Các hộc sấy phải được vệ sinh sạch sẽ -Không được lấy tay đè lên các hạt cốm đã xêp vào hộc -Thời gian để ráo trước lò không quá 1 giờ II.4.3. Gia công nhiệt lưu đồ gia công nhiệt Mủ cốm chưa sấy Vào lò Xông sấy Ra lò Cân, ép bành Mủ sấy Hình 3.3 lò sấy 1. Mục đích: Làm bay hơi mủ làm cho mủ chín vàng đều, giúp cho quá trình bảo quản được dễ dàng và tốt hơn. 2. Tiến hành công việc - Kiểm tra hệ thống điện đủ 3 pha và bắt đầu khởi động lò sấy theo trình tự sau: - Bật quạt hút (quạt trung gian) - Khi dòng điện chạy êm mở quạt chính số 1, khi quạt chính số 1 chạy êm mở quạt chính số 2, khi quạt chính số 2 chạy ổn định mở đầu đốt số 1, và khoảng 15 phút sau bật đầu đốt số 2 - Bật công tắc đồng hồ ghi thời gian cho thùng ra tự động - Nhiệt độ đầu đốt 1 là:118 – 1200C - Nhiệt độ đầu đốt 2 là:105 - -1080C - Khi lò bắt đầu hoạt động kiểm tra xem nhiệt độ đầu đốt 1 và đầu đốt 2 có đúng như cài đặt không - Bắt đầu ghi nhận thời gian mủ vào lò và ra lò, thứ tự mương mủ (mủ của công ty hay gia công…), ghi nhiệt độ của lò sấy vào sổ kiểm soát sản xuất - Lò sấy có 13 thùng. Thời gian sấy xong một thùng là 156 phút, thời gian ra lò là 12 phút/thùng (cứ 12 phút thì có một thùng ra và một thùng vào) - Đầu ca lấy 2 thùng không ở đuôi lò ra để chứa mủ - Khi bắt đầu ca sản xuất thì phân bố mủ vào thùng sấy ít hơn vì nhiệt độ chụa ổn định , 2 thùng đầu tiên phân bố khối lượng khoảng 300 – 380Kg ,do thời gian để ráo trước lò ít 5-10 phút. Nếu mủ mềm thì phân bố mủ ít hơn để bề mặt mủ không bị chai - Tiếp tục các thùng tiếp theo thì phân bố mủ vào thùng khoảng 450-500Kg - Thùng mủ ra lò được 1 quạt lớn, quạt nguội, khi có chuông reo thì có thùng mủ ra lò và được người công nhân lấy móc sắt kéo ra và đưa lên bàn phân loại - Cuối ca sản xuất kéo dài thời gian sấy thêm 3 thùng nữa, đẩy 3 thùng không vào lò để 2 thùng cuối không bị ôxi hoá * Lưu ý: - Phải xông sấy đúng thời gian và nhiệt độ -Trong quá trình sấy phải ghi nhật kí khởi đông lò để duy trì nhiệt độ theo yêu cầu -Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ và thời gian ra lò - Kiểm tra đầu vào của mủ khi vào hộc sấy, nguyên liệu(mủ xấu, mủ đông mương, mủ tank),xông sấy theo từng loại - Kiểm tra đầu ra độ chín đồng đều của mủ khi ra lò Báo cáo xông sấy ngày 13/05/2011 Từ thùng-thùng TG bắt đầu vào lò TG ra lò Hạng dự kiến/bành Ghi chú SVR3L 35kg SVR3L 33,33kg Tổng Mủ giam lò :3466kg SRV3L(35kg)=9485 SVR3L(33.33kg)=4233kg 01-10 Mủ cuối ngày 12 6h50-8h40 104 01-10 6h00-8h03 8h52-10h45 119 104 119 11-20 8h15-10h08 10h57-12h52 132 11 143 21-22 10h20-1032 13h05-13h20 20 20 Báo cáo xông sấy ngày 14/05/2011 02-11 Mử cuối ngày13 6h55-8h45 108 108 Mử giam lò 3600kg SVR3L(35kg)=8995kg SVR3L(33.33kg)=3933kg 01-11 6h05-8h22 8h58-11h05 136 10 146 12-21 8h55-10h30 11h18-12h58 121 121 III.4.4. Cân ép ,bao gói.xếp bành,lưu kho 1. Mục đích: Ép mủ cốm đã sấy thành bành có khối lượng và kích thước theo yêu cầu của khách hàng.Giúp cho việc bảo quản và lưu kho dễ dàng hơn. 2. Trình tự thực hiện -cân -Sau khi sấy mủ ra khỏi lò dùng móc sắt, móc mủ ra để trên bàn theo từng nguồn gốc, kiểm tra sơ bộ về cảm quan màu sắc ,tạp chất, các hạt cốm bị sống - Phân loại mủ sáng,mủ xấu để riêng - Công nhân thực hiện phải chú ý theo dõi, ghi chú trên thùng mủ để phân loại theo từng loại mủ, nguồn gốc cho chính xác, mủ nào đẹp thì đóng gói SVR3L,mủ xấu hơn thì để riêng đóng gói SVR5 Tổ trưởng ca sản xuất có trách nhiệm kiểm tra,điều chỉnh tình trạng cân đang sử dụng,để đảm bảo bành mủ cân đủ trọng lượng 33,33kg/bành hoặc 35kg/bành tuỳ theo yêu cầu của đơn đặc hàng Ép bành Trước khi ép bành phải vệ sinh máy ép bành,bôi dầu cao su vào 2 khuôn để lấy bành mủ lên Sau khi đủ trọng lượng bành cao su được đưa vào máy ép kiện để ép các bành cao su theo kích thước như sau: Dài 670mm Rộng 300mm Cao 170mm (đối với bành mủ có trọng lượng 35Kg) còn đối với bành mủ có trọng lượng 33.33 thi cao 150mm Thời gian ép với bành mủ 35Kg là 20 giây,còn thời gian ép đối với bành mủ 33.33Kg là 15 giây Khi ép công nhân dựa vào bảng hiệu đặt tại bàn ép kiện để nhận biết nguồn gốc nguyên liệu và báo cho công nhân biết để vô bao PE,dán nhãn cho đúng với nguồn gốc mủ(công ty hay gia công) Lưu ý: Khi mủ ra lò phải để nguội từ 40-50oC mới được ép nếu không làm cho sậm màu và nhão khi ép Các bành mủ cao su đã ép xong cân kiểm tra mủ trước khi cho vào túi PE,xem trên bành mủ có đất,bụi và những hạt sống không nếu có thì móc ra Những bành mủ có số thứ tự 6,18,30,36 ở các lớp 1,3,5,6 được cân dư 400g cho mỗi bành để cắt mẫu hai góc chéo nhau đem kiểm tra các chỉ tiêu Cách cắt như 50 Mặt căt1 mặt cắt mẫu Xếp hai mảnh đó thành hình chữ nhật dùng túi PE quấn lại Mỗi lô có ghi phiếu Hạng dự kiến SVR Số lô Ngày sản xuất 3. Xếp pallet và lưu kho 3.1. Mục đích:Bảo quản tốt, việc vận chuyển,xếp hàng thuận tiện hơn Đóng pallet - Sản phẩm được cho vào pallet sắt hoặc gổ để bảo quản,pallet được dùng Phải đáp ứng các yêu cầu định chuẩn không bị hư, pallet gỗ được xử lý hoá chất để loại bỏ các côn trùng trong gỗ 3.2.Thực hiện - Dùng thảm PE trắng đục lót các mặt bên trong Pallet. Mỗi bành mủ được cho vào pallet theo cách sắp xếp quy định - Mỗi pallet chứa 36 bành,6 lớp,mỗi lớp 6 bành Kiểu xếp pallet như sau: Lớp 1, 3, 5 Lớp 2, 4, 6 Khối lượng mỗi pallet từ 1.2-1.260 tấn Trên pallet có ghi các thông số SVR,khối lượng bành, loại PE ngày sản xuất ,nơi sản xuất ,trọng lượng mủ chứa trong pallet * Lưu kho : - Các pallet sau khi đã xác định về cấp hạng,số lô và được buộc bao PE cẩn thận - Sau đó có xe để nâng lên đưa vào kho - Các pallet chồng lên nhau không quá 3 lớp và khoảng 1 tuần đảo vị trí cho nhau - Mủ phải được bảo quản nơi khô ráo tránh ánh nắng mặt trời. Các hoá chất bụi bặm , nhiệt độ bảo quản dưới 37oC . - Trong kho cứ 2 hàng pallet xếp cạnh nhau cách khoảng 60cm đến 2 hàng pallet xếp cạnh nhau ,ở giữa vài hàng có đường xe chạy - Kiểm tra thường xuyên định kỳ xem có rớt hạng hay không - Trong kho không chứa các hoá chất dễ gây cháy nổ Pallet chuẩn bị xuất khẩu có ghi các thông số sau: Produce of Vietnam Cross Weight Company Sau đó buộc 1 dải dọc theo chiều pallet và 1 đai ngang vận chuyển vào xe đem xuất khẩu. B-KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO SU KHỐI SVR3L I. MỤC ĐÍCH : -Là một hình thức kiểm tra chất lượng, đánh giá được sản phẩm tốt hay xấu để tạo ra những sản phẩm hợp lý có chất lượng cao nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng , uy tín của sản phẩm. -Kiếm nghiệm cao su khối nhằm xác định các thông số kỹ thuật, hàm lượng các chất có trong mủ luôn phải đạt các các thông số chính xác để đánh giá trình độ làm việc của công nhân, nhân viên kỹ thuật; biết được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mủ và có biện pháp khắc phục,xử lý để có hiệu quả tốt nhất. II. CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO SU SVR3L : Stt Tên chỉ tiêu Tiêu chuẩn kĩ thuật Phương pháp thử 1 Hàm lượng chất bẩn % (max) 0.03 TCVN 6089:2004 ISO 289:1995 2 Hàm lượng chất bay hơi %(max) 0.8 TCVN 6088:2004 ISO 248:1991 3 Hàm lượng tro % (max) 0.5 TCVN 6087:2004 ISO 247:1990 4 Chỉ số màu (max) 6 TCVN 6093:2004 ISO 4660:1999 5 Hàm lượng Nitơ (đạm). % (max) 0.6 TCVN 6091:2004 ISO 1650:1996 6 Độ dẻo đầu Po % (min) 35 TCVN 6092:2004 ISO 2007:1991 7 Chỉ số duy trì độ dẻo(PRI) (min) 60 TCVN6090:2004 (ISO2930-1:1995) 8 Đặc tính lưu hóa R TCVN6090:2004 (ISO289-1:1994) 9 Mả màu Xanh lá cây nhạt TCVN6094:2004 (ISO 3417:1991) III. QUY TRÌNH SOẠN MẪU : 1. Lưu đồ soạn mẫu : Nhận và kiểm tra mẫu. Vào sổ theo phiếu gửi Soạn mẫu theo thứ tự lô Cán trộn 10 lần, nhiệt độ 70±5 Phân chia theo từng chỉ tiêu Lưu mẫu Tạp chất 20-30g Tro và đạm 20-25g Bay hơi 25-30g Po –PRI 25-30g Màu 20-25g 2. Thiết bị và dụng cụ: - Máy cán thí nghiệm hai trục (2 máy) - Kéo cắt mẫu - Bao PE - Nhãn mã hoá của phòng KCS4 - Thẻ gắn tên mẫu. 3. Các bước thực hiện: 3.1 Soạn mẫu: -Xếp theo thứ tự từng lô hàng ( mỗi lô gồm 8 mẫu) -Lấy 3 mẫu đại diện cho từng lô hàng -Xếp theo thứ tự các mẫu trên bàn soạn mẫu -Lấy tem của mẫu đại diện cho từng lô hàng để đem mã hoá nhãn * Tem lấy mẫu có nội dung như sau: + Nhá máy + Số lô nhà máy + Cấp hạng dự kiến + Người lấy mẫu + Ngày lấy mẫu + Ngày sản xuất + Mẫu hay lô số + SVR + Khối lượng bành + Trong lượng lô - Bỏ bao PE bọc bên ngoài ra khỏi mẫu 3.2 Cán mẫu : - Chuẩn bị máy cán : + Điều chỉnh khe hở trục cán 1.3 ± 0.15 mm + Nhiệt độ trục cán : 70±5°C - Cho 250 g mẫu đã chuẩn bị vào máy đồng nhất 10 lần.Trong lần cán thứ 2 đến thứ 9 cứ sau khi qua khe hở. Cao su phải được cuộn tròn và cho đầu kia của cuộn cao su vào khe hở của hai trục để cán tiếp, ở lần thứ 10 phải để ở dạng mẫu để chuẩn bị cắt mẫu. * Qúa trình cuộn tròn mẫu khi cán nhằm mục đích làm đồng đều mẫu để xác định các chỉ tiêu chính xác hơn. 3.3 Cắt mẫu- phân chia mẫu – lưu mẫu: - Dùng kéo để cắt mẫu cao su đã đồng nhất ra thành những mẫu nhỏ và phân chia mẫu cụ thể: + Cắt 1 mẫu lớn có kích thước 10-15cm ,đem gói trong một tấm PE kèm theo nhãn cảu mẫu đã được mã hoá. Đem lưu mẫu này cùng với 5 mẫu còn lại đại diện cho từng lô hàng. Mẫu lưu được cho vào trong một bao PE lớn và cho vào đó mồt nhãn hiệu có nội dung : Hạng cao su Số lô Sau đó đem lưu mẫu vào kho của phòng quản lý chất lượng. + Cắt lấy 5 mẫu nhỏ có kích thước 3×4 cm để phân phối cho từng chỉ tiêu. - Sau đó dùng thẻ ghi số lô của phòng quản lý chất lượng gằn tên mẫu phân phối cho từng chỉ tiêu. -Riêng mẫu dùng xác định hám lượng chất bay hơi , sau khi cắt phải cho vào túi PE kín khí. * Nhận xét -Soạn mẫu là khâu rất quan trong trong quá trình kiểm nghiệm cao su, là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kiểm phẩm. -Cán mẫu không đúng quy định (quá dày hoặc quá mỏng) thì mẫu không đều và làm kết quả sai lệch. Do đó yêu cầu người soạn mẫu phải cán trộn mẫu đồng đều ngay từ đầu đề cho việc kiểm tra các chỉ tiêu được dễ dàng, chính xác hơn. -Lưu ý : lưư mẫu phải theo thứ tự tránh nhầm lẫn giữa các mẫu của lô. Không được cán quá số lần quy định vì nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình xác định các chỉ tiêu. IV. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG : 1. Xác định hàm lượng tro: theo TCVN 6087:2004 ISO 247:1990 1.1 Nguyên tắc xác định : _cắt mẩu đả chân bị có khối lượng 5g. - Gói kín

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhảo sát quy trình sản xuất và tìm hiểu các chỉ tiêu chất lượng của mủ khối SVR 3L.doc