MỤC LỤC. 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . 1
DANH MỤC CÁC BẢNG . 3
DANH MỤC CÁC HÌNH . 4
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ . 5
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC. 6
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. 2
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY NGŨ SẮC .2
1.1.1 KHÁI QUÁT [2] .2
1.1.2 MÔ TẢ CÂY [3] .2
1.1.3 PHÂN BỐ SINH THÁI[3,11] .4
1.1.4 Y HỌC DÂN GIAN CỦA NGŨ SẮC.4
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÂY NGŨ SẮC.5
1.2.1. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ .5
1.2.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC .7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20
2.1. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT .20
2.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ[6] .20
2.2.1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ BẢN MỎNG .20
2.2.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT.21
2.2. PHƯƠNG PHÁP PHỔ .21
118 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát thành phần hoá học của lá ngũ sắc (lantana camara l.) họ roi ngựa (verbenaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho rất nhiều rau,
quả, hoa Phần lớn các flavonoids có màu vàng (do từ flavus là màu vàng); tuy vậy,
một số sắc tố có màu xanh, tím, đỏ không màu cũng được xếp vào nhóm này vì về mặt
hóa học, chúng có cùng khung sườn căn bản.
Flavonoid có cấu trúc cơ bản là 1, 3-diphenylpropan, nghĩa là 2 vòng benzene A
và B nối nhau bằng một dây có 3 cacbon, nên thường được gọi là C6-C3-C6. Cách
đánh số tùy theo C3 đóng hay hở. Nếu dây C3 đóng, thì đánh số bắt đầu từ dị vòng với
dị tố oxi mang số 1 rồi đánh tiếp theo đến vòng A, còn vòng B đánh số phụ. Nêú dây
C3 hở, đánh số chính trên vòng B và đánh số phụ trên vòng A.
O
O
A
B1
2
3
45
6
7
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
OH
O
1
2
3
4
5
6
1'
2'
3'
4'
5'
6'
A
B
Thường các flavonoid có mang một hoặc nhiều nhóm –OH ở vị trí 5 và vị trí 7 trên
nhân A và ở vị trí 3, 4, 5 trên nhân B. Các flavonoids có thể ở dạng ự do hoặc ở dạng
glycoside. Các đường thường gặp nhất là đường D-glucose, D-galactose, L-rhamnose,
L-arabinose, D-xylose, D-apiose và acid uronic.
Các flavonoid thường dễ kết tinh và thường có màu. Flavon thường có màu vàng
nhạt hoặc màu cam, flavonol màu vàng đến vàng nhạt, chalcon có màu vàng đến cam
đỏ.
Một số flavonoid trong cây ngũ sắc[11, 18, 20, 24, 25, 27]
O
OOH
OH
OH
HO
OCH3
O
OOH
OH
OH
H3CO
OCH3
3-methoxyquercetin 3,7-dimethoxyquercetin
OOOH
OH
H3CO
OCH3
OCH3
O
OOH
HO
OCH3
OH
H3CO
3,7,4’-trimethoxyquercetin Hispidulin
O
OOH
OCH3
H3CO
O
HO
HO
OH
O
OH
Pectolinargenin 7-O-β-D-glucoside
O
OOH
OCH3
H3CO
O
HO
HO
OH
O
OH
OH
Camaraside
Hợp chất thuộc loại quinone[6]
Trong các loài thực vật, có thể gặp các loại quinone như benzoquinone,
naptiquinon, antraquinone Các naptoquinone, antraquinone thường gặp trong gỗ, vỏ
cây, rễ chúng hiện diện ở trạng thái tự do hoặc kết hợp với đường. Các quinone có tính
kích thích nên một số quinone được sử dụng trong ngành y để trị nhuận trường, một
vài khung hợp chất quinone:
OO
CH2CH3
O
O
OCH3
OH
Eloides longicollis Plumbagin
O
O
CH2OH
OHOH
O
O
O
Aloe ferox Tectona grandis
Trong rễ cây ngũ sắc có furanonaphthoquinones sau [11]:
O
OOH
O
O
O
O
OH
Diodantunezone Isodiodantunezone
O
O
O
OH
MeO
O
O
O
OH
MeO
6-methoxydiodantunezone 7-methoxydiodantunezone
OO
O
OH
MeO
O
O
OMeO
OH
6-methoxyisodiodantunezone 7-methoxyisodiodantunezone
Hợp chất glycoside [6]
Các glycoside hiện diện trong nhiều họ thực vật và tất cả các bộ phận: lá, vỏ,
hạt Các glycoside thường là những chất kết tinh có vị đắng.
Glycoside là hợp chất mà cấu trúc hóa học gồm hai phần: phần đường và phần
không đường thường gọi là aglycon. Dưới tác dụng của ezym thực vật, dung dịch acid,
kiềm, glycoside bị phân hủy thành aglycon và phần đường.
Phần đường của glycoside thường phổ biến là D-glucose, D-galactose, L-
rhamnose, L-arabinose, D-xylose, D-apiose, acid glucuronic và một số đường khác
Phần aglycon của glycoside rất rất đa dạng, gồm tất cả các loại hợp chất tự nhiên:
monoterpene, sesquiterpene, diterpene, triterpene, steroid, iridoid, alcaloid, quinonoid,
polyphenol
Trong cây ngũ sắc có hợp chất glycoside là iridoid glycosides, phenyl ethanoid
glycosides
Iridoid glycoside [11,16]
O
H
HO
COOCH3
O
HO
HO
OH
HOH2C
O
HOH2C
O
H
COOCH3
O
HO
HO
OH
HOH2C
O
HOH2C
H
Theviridoside Genposide
OCOOCH3
O
HO
HO
OH
HOH2C
O
HO
HO
O
COOCH3
O
HO
HO
OH
HOH2C
O
HO
HO
HO
Shanzhside methyl ester Lamiridoside
Phenyl ethanoid glycoside [11,16]
O
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
OH
HO
HO
OH
HO
HO
H3C
Verbascoside
O
O
O O
O
O
OH
OH
OH
OH
OHHO
HO
H3C
OH
OH
Lantanaside
O
O
O
O
O
O
OH
OH
OCH3
OH
H3CO
HO
OH
HO
HO
H3C
Martynoside
OHO
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
HO
HO
OH
HO
HO
H3C
Isoverbascoside
O
O
O
HO
O
OH
OH
OH
OH
HO
HO
Derhamnosylverbascoside
O
O
OH
O
HO
O
OH
OH
O
HO
HO
O
OHHO
HO
Isonuomioside A
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
Phương pháp chiết siêu âm là phương pháp chiết ngâm dầm (maceration) cổ điển
kết hợp với siêu âm được sử dụng trong đề tài. Phương pháp này không đòi hỏi kỹ
thuật phức tạp, vì thế có thể dễ dàng thực hiện thao tác với một lượng lớn mẫu cây.
Ngâm bột cây (hoặc nguyên liệu được cắt nhỏ) trong bình chứa bằng thủy tinh hoặc
bình thép không rỉ, bình có nắp đậy. Rót dung môi tinh khiết vào bình cho đến xấp xấp
mặt của lớp nguyên liệu. Giữ yên ở nhiệt độ phòng trong một đêm hoặc một ngày, để
cho dung môi xuyên thấm vào cấu trúc màng tế bào thực vật và hòa tan các hợp chất
tự nhiên. Sau đó, dung dịch chiết được lọc ngang qua một tờ giấy lọc, thu hồi dung
môi sẽ có được cao chiết. Tiếp theo, rót dung môi mới vào bình chứa nguyên liệu và
tiếp tục chiết thêm một số lần nữa cho đến khi chiết kiệt mẫu cây. Trong quá trình
chiết có thể trộn, đảo nguyên liệu để chúng thấm đều với dung môi, tăng hiệu quả khi
chiết.
2.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ[6]
Sắc ký là phương pháp vật lý để tách một hỗn hợp gốm nhiều hợp chất ra
riêng thành đơn chất, dựa vào tính ái lực khác nhau của những loại hợp chất đó đối
với hệ thống (hệ thống gồm hai pha: pha động và pha tĩnh).
2.2.1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ BẢN MỎNG
Sắc ký bản mỏng (TLC – thin layer chromatography) hay còn gọi là sắc ký
phẳng (planar chromatography), chủ yếu dựa vào hiện tượng hấp thu, trong đó pha
động là một dung môi hay một hỗn hợp dung môi đi ngang qua một pha tĩnh là một
chất hấp thu trơ (silicagel, Al2O3). Pha tĩnh này được tráng thành một lớp mỏng, đều
phủ lên một nền phẳng như một tấm kiếng, tấm nhôm.
Bình sắc ký: bằng thủy tinh, trong suốt, có nắp đậy.
Pha tĩnh: một lớp mỏng khoảng 0,25 mm của một loại chất hấp thu (silicagel,
Al2O3) được tráng thành một lớp mỏng, đều phủ lên một nền phẳng như một tấm
kiếng, tấm nhôm. Chất hấp thu trên tấm giá đỡ nhờ CaSO4 khan hoặc tinh bột, polyme
hữu cơ.
Mẫu phân tích: thường là hỗn hợp với nhiều hợp chất có độ phân cực khác
nhau, sử dụng khoảng 1μL dung dịch mẫu với nồng độ loãng 2-5%, dùng một vi quản
chấm mẫu thành một điểm gọn trên pha tĩnh, ở vị trí phía cao hơn một chút so với mặt
thoáng của chất lỏng chứa trong bình.
Pha động: dung môi hoặc hỗn hợp hai dung môi, di chuyển chầm chậm trên
tấm bản mỏng và lôi kéo mẫu chất đi theo nó. Dung môi di chuyển đi lên cao nhờ tính
mao quản. Mỗi thành phần của chất mẫu sẽ di chuyển với những vận tốc khác nhau,
phía sau mực của dung môi. Vận tốc di chuyển này tùy thuộc vào lực tương tác tĩnh
điện mà pha tĩnh muốn níu giữ các mẫu chất ở lại pha tĩnh (hiện tượng hấp thu của pha
tĩnh) và tùy thuộc vào độ hòa tan của mẫu chất trong dung môi.
Với chất hấp thu là silicagel hoặc alumin, các hợp chất kém phân cực sẽ di
chuyển nhanh và hợp chất rất phân cực sẽ di chuyển chậm.
2.2.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT
Sắc ký cột dựa chủ yếu vào hiện tượng hấp thu.
Pha động là chất lỏng, pha tĩnh là các hạt silicagel.
Ở phương pháp sắc ký này, các chất của hỗn hợp sẽ hấp thu hoặc dính lên bề
mặt của pha tĩnh. Các hợp chất khác nhau sẽ có những mức độ hấp thu khác nhau lên
pha tĩnh và chúng cũng phụ thuộc vào tính chất của pha động. Kết quả là trong quá
trình pha động di chuyển chúng sẽ tách nhau ra.
Trong sắc ký cột hấp thu pha rắn thường là những hạt silica gel. Trên bề mặt
những hạt này có mang nhiều nhóm -OH nên đây là những pha tĩnh có tính rất phân
cực. Sự hấp thu xảy ra là do sự tương tác lẫn nhau giữa các phân tử phân cực, do sự
tương tác giữa những phân tử có mang những nhóm phân cực đối với pha rắn là chất
rất phân cực.
2.2. PHƯƠNG PHÁP PHỔ
Sử dụng các phương pháp phổ để có thể xác định được cấu trúc của các chất
hữu cơ.
PHỔ 1H-NMR[7]
Cho thông tin về các proton 1 H có trong phân tử. Các thông số của phổ 1 H NMR
cho biết độ dịch chuyển hóa học, hình dạng tín hiệu và hằng số tương tác (J) spin-spin
giữa các proton không tương đương nhau sẽ cho các kiểu ghép vân phổ khác nhau,
tích phân cường độ của tín hiệu thể hiện số lượng proton tương ứng với tín hiệu đó.
PHỔ 13 C-NMR
Cho thông tin về độ dịch chuyển hóa học của carbon trong phân tử. Các tín hiệu
phổ 13 C-NMR xuất hiện trong khoảng thang chia độ rộng (0-240 ppm) nên các tín hiệu
tách rõ ràng, mũi đơn dễ quan sát. Mỗi loại carbon trong hợp chất hữu cơ có độ dịch
chuyển hóa học khác nhau. Dựa vào độ dịch chuyển hóa học của carbon trong phổ 13
C-NMR , có thể dự đoán được loại carbon và liên kết của carbon đó[7].
Phổ 13 C-NMR DETP cũng là một dạng phổ 13 C-NMR, theo kỹ thuật đo này
người ta thực hiện ba lần ghi phổ khác nhau, lần đầu (DEPT-45) sẽ thu được phổ với
đầy đủ tín hiệu của các carbon. Trong lần đo thứ hai thực hiện ngay sau đó, (DEPT-
135), những carbon metin (-CH<), và methyl (-CH3) cho tín hiệu xuất hiện ở phía trên
(cường độ dương) còn tín hiệu của carbon metylen (-CH2-) cho tín hiệu ở phía dưới
(cường độ âm). Ở lần đo thứ ba (DEPT-90), chỉ có những carbon metin (-CH<) mới
cho tín hiệu phổ[4].
PHỔ COSY 1H -1H[4]
Phổ Cosy 1H -1H, là phổ tương quan proton- proton, dùng thay thế kỹ thuật khử
ghép proton trong phổ một chiều, cho biệt proton nào trong phân tử đã tương tác spin-
spin với nhau.
PHỔ HSQC VÀ HMBC[4]
Khảo sát hạt nhân 1H ghép cặp với 13 C
Phổ HSQC là phổ hai chiều cho thấy sự tương tác giữa tín hiệu carbon và tín
hiệu proton gắn trực tiếp với nó.
Phổ HMBC cho thấy sự tương tác của các tín hiệu carbon với tín hiệu proton ở
cách nhau hai hoặc ba liên kết
PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)[4]
Phổ khối lượng hay còn gọi là phổ khối là một phương pháp phân tích mà trong
đó hợp chất nghiên cứu trước tiên được hóa hơi trong điều kiện chân không cao, sau
đó được ion hóa và phá thành các mảnh nhờ những va đập điện tử. Cấu tạo của hợp
chất nghiên cứu được xác định thông qua việc nghiên cứu khối lượng và điện tích các
mảnh cùng với xác suất xuất hiện của mảnh đó.
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ
3.1.1 NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu sử dụng cho đề tài này là phần lá của cây ngũ sắc (Lantana
camara L. Verbenaceae).
Nguyên liệu này được thu hái ở Cần Thơ. Mẫu nguyên liệu lá ngũ sắc được
phơi khô vào tháng 9 năm 2011.
3.1.2 HÓA CHẤT
+ Silica gel 60, MERCK, đường kính hạt 0,06–0,2 mm.
+ Thuốc thử định tính H2SO4 10%/EtOH ( Pha 50ml H2SO4 đậm đặc trong 500 ml
EtOH 95 %).
+ Ethanol 960 (T, Trung Quốc).
+ n-Hexan (T, Trung Quốc).
+ Chloroform (T, Trung Quốc).
+ Ethylacetate (T, Trung Quốc).
+ Methanol (A, Trung Quốc).
3.1.3 THIẾT BỊ
+ Máy siêu âm Elma S 100 H Elmasonic.
+ Bản mỏng silica gel Merck–GF60F254 tráng sẵn, kích thước 20 × 20 cm, độ dày lớp
hấp phụ 0,2 mm của hãng Merck, Germany.
+ Máy soi UV: MINERALIGHT ® LAMP, U.S.A.
+ Bình phun xịt thuốc thử.
+ Bếp điện dùng nướng bản mỏng Blacker®.
+ Cột cao áp các loại.
+ Máy HPLC cột Natpro_C18 crude sep 141110.
+ Cân điện tử hiệu TANITA KD–200 và PRECISA XB 220ª.
+ Máy cô quay chân không hiệu BUCHI Rotavapor R–200.
+ Tủ sấy.
Hình 3.1: Sắc kí lớp mỏng. Hình 3.2: Máy cô quay chân không
hiệu BUCHI Rotavapor R–200.
3.2. CHIẾT XUẤT CAO
Lá ngũ sắc khô (1kg) được ngâm dầm với ethanol 960 (10lít). Lọc tách bã, cô
quay đuổi dung môi ở áp suất thấp thu được 160g cao ethanol. Đem cao ethanol lắc lần
lượt với các đơn dung môi từ không phân cực đến phân cực: n-hexan, ethyl acetate.
Sau khi lắc với n-hexan, lọc lấy dịch chiết, cô quay loại dung môi thu được cao n-
hexan 28g, phần không tan tiếp tục lắc với ethyl acetate, làm tương tự như trên ta thu
được 11g cao ethyl acetate, phần không tan còn lại là cao methanol 121g.
Hình 3.3: Máy sắc ký cột điều chế
(HPLC)
Hình 3.4: Cột HPLC
Sơ đồ 3.1: Quy trình chiết xuất cao EtOH và phân lập các cao từ lá ngũ sắc
3.3. CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ
3.3.1 CÔ LẬP
Sau khi tiến hành TLC các mẫu cao, chúng tôi nhận thấy cao EtOAc cho nhiều
vết rõ ràng trên bản mỏng. Do đó, chúng tôi lựa chọn cao EtOAC để cô lập các hợp
chất. Tiến hành cô lập bằng phương pháp sắc ký cột hấp thu với máy sắc ký cột HPLC.
+ silica gel 0.06 -0.2 mm.
+ dcột = 40 X 300 mm.
Dùng bơm để bơm dung môi n-hexan ổn định cột. Sau khi ổn định cột, nạp
mẫu cao EtOAc (12g) dạng khô vào cột. Tăng dần độ phân cực của dung môi giải ly.
Lá ngũ sắc khô
(1kg)
Phần không tan
Cao EtOH
(160g)
Bã
Cao n-hexan
(28g)
Cao EtOAc
(11g)
Phần không tan
(121g)
-EtOH 96o (10 lít).
-Lọc.
-Cô quay đuổi dung môi.
-n-hexan (5 lít).
-Cô quay đuổi dung môi.
-EtOAc (5 lít).
-cô quay đuổi dung môi.
Lấy thể tích mỗi phân đoạn 250ml. Theo dõi cột bằng sắc ký lớp mỏng, hện vết bằng
cách phun dung dịch axit H2SO4 10% trong EtOH và hơ nóng trên bếp điện.
Sơ đồ 3.2: Quy trình phân lập và tinh chế các hợp chất từ cao EtOAc
CAO EtOAc
10 g
- Cho 2g Silica gel vào bình cầu, trộn đều đến
khô. Sau đó nạp vào cartridge 12g.
- Chuẩn bị cột: Nén đầy Silica gel vào cột dcột =
4cm, Hcột= 300 cm.
- Ổn định cột bằng n - Hexan trong 15 phút ở tốc
độ 20 ml/phút.
- Gắn cartridge chứa mẫu vào đầu cột và tiến
hành sắc ký để cho ra 8 phân đoạn chính.
HE
90 : 10
HE
80 : 20
HE
70 : 30
HE
25:75
EtOAc
100%
PĐ E1
44.5mg
EM
85:15
Hệ dung môi
+ HE : n-Hexan_EtOAc
+ EM : EtOAc _MeOH
PĐ E7
1.56g
PĐ E6
415.4mg
PĐ E5
2.04g
PĐ E2
458mg
PĐ E3
2.36g
PĐ E4
1.73g
PĐ E8
810mg
EM
70:30
HE
50 : 50
Lc01
5mg
Kết tinh
Lc02
4mg
Kết tinh
Bảng 3.1: Kết quả sắc ký cột cao áp từ cao EtOAc
Phân đoạn Hệ dung môi Kết quả TLC
1 n-Hexan-Ethylacetate 90:10 Nhiều vết
2 n-Hexan-Ethylacetate 80:20 Nhiều vết, có ba vết chính
3 n-Hexan-Ethylacetate 70:30 Nhiều vết có hai vết chính màu tím
4 n-Hexan-Ethylacetate 50:50 Nhiều vết
5 n-Hexan-Ethylacetate 25:75 Nhiếu vết
6 Ethylacetate 100 Nhiều vết
7 Ethylacetate:methanol 85:15 Có 1 vết chính màu vàng
8 Ethylacetate: methanol70:30 Nhiều vết kéo vệt
3.3.2 TINH CHẾ
3.3.2.1 TINH CHẾ CHẤT Lc01
Tại phân đoạn E2, quan sát thấy có kết tinh dạng hình kim, chúng tôi thực hiện
loại bỏ chất màu bằng EtOAc, kết tinh lại nhiều lần, chúng tôi nhận thấy phần kết tinh
sạch, có dạng hình kim màu trắng, thực hiện chấm bản mỏng với hệ CHCl3-MeOH
(9:1) thì có một vết màu tím với Rf= 0.53. Sau nhiều lần kết tinh và gom lại chúng tôi
thu được 6 mg chất tinh thể hình kim màu trắng. Kí hiệu là: Lc01.
Hình 3.5 Tinh chế Lc01
(a) Trước (b) Sau
3.3.2.2 TINH CHẾ CHẤT Lc02
Tại phân đoạn E7, quan sát thấy có xuất hiện dạng bột vô định hình và chúng tôi
thực hiện loại bỏ chất màu bằng MeOH, kết tinh lại nhiều lần, chúng tôi nhận thấy
phần bột dạng vô định hình màu vàng nhạt, thực hiện chấm bản mỏng với hệ CHCl3-
MeOH ( 9:1) thì có một vết màu vàng với Rf= 0.25. Sau nhiều lần kết tinh và gom lại
chúng tôi thu được 4 mg sạch màu vàng nhạt. Kí hiệu là: Lc02.
Hình 3.6: Tinh chế Lc02
3.3.2.3 TINH CHẾ CHẤT Lc03
Tại phân đoạn E3, chúng tôi quan sát thấy có kết tinh của tinh thể hình kim rất
giống chất Lc01, chúng tôi trích một ít hòa với MeOH, chấm lên bản mỏng, so với
Lc01, giải ly ba lần với hệ CHCl3-MeOH (95:5), thấy vết màu bẩn ở trên, và hai vết
màu tím sát cạnh nhau, vết dưới có Rf trùng với Lc01, còn vết trên đậm hơn có Rf =
0.58. Chúng tôi tiến hành sắc ký điểu chế (HPLC) với hệ MeOH - H2O (94:6).
+ Cột Phenomenex : 10×250 mm.
+ Hạt : 5 µm.
+ Tốc độ dòng: 4 ml/phút.
+ Dung môi sử dụng: metanol, nước.
+ Đầu dò: DAD.
+ Bước sóng: 254 nm.
+ Isocratic.
(a) Trước (b) Sau
Sơ đồ 3.3: Quy trình phân lập và tinh chế phân đoạn E3
Trong phân đoạn E3 này, chúng tôi thu được hai phân đoạn E3a và E3b, trong đó
phân đoạn E3b có dạng tinh thể hình kim, nhanh chống kết tinh và tách ra khỏi phần
dung dịch chưa bay hơi. Nhận thấy hiện tượng này, chúng tôi đã tách riêng phần dung
dịch và phần kết tinh. Kiểm tra bằng sắc ký bản mỏng:
+ Phần dung dịch vẫn cho hai vết màu tím sát gần nhau, giải ly ba lần hệ
CHCl3 – CH3OH (95:5).
+ Phần tinh thể cho một vết màu tím Rf = 0.58, hệ CHCl3 – CH3OH (9:1).
Sau nhiều lần tiến hành như trên chúng tôi đã thu được 7mg kết tinh hình kim, hiện
màu một vết sạch màu tím.
Hình 3.7: Tinh chế Lc03
Phần kết tinh
Phần dung dịch
(a)Trước (b) Sau
PĐ E3a
PĐ 3
PĐ E3b
HPLC
Lc03
7mg
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUẢ CHIẾT XUẤT CAO
Từ 1kg nguyên liệu khô thu được 160g cao ethanol thô (24% ẩm độ).
Đem cao EtOH thô lắc lần lượt với các dung môi: n-hexan, EtOAc thu được:
• Cao n-hexan 28g (8.3% ẩm độ).
• Cao EtOAc 11g (10% ẩm độ).
• Cao MeOH 121g (23.5 % ẩm độ).
4.2 KẾT QUẢ CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ
Từ 10g cao EtOAc tiến hành sắc ký cột tách ra thành 8 phân đoạn.
• Tinh chế phân đoạn 2 thu được chất Lc01.
• Tinh chế phân đoạn 7 thu được chất Lc02.
Từ phân đoạn 3 tiến hành sắc ký cột điều chế pha đảo (HPLC). Tinh chế phân
đoạn thu được chất Lc03.
4.2.1 NHẬN DANH CẤU TRÚC CHẤT Lc01
Những đặc tính của Lc01
+ Là tinh thể hình kim màu trắng, kết tinh trong MeOH.
+ Tan tốt trong CHCl3, ít tan trong EtOAc và MeOH.
+ Sắc ký lớp mỏng (TLC) hiện màu bằng dung dịch axit H2SO4 10% trong EtOH:
Giải ly bằng hệ CHCl3 – MeOH (9:1) cho vết tròn màu tím có Rf = 0.52.
Giải ly bằng hệ CHCl3 – MeOH (95 :5) cho vết tròn màu tím có Rf = 0.15.
Xác định cấu trúc Lc01
Phổ 13C NMR (bảng 4.1), (Phụ lục 1a, 1b, 1c) cho thấy sự xuất hiện 30 tín
hiệu carbon:
+ Có chín carbon bậc bốn, gồm có một carbon carbonyl đặc trưng của acid
(>C=O) 181.28 ppm, một carbon sp2 143.75 ppm, một carbon acetal (O-C-O)
98.61 ppm, các carbon bậc bốn khác có độ chuyển dịch lần lượt là [46.84,
40.47, 38.59, 35.36, 42, 31.24] ppm.
+ Có bốn carbon bậc ba (>CH-), gồm một carbon sp2 122.72 ppm chứng tỏ
trong khung triterpene này có nối đôi, các carbon bậc ba có độ chuyển dịch lần
lượt là 41.94, 50.64, 42.20 ppm.
+ Sáu carbon của các nhóm methyl (-CH3) [ 33.21, 27.44, 23.92, 23.67, 18.43,
17.73] ppm.
+ Còn lại mười một carbon methylen (-CH2-), trong đó có một carbon nối với
oxi có độ chuyển dịch cao 67.91 ppm, các nhóm carbon khác có độ chuyển dịch
[45.94, 34.89, 34.09, 32.48, 30.84, 29.64, 28.07, 25.53, 23.38, 19.96] ppm.
Phổ 1H NMR (bảng 3.1) với một số tín hiệu đặc trưng (phụ lục 2b)
+ Ở vùng trường thấp có một proton 5.31 (t, J = 3.3 Hz, 1H ), proton này gắn
trên carbon sp2 có độ chuyển dịch cao nhất so với các proton khác, bên cạnh đó xuất
hiện proton 2.83 (dd, J = 13.5, 4.0 Hz, 1H) trên carbon bậc ba (>CH-) là proton đặc
Hình 4.1 Chất Lc01 Hình 4.2 TLC của Lc01
Hệ CHCl3-MeOH ( 9:1)
trưng cho H-18 của khung olean, hai proton 4.22 (dd, J = 8.8, 2.7 Hz, 1Ha); 3.89 (dd,
J = 8.8, 1.6 Hz, 1Hb) là proton trên carbon methylen kề oxi.
+ Kế tiếp là sự xuất hiện của các proton 2.12 (m), 1.98 (m), 2.14 (m) và vùng
chồng chập của các nhóm methylen (-CH2-) rất khó xác định.
+ Ở vùng trường cao có xuất hiện các proton của sáu nhóm methyl (-CH3) lần
lượt 0.89 (s, 3H), 1.03 (s, 3H), 1.13 (s, 3H), 0.92 (s, 3H), 0.97 (s, 3H), 0.74 (s, 3H).
Từ phổ HSQC (phụ lục 3a) có thể thấy các tín hiệu tương tác đặc trưng giữa
carbon 122.72 ppm và proton 5.31 (t, J = 3.3 Hz, 1H ), giữa carbon 41.94 ppm và
proton 2.83 (dd, J = 13.5, 4.0 Hz, 1H), giữa hai proton 4.22 (dd, J = 8.8, 2.7 Hz, 1Ha);
3.89 (dd, J = 8.8, 1.6 Hz, 1Hb) và carbon 67.91 ppm.
Qua các tín hiệu đặc trưng trên phổ 13 C NMR, carbon carbonyl (>C=O) 181.28
ppm (C-28), carbon sp2 143.75 ppm (C-13), 122.72 ppm (C-12) và phổ 1H NMR có
proton 5.31 (t, J = 3.3 Hz, 1H) (H-12), proton 2.83 (dd, J = 13.5, 4.0 Hz, 1H) (H-18),
proton của sáu nhóm methyl (-CH3) đều chẻ mũi đơn lần lượt 0.89 (s, 3H), 1.03 (s,
3H), 1.13 (s, 3H), 0.92 (s, 3H), 0.97 (s, 3H), 0.74 (s, 3H) ppm. Có thể khẳng định
Lc01 là một triterpene thuộc khung olean mà cụ thể là dẫn xuất của acid oleanolic.
Ngoài ra trên phổ HMBC (phụ lục 4a), (bảng 4.1) ta thấy carbon acetal (O-C-O)
98.61 ppm có tín hiệu tương tác với các proton của hai nhóm methyl (-CH3)có độ dịch
chuyển hóa học lần lượt là 1.03 (s, 3H), 0.97 (s, 3H) ppm, có thể tạm kết luận carbon
acetal này là C-3 trong khung olean; đồng thời carbon acetal này cũng tương tác với
hai proton trên carbon methylen có 4.22 (dd, J = 8.8, 2.7 Hz, 1H), 3.89 (dd, J = 8.8,
1.6 Hz, 1H). Từ đó ta có thể khẳng định được carbon acetal (C-3) có cầu nối oxi với
carbon methylen 67.91 ppm, carbon methylen này vẫn còn hai proton nên có thể kết
luận carbon là C-25 trong khung triterpene olean. Các tương tác đặc trưng trên phổ
HMBC của Lc01.
COOH
O
HO
3
25
12
18
Bảng 4.1: Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC và COSY của Lc01
(Phụ lục 1a, 1b, 1c, 2a, 2b, 2c, 4a, 4b, 4c, 4d, 5a, 5b)
Vị trí
C/H
1H-NMR δppm
(số H; dạng mũi; J = Hz)
13C-
NMR
δppm
Loại
carbon
HMBC
1H → 13C
COSY
1H → 1H
1
2.12(m, 1Ha)
1.20 (m, 1Hb)
34.89 –CH2–
H1a → C3,5,10
H1b → C4,10
H1b →
H25a
2 1.15 (m, 1H), 1.64 (m, 1H) 28.07 –CH2–
3 98.61 HO-C–O
4 40.47 >C<
5 1.18(m,1H) 50.64 –CH< H5 → C25,4,10,6
6
1.51 (m, 1Ha)
1.70 (m, 1Hb)
19.96 –CH2–
H6a → C8
H6b → C3,5,10
7 1.36 (m, 2H) 30.84 –CH2– H7 → C5,6,9,8
8 38.59 >C<
9 1.68 (m, 1H) 42.20 –CH<
H9 →
C8,10,11,14
H9→ H12
10 35.36 >C<
11
1.66 (m, 1Ha)
1.98 (m, 1Hb)
23.38 –CH2–
H11a → C8,25,10
H11b → C8,9,12
H11b→ H12
12 5.31 (t, J = 3.3 Hz, 1H) 122.72 –CH=
H12 →
C9,18,14,27
H12→ H11b
13 143.75 >C=
14 42.00 >C<
15 2.14 (2H, m) 29.64 –CH2–
16 1.00 (2H, m) 25.53 –CH2–
17 46.84 >CH<
18
2.83 (dd, J = 13.5, 4.0 Hz,
1H)
41.94 –CH< H18
→
C12,13,17,28
H18→ H19a
H18→ H19b
19
1.14(m, 1Ha)
1.63 (m, 1Hb)
45.94 –CH2–
H19a→C17,16
H19b→C30,20
H19(a,b)→
H18
20 31.24 >C<
21
1.19(m, 1H)
1.31 (m, 1H)
34.09 –CH2–
H21a→C17,16
H21b→C20,19
22
1.56(1H, m)
1.74(1H,m)
32.48 –CH2–
H22a→C17
H22b→C30
23 1.03 (s, 3H) 27.44 –CH3 H23→C3,4,5
24 0.97 (s, 3H) 18.43 –CH3 H24→C2,3,4,5
25
4.22 (dd, J = 8.8, 2.7 Hz,
1Ha)
3.89 (dd, J = 8.8, 1.6 Hz,
1Hb)
67.91 –CH2–O
H25a→C10
H25b→C3,5,10
H25a→ H2
26 0.74 (s, 3H) 17.73 –CH3 H26→C7,9,14
27 1.13 (s, 3H) 23.92 –CH3 H27→C8,13,14,15
28 181.28 –COOH
29 0.89(s, 3H) 33.21 –CH3 H29→C19,21,22
30 0.92(s,3H) 23.67 –CH3 H30→C19,21,22
Bảng 4.2: So sánh dữ liệu phổ 13C-NMR của Lc01 với tài liệu tham khảo [9,17]
Vị trí
C
13C-NMR (ppm)
Lc01 Lantanilic acid Lantanolal
1 34.89 34.53 34.9
2 28.07 29.24 29.5
3 98.61 98.87 98.0
4 40.47 40.25 34.9
5 50.64 50.16 50.4
6 19.96 19.72 19.5
7 30.84 30.95 31.2
8 38.59 38.26 38.5
9 42.2 41.95 41.8
10 35.36 35.04 40.1
11 23.38 23.73 23.7
12 122.72 122.48 123.2
13 143.75 143.02 142.7
14 42.00 41.95 41.8
15 29.64 27.74 26.7
16 25.53 24.11 22.1
17 46.84 50.70 49.2
18 41.94 39.15 40.9
19 45.94 45.78 45.3
20 31.24 30.07 30.6
21 34.09 37.68 27.6
22 32.48 75.30 33.1
23 27.44 27.43 27.2
24 18.43 18.27 18.2
25 67.91 67.68 67.7
26 17.73 17.44 17.5
27 23.92 25.30 24.9
28 181.28 177.98 207.1
29 33.21 33.74 33.0
30 23.67 27.20 23.3
1’ - 166.34 -
2’ - 115.94 -
3’ - 157.10 -
4’ - 20.22 -
5’ - 26.23 -
COOH1
2
3 4 5
24 23
6
7
8
9
10
11
12
13
14
27
15
16
17
18
19 20 21
22
25
26
2930
28
O
HO
O
C
O
C
C
CH3
CH3
H
1'
2'
3'
4'
5'
Lantanilic acid
So sánh phổ 13C-NMR, Lc01 với Lantanilic acid ta thấy sự khác biệt lớn nhất ở
C-22, C-22 của Lc01 32.48 ppm, C-22 của Lantanilic acid 75.30 ppm, còn lại ở các
proton khác thì có sự chênh lệch không đáng kể.
CHO1
2
3 4 5
24 23
6
7
8
9
10
11
12
13
14
27
15
16
17
18
19 20 21
22
25
26
2930
28
O
HO
Lantanolal
So sánh phổ 13C-NMR, Lc01 với Lantanolal ta thấy sự khác biệt lớn nhất ở C-28,
C-28 của Lc01 181.28 ppm, C-22 của Lantanolal acid có 207.1 ppm, còn lại ở các
proton khác thì có sự chênh lệch không đáng kể.
Từ các tín hiệu đặc trưng trên, kết hợp so sánh với tài lệu tham khảo cho ta thấy
chất Lc01 có các tín hiệu trùng khớp với triterpen khung oleanan mà cụ thể là acid
oleanolic, có cầu nối oxi từ C-3 qua C-25, cho ta khẳng định rằng chất Lc01 có công
thức cấu tạo là:
COOH1
2
3 4 5
24 23
6
7
8
9
10
11
12
13
14
27
15
16
17
18
19 20 21
22
25
26
2930
28
O
HO
3,25-epoxy-3β-hydroxyolean-12-en-28-oic acid hay Lantanolic acid
4.2.2 NHẬN DANH CẤU TRÚC CHẤT Lc02
Những đặc tính của Lc02
+ Là dạng bột vô định hình màu vàng nhạt, tan tốt trong EtOAc, hỗn hợp MeOH và
CHCl3, ít tan trong MeOH.
+ Sắc ký lớp mỏng (TLC) hiện màu bằng dung dịch axit H2SO4 10% trong EtOH:
Giải ly bằng hệ CHCl3 – MeOH (9:1) cho vết tròn màu vàng có Rf = 0.25.
Giải ly bằng hệ CHCl3 – MeOH (85 :15) cho vết tròn màu vàng có Rf = 0.41.
Hình 4.3 Chất Lc02 Hình 4.4 TLC của Lc02
Hệ CHCl3-MeOH ( 9:1)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_khao_sat_thanh_phan_hoa_hoc_cua_la_ngu_sac_lantana_ca.pdf