MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI. 3
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN. 3
1.2.1. Ghép thận 5
1.2.2. Thận nhân tạo chu kỳ 5
1.2.3. Lọc màng bụng 6
1.3. LỌC MÁU THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 7
1.3.1. Sơ lược lịch sử và sự phát triển của thận nhân tạo 7
1.3.2. Nguyên lý lọc. 7
1.3.3. Phương tiện kỹ thuật 9
1.3.4. Chỉ định. 11
1.3.5. Chống chỉ định. 11
1.3.6. Biến chứng. 12
1.4. BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP TRONG CA LỌC MÁU 14
1.4.1. Định nghĩa 14
1.4.2. Cơ chế sinh bệnh học của tăng huyết áp trong ca lọc máu 15
1.4.3. Hậu quả của tăng huyết áp trong ca lọc máu 21
1.4.4. Điều trị tăng huyết áp trong ca lọc máu 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 25
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 25
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.3.2. Chọn mẫu 25
2.4. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 26
2.4.1. Các chỉ tiêu chung 26
2.4.2. Các dấu hiệu lâm sàng 26
2.4.3. Các chỉ số cận lâm sàng 26
2.5. CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 26
2.5.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp trong ca lọc máu 26
2.5.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại THA 27
2.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại thiếu máu: 27
2.5.4. Tiêu chuẩn đánh giá chế độ ăn 27
2.5.5. Tiêu chuẩn phân loại phù 27
2.6. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 28
2.6.1. Khám bệnh nhân, chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 28
2.6.2. Đo HA và quy cách, thời điểm đo HA 28
2.6.3. Cân bệnh nhân và thời điểm cân. 28
2.6.4. Danh mục các XN thăm dò, thời điểm làm XN thăm dò 29
2.6.5. Quy trình lấy mẫu làm XN thăm dò 29
2.6.6. Thiết bị nghiên cứu. 29
2.6.7. Thu thập số liệu và xử lý số liệu 30
2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
91 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lao động thể lực chiếm tỉ lệ cao nhất với 38,5%, lao động trí óc chiếm 32,9% còn lại là hưu trí và nghề tự do chiếm 13,3% và 15,4%
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân suy thận mạn
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân suy thận mạn
Nguyên nhân
Số bệnh nhân lọc máu
Tỉ lệ %
Viêm cầu thận mạn
75
52,4
Sỏi thận
8
5,6
Tăng huyết áp
4
2,8
Đái tháo đường
16
11,2
Lupus
4
2,8
Thận đa nang
9
6,3
Nguyên nhân khác
27
18,9
Tổng
143
100
Nhận xét:
Bệnh nhân suy thận do viêm cầu thận mạn chiếm tỉ lệ cao nhất với 52,4%, đái tháo đường 11,2%, không rõ nguyên nhân và các nguyên nhân khác chiếm 18,9%.
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo thời gian lọc máu
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị thận nhân tạo chu kỳ
Thời gian chạy thận (tháng)
≤12
12-24
24-36
36-48
>48
Số BN lọc máu
8
11
14
20
90
Tỉ lệ %
5,6
7,7
9,8
14,0
62,9
X ± SD
72,14 ± 40,392 (min: 2- max: 194)
Nhận xét:
Bệnh nhân lọc máu trên 4 năm chiếm tỉ lệ cao nhất với 62.9%, bệnh nhân mới lọc máu dưới 1 năm chỉ có 5,6%.
Thời gian lọc máu trung bình là 72.14 ± 40.392 tháng, thấp nhất là 2 tháng và cao nhất là 194 tháng.
3.2. TÌNH TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP TRONG CA LỌC THẬN NHÂN TẠO.
3.2.1. Tỉ lệ ca lọc máu có IDH
Bảng 3.6. Tỉ lệ ca lọc máu có IDH
Tình trạng HA
Số ca lọc máu
Tỉ lệ %
Không THA
816
81,5
Có THA
185
18,5
Tổng
1001
100
Nhận xét:
- THA trong ca lọc thận nhân tạo không phải là hiếm gặp.
3.2.2. Tỉ lệ bệnh nhân IDH
Bảng 3.7. Tỉ lệ bệnh nhân IDH
Tình trạng HA
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
Không THA
123
86,0 %
THA trong ca lọc máu
20
14,0%
Tổng
143
100 %
Nhận xét:
Số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tăng huyết áp trong ca lọc máu là 20 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 14%.
3.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN CÓ BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP TRONG CA LỌC MÁU
3.3.1. Đặc điểm lâm sàng
3.3.1.1. Đặc điểm về giới và tuổi
Bảng 3.8. Đặc điểm về giới và tuổi
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
Tổng số
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
16-20
0
0,00
1
33,33
1
5,00
21-30
3
17,60
0
0,00
3
15,00
31-40
3
17,60
1
33,33
4
20,00
41-50
2
11,80
1
33,34
3
15,00
51-60
4
23,50
0
0,00
4
20,00
>60
5
29,50
0
0,00
5
25,00
Tuổi TB
X±SD
48,71 ± 16,62
33,3 ± 14,01
64,4 ± 16,89; (19-77)
So sánh
85%
15%
P=0,003
Nhận xét:
Trong nhóm bệnh nhân THA trong ca lọcthận nhân tạo, nam giới chiếm tỉ lệ 85%, cao hơn rõ rệt so với nữ giới (p< 0,01).
Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân THA trong ca lọc máu là 64,4 ± 16,89 tuổi, cao nhất là 77 tuổi và thấp nhất là 19 tuổi.
Có 9 bệnh nhân trên 50 tuổi, chiếm tỉ lệ cao nhất với 45%.
3.3.1.2. Đặc điểm về thời gian lọc máu thận nhân tạo
Bảng 3.9. Đặc điểm về thời gian lọc máu thận nhân tạo
Thời gian lọc máu (tháng)
≤12
13-24
25-36
36-48
>48
Tổng
Số bệnh nhân IDH
0
1
2
3
14
20
Tỉ lệ %
0,00
5,00
10,00
15,00
70,00
100
Nhận xét:
Trong nhóm 20 bệnh nhân THA trong ca lọc thận nhân tạo, số bệnh nhân lọc máu trên 4 năm chiếm tỉ lệ cao nhất đến 70%, không có bệnh nhân nào tăng huyết áp trong ca lọc ở nhóm bệnh nhân thận nhân tạo dưới 1 năm.
3.3.1.3. Đặc điểm về triệu chứng phù
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về triệu chứng phù
Trong nhóm bệnh nhân IDH có 90% bệnh nhân không phù và 10% bệnh nhân phù nhẹ, không có bệnh nhân nào phù nhiều (p<0,001).
3.3.1.4. Đặc điểm về triệu chứng đau đầu xuất hiện trong ca lọc máu
Bảng 3.10. Đặc điểm về triệu chứng đau đầu xuất hiện trong ca lọc máu
Triệu chứng
Số ca lọc có IDH
Tỉ lệ %
p
Đau đầu
97
52,43%
>0,05
Không đau đầu
88
47,57%
Tổng
185
100
Nhận xét:
Bệnh nhân có thể có THA nhưng không có dấu hiệu đau đầu báo trước.
3.3.1.5. Đặc điểm về chế độ ăn
Bảng 3.11. Đặc điểm về chế độ ăn
Chế độ ăn
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
p
Ăn giảm muối
5
25,0
<0,001
Ăn bình thường
15
75,0
Tổng
20
100
Nhận xét:
- Đa số bệnh nhân IDH chưa có chế độ ăn giảm muối (p<0,001)
3.3.1.6. Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp và bệnh đái tháo đường
Bảng 3.12. Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp và bệnh đái tháo đường
Bệnh kèm
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
p
Tăng HA
19
95,0
<0,001
Không THA
1
5,0
ĐTĐ
3
15,0
<0,01
Không ĐTĐ
17
85,0
Nhận xét:
Hầu hết bệnh nhân THA trong ca lọc thận nhân tạo đều bị tăng huyết áp thường xuyên.
Bệnh nhân ĐTĐ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ.
3.3.1.7. Thời điểm bắt đầu xuất hiện tăng huyết áp trong ca lọc máu
Bảng 3.13. Thời điểm bắt đầu xuất hiện tăng huyết áp trong ca lọc máu
Thời điểm
Số ca lọc IDH
Tỉ lệ %
Giờ đầu
66
35,7
Giờ thứ 2
14
7,6
Giờ thứ 3
58
31,4
Giờ thứ 4
34
18,4
Khi kết thúc hoặc sau khi ngừng lọc
13
7,0
Tổng
185
100
Nhận xét:
Thời điểm bắt đầu xuất hiện THA trong các ca lọc có THA cao nhất là trong giờ đầu với 35,7% các ca lọc có IDH, kế đến là giờ thứ 3 với 31,4%.
3.3.1.8. So sánh trị số huyết áp tâm thu trung bình ở các giờ lọc trong các ca lọc có IDH
Bảng 3.14. So sánh trị số huyết áp tâm thu trung bình ở các giờ lọc trong các ca lọc có IDH
Giờ lọc
HATT trung bình
p
Giờ đầu
148,32 ± 19,53
P3-1, P3-2, P3-5 0,05
Kết thúc
149,08 ± 14,66
Nhận xét:
Huyết áp tâm thu trung bình trong các ca lọc có IDH ở giờ thứ 3 và thứ 4 cao hơn so với các giờ 1, 2 và 5 có ý nghĩa thống kê với P<0,05
Huyết áp tâm thu trung bình ở giờ thứ 3 cao hơn giờ thứ 4 nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Từ so sánh trên ta thấy huyết áp tâm thu trung bình tăng cao nhất ở giờ thứ 3 và thứ 4.
3.3.1.9. So sánh huyết áp tâm trương trung bình ở các giờ lọc trong các ca lọc có IDH
Bảng 3.15. So sánh huyết áp tâm trương trung bình ở các giờ lọc trong các ca lọc có IDH
Giờ lọc
HA tâm trương trung bình
P
Giờ đầu
84,86 ± 10,69
P3-1, P3-2 0,05
Giờ thứ 4
87,30 ± 9,34
P3-4, P3-5 >0,05
Sau khi kết thúc
86,35 ± 7,89
Nhận xét:
Huyết áp tâm trương trung bình ở giờ 3,4, cao hơn so với ở giờ 1 và 2 có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Huyết áp tâm trương ở giờ thứ 3 cao hơn giờ thứ 4 và sau khi kết thúc lọc máu nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.3.1.10. So sánh giá trị trung bình của huyết áp trung bình ở các giờ lọc trong các ca có IDH
Bảng 3.16. So sánh giá trị trung bình của huyết áp trung bình ở các giờ lọc trong các ca có IDH
TT
Giờ lọc
HATB trung bình
p
1
Giờ đầu
106,02 ±12,8
P3-1, P3-2, P3-5 0,05
5
Sau khi kết thúc
107,26 ±9,11
Nhận xét:
Huyết áp trung bình ở giờ thứ 3 cao hơn giờ đầu, giờ thứ 2 và sau khi kết thúc với mức ý nghĩa p<0,05.
Huyết áp trung bình ở giờ thứ 3 cao hơn giờ thứ 4 nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.3.1.11. Tỉ lệ bệnh nhân bị tăng huyết áp theo mức độ, trong các ca lọc có THA (theo phân loại theo JNC VII)
Bảng 3.17. Tỉ lệ bệnh nhân bị tăng huyết áp theo mức độ, trong các ca lọc có THA (theo phân loại theo JNC VII)
Mức độ THA
Số lần khảo sát HA
Tỉ lệ %
Không THA
172
18,6
THA độ 1
406
43,9
THA độ 2
347
37,5
Tổng
925
100
Nhận xét:
Trong số các ca lọc có tăng huyết áp, tăng huyết áp độ 1 và độ 2 chiếm tỉ tỉ lệ cao.
3.3.1.12. Đặc điểm về ca lọc thận nhân tạo.
Bảng 3.18. Đặc điểm về ca lọc thận nhân tạo.
Ca lọc
Bệnh nhân
Tỉ lệ %
Ca 1
5
25,0 %
Ca 2
8
40,0 %
Ca 3
7
35,0 %
Tổng
20
100 %
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân IDH ở ca 2 là cao nhất với 40%, ca 1 thấp nhất với 25% và 35% lọc ca 3.
3.3.1.13. So sánh tỉ lệ các cuộc lọc có THA trong các ca
Bảng 3.19. So sánh tỉ lệ các cuộc lọc có THA trong các ca
Ca lọc
Số cuộc lọc
Tỉ lệ %
Ca 1
60
32,4
Ca 2
70
37,8
Ca 3
55
29,7
Tổng
185
100
Nhận xét:
- Các cuộc lọc có tình trạng IDH ở ca 2 là nhiều nhất.
3.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng
3.3.2.1. Đặc điểm về lượng hồng cầu trước lọc máu:
Bảng 3.20. Đặc điểm về lượng hồng cầu trước lọc máu:
Hồng cầu (×1012 /l)
≤2,5
2,5-3,0
3,0-3,5
3,5-4,0
Tổng
Bệnh nhân IDH
2
5
7
6
20
Tỉ lệ %
10,0
25,0
35,0
30,0
100
Nhận xét:
Trong các bệnh nhân IDH, số bệnh nhân có hồng cầu từ 3,0 x 1012/ml đến 4,0 x 1012/ml chiếm tỉ lệ cao nhất với 65%, không có bệnh nhân nào có hồng cầu trên 4 triệu/ml hoặc dưới 2,5 triệu/ml.
3.3.2.2. Đặc điểm về hàm lượng hemoglobin trước lọc máu
Bảng 3.21. Đặc điểm về hàm lượng hemoglobin trước lọc máu
Hemoglobin (g /l)
60-89
90-120
>120
Tổng
Số bệnh nhân có IDH
4
13
3
20
Tỉ lệ %
20,0
65,0
15,0
100
Nhận xét:
Bệnh nhân IDH có hàm lượng Hemoglobin từ 90 đến 120 mg/l chiếm tỉ lệ cao nhất với 65%, không có bệnh nhân nào có Hb dưới 60mg/l.
3.3.2.3. Đặc điểm về Hematocrit trước lọc máu:
Bảng 3.22. Đặc điểm về Hematocrit trước lọc máu
Hct (%)
46
Tổng
BênhIDH
2
13
4
1
20
Tỉ lệ %
10,0
65,0
20,0
5,0
100
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân có Hct từ 26-35 % chiếm tỉ lệ cao nhất với 65 %, có 2 bệnh nhân có Hct 46% chiếm tỉ lệ 10% và 5%.
3.3.2.4. Đặc điểm về sinh hóa máu
Bảng 3.23. Đặc điểm về sinh hóa máu
Sinh hóa máu
X ± SX
Min
Max
Urê
25,965 ± 4,842
18,5
38,5
Creatinin
989,8 ± 203,74
631
1461
Protein
65,05 ± 3,927
59
76
Albumin
40,25 ± 1,803
37
45
Natri
134,75 ± 2,863
129
139
Kali
4,97 ± 0,506
4,30
5,90
Clo
99,85 ± 2,889
95
104
Canxi
2,071 ± 0,189
1,64
2,38
Phospho
2,0595 ± 0,565
1,13
3,32
3.4. CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG THA TRONG CA LỌC THẬN NHÂN TẠO.
3.4.1. Mối liên quan giữa tăng huyết áp trong ca lọc thận nhân tạo với giới
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tăng huyết áp trong ca lọc
thận nhân tạo với giới
Giới
THA
Tỉ lệ %
Không THA
Tỉ lệ %
Số bệnh nhân
Nam
17
18,7
74
81,3
91
Nữ
3
5,8
49
94,2
52
Tổng
20
14,0
123
86,0
143
P
< 0,05
Nhận xét:
Nam giới hay bị THA trong ca lọc thận nhân tạo hơn nữ giới (P<0,05)
3.4.2. Mối liên quan giữa THA trong ca lọc máu với tuổi
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa THA trong ca lọc máu với tuổi
Tình trạng HA
Tuổi trung bình
p
Không THA
50.36 ± 14.93
>0,05
Có THA
46.40 ± 16.89
Nhận xét:
Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân IDH là 46,40 ± 16,89 tuổi, tuổi trung bình của nhóm không IDH là 50,36 ± 14,93 tuổi.
Không có mối liên quan về tuổi trung bình của 2 nhóm (p>0,05).
3.4.3. Mối liên quan giữa IDH và thời gian lọc máu TNTCK
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa IDH và thời gian lọc máu TNTCK
Thời gian lọc TNT
Bệnh nhân không có IDH
Bệnh nhân có IDH
Tổng
Số BN
Tỉ lệ %
Số BN
Tỉ lệ %
Số BN
Tỉ lệ%
≤ 12 tháng
8
100,00
0
0,00
8
100
12 - 24 tháng
10
90,90
1
9,10
11
100
24 - 36 tháng
12
85,70
2
14,30
14
100
36 – 48 tháng
17
85,00
3
15,00
20
100
> 48 tháng
76
84,40
14
15,60
90
100
X± SD
71,97 ± 41,21
73,20 ± 35,90
P
P>0,05
Nhận xét:
Thời gian lọc máu càng tăng thì tỉ lệ IDH càng tăng, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
3.4.4. Mối liên quan giữa IDH và tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa IDH và tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu
Các ca lọc máu
(1001 ca)
Mức tăng cân trung bình
(tính theo % so với cân khô)
p
Không có IDH
(816 ca)
3,5847 ± 1,549
>0,05
Có IDH
(185 ca)
3,7658 ± 1,549
Nhận xét:
Mức tăng cân của bệnh nhân có IDH cao hơn mức tăng cân của bệnh nhân không có IDH nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.4.5. Mối liên quan giữa IDH và lưu lượng bơm máu.
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa IDH và lưu lượng bơm máu.
Tình trạng HA
Lưu lượng máu
Số ca lọc
P
Ca lọc không IDH
242,06 ± 29,032
816
P>0,05
Ca lọc có IDH
245,78 ± 26,013
185
Nhận xét:
Lưu lượng bơm máu không ảnh hưởng đến tình trạng tăng huyết áp trong ca thận nhân tạo.
3.4.6. Mối liên quan giữa IDH và tốc độ siêu lọc.
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa IDH và tốc độ siêu lọc.
Tốc độ siêu lọc
Ca lọc không có IDH
Ca lọc có IDH
P
Số ca lọc
Tỉ lệ %
Số ca lọc
Tỉ lệ %
Tốc độ siêu lọc ≤750ml/h
620
83.6 %
122
16.4 %
P=0.005
Tốc độ siêu lọc >750ml/h
196
75.7 %
63
24.3 %
X ± SD
625.94 ± 197.668
658.25 ± 197.094
P<0.05
OR
OR= 1.633, CI 95% (1.158 – 2.304)
Nhận xét:
Tốc độ siêu lọc có ảnh hưởng đến tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc thận nhân tạo, tốc độ siêu lọc cao hơn có thể hay gây ra tăng huyết áp trong ca thận nhân tạo.
Tốc độ siêu lọc > 750 ml/h làm tăng nguy cơ tăng huyết áp trong ca lọc thận nhân tạo lên 1,633 lần.
3.4.7. Mối liên quan giữa IDH với các chỉ số huyết học
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa IDH với các chỉ số huyết học
Chỉ số
Bệnh nhân IDH
Bệnh nhân không IDH
P
Hồng cầu
3,1765 ± 0,543
3,470 ± 0,516
0,05
Hct
31,400 ± 5,251
32,593 ± 4,573
>0,05
Bạch cầu
6,695 ± 2,475
6,358 ± 2,398
>0,05
Tiểu cầu
162,698 ± 63,172
163,537 ± 64,048
>0,05
Nhận xét:
- Số lượng hồng cầu có ảnh hưởng đến tình trạng IDH, bệnh nhân có số lượng hồng cầu cao hơn thì ít bị IDH hơn.
- Chỉ số Hb của nhóm bệnh nhân có IDH có xu hướng thấp hơn so với nhóm không có IDH, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
3.4.8. So sánh một số chỉ số điện giải máu trước lọc của nhóm bệnh nhân có IDH và không có IDH
Bảng 3.31. So sánh một số chỉ số điện giải máu trước lọc của nhóm bệnh nhân có IDH và không có IDH
Điện giải máu (mmol/L)
Có IDH
Không có IDH
p
Na+
134,75 ± 2,863
135,561 ± 2,761
>0,05
K+
4,97 ± 0,506
4,560 ± 0,714
0,05
Nhận xét:
Kali máu trước lọc của nhóm bệnh nhân có IDH cao hơn rõ rệt so với nhóm không có IDH.
3.4.9. So sánh Ure máu và creatinin máu trước lọc của nhóm bệnh nhân có IDH và không có IDH
Bảng 3.32. So sánh Ure máu và creatinin máu trước lọc của nhóm bệnh nhân có IDH và không có IDH
Chỉ số
Có IDH
Không có IDH
p
Ure
25,965 ± 4,82
27,383 ± 20,726
p>0,05
Creatinin
989,800 ± 203,741
936,106 ± 167,321
p>0,05
Nhận xét:
- Chỉ số urê và creatinin máu của 2 nhóm không khác biệt.
3.4.10. Mối liên quan giữa IDH với Protein và Albumin máu
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa IDH với Protein và Albumin máu
Chỉ số
Có IDH
Không có IDH
p
Protein máu
65,0500 ± 3,927
63,9024 ± 4,486
>0,05
Albumin máu
40,250 ± 1,803
37,585 ± 3,363
0,001
Nhận xét:
Không thấy mối liên quan giữa tình trạng IDH và hàm lượng protein máu.
Albumin máu trước lọc của nhóm bệnh nhân có IDH cao hơn rõ rệt so với nhóm bệnh nhân không có IDH.
3.4.11. Tỉ lệ các thuốc hạ huyết áp được sử dụng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.34. Tỉ lệ các thuốc hạ huyết áp được sử dụng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Thuốc
Bệnh nhân (N=119)
(24 BN không dung thuốc)
Tỉ lệ %
ACE
20
14%
ức chế thụ thể AT1
3
2,1%
Chẹn kênh canxi
113
79%
Chẹn beta
38
26,6%
Chẹn alpha
14
9,8%
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân dùng thuốc huyết áp chẹn kênh canxi là cao nhất, chiếm tỉ lệ 79%, sau đó là chẹn beta giao cảm với 26,6%.
3.4.12. So sánh Số loại thuốc huyết áp trung bình được sử dụng ở bệnh nhân IDH và bệnh nhân không IDH
Bảng 3.35. So sánh Số loại thuốc huyết áp trung bình được sử dụng ở bệnh nhân IDH và bệnh nhân không IDH
Bệnh nhân
Số loại thuốc
p
Tăng HA
1,70 ± 0,785
p=0,021
Không THA
1,252 ± 0,071
Nhận xét:
Nhóm bệnh nhân THA trong ca lọc thận nhân tạo sử dụng phối hợp nhiều loại huyết áp hơn, nhóm không THA trong ca lọc thận nhân tạo sử dụng ít hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
3.4.13. Mối liên quan giữa chất lượng nước RO và tình trạng IDH
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa chất lượng nước RO và tình trạng IDH
Tình trạng huyết áp
Nước RO
ở cơ sở cũ
Nước RO ở cơ sở mới
Ca lọc có IDH
185
149
Tỉ lệ ca lọc có IDH (%)
18,5%
14,9%
Bệnh nhân có IDH
20
16
Tỉ lệ bệnh nhân có IDH (%)
14,0%
11,2%
Tổng số bệnh nhân
143
143
Tổng số ca lọc TNT
1001
1001
Nhận xét:
Bệnh nhân lọc máu ở cơ sở cũ có tỉ lệ tăng huyết áp trong ca lọc thận nhân tạo cao hơn ở cơ sở mới (chất lượng nước RO tốt hơn).
3.4.14. Mối liên quan giữa uống thuốc hạ huyết áp ngay trước ca lọc TNT và tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_khao_sat_tinh_trang_tang_huyet_ap_trong_ca_loc_mau_o.doc