Mục lục
Lời cảm ơn.
Mục lục.2
Phần 1: Lý thuyết tổng quan vềDMT.4
I. Giới thiệu chung vềDMT.4
II. Điều chếQAM.6
Điều biên cầu phương - QAM.8
1. QAM – 8 mức.8
2 .QAM-16mức.9
III. Điều chế đa tần rời rạc (DMT).10
3.1 Nguyên lý của điều chế đa tần rời rạc.10
3.2. DMT và DFT.13
3.3 Hệthống DMT và các tham sốcủa nó.16
3.3.1. Kênh truyền và ảnh hưởng của khênh truyền.17
3.3.2. Hệthống đơn sóng mang.20
3.3.3. Xấp xỉQAM vuông.20
3.3.4. Phân tích đa sóng mang.20
3.3.4.1 Các giảthiết.21
3.3.4.2. Tính tốc độhoặc độdựphòng.22
3.3.4.3. Tổng kết các bước tính toán hoạt động của một hệthống DMT.24
3.3.5. DMT với chiều dài khối hữu hạn.24
3.3.6. Phân chia tải (bit loading).26
3.3.6.1. Các thuật toán tải bit.26
3.3.6.2. Thuật toán tối ưu “rót nước” (water-filling).27
3.3.7. Cân bằng cho DMT.29
3.4.Sơ đồtổng thểmột hệthống DMT.31
3.4.1. Máy phát DMT.31
3.4.2. Máy thu DMT.33
IV. Mã sửa lỗi Reed-Solomon.33
4.1. Giới thiệu vềmã Reed-solomon.33
4.2. Các đặc điểm của mã RS.35
4.2.1. Cấu tạo mã RS.35
4.2.1.1. Đa thức trường.35
4.2.1.2. Đa thức sinh.36
4.2.2. Khảnăng sửa sai của mã RS.37
4.2.3. Tăng ích điều chế(coding gain) của mã RS.37
4.3. Mã hoá và giải mã các mã RS.38
4.3.1. Mã hoá RS và kiến trúc bộmã hoá RS.38
4.3.2. Giải mã và kiến trúc bộgiải mã RS.39
Phần 2 :Trang web giới thiệu vềDMT và mô phỏng điều chếQAM.41
1. Mô phỏng điều chếQAM.41
2. Giới thiệu vềtrang DMT.42
44 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ thuật điều chế DMT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưởng của QAM. Hãy hình dung có
một số bộ mã hoá. Mỗi bộ mã hoá nhận một nhóm bit đã được mã hoá bởi một
bộ mã hoá chòm sao tín hiệu QAM thông thường. Các giá trị đầu ra từ các bộ
mã hoá chòm sao sau lại là các biên độ của các sóng hình sine và cosine. Tuy
nhiên mỗi bộ mã hoá sử dụng một tần số khác nhau của sóng hình sine và
cosine. Sau đó, tất cả các tải tin hình sine và cosine được cộng lại và gửi qua
kênh truyền. Dạng sóng này là một sympol DMT đơn giản, thể hiện bởi sơ đồ
hình 3.9 dưới đây.
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
10
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
________________________________________________________
Nếu giả thiết rằng có thể phân tách các sóng hình sine và cosine ở các tần
số khác nhau với nhau thì mỗi tập dạng sóng có thể được giải mã một cách độc
lập, tương tự như giải mã tín hiệu QAM. Ý tưởng sử dụng các tần số khác nhau
để truyền thông tin không phải chỉ có ở DMT, truyền hình và phát thanh cũng
đã sử dụng kỹ thuật này. Một số tên gọi cho các kênh tần số trong DMT là
frequency bins (hay bins), tones hay DMT tones và kênh con. Điều quan trọng
là dạng sóng trong mỗi bins phải hoàn toàn độc lập với các sóng từ bins khác.
Nếu không việc giải mã mỗi bins sẽ khó khăn bởi vì các sóng hình sine và
cosine ở mỗi bins có thể bị triệt tiêu bởi tín hiệu từ các bins khác. Nguyên tắc
của DMT là các tần số của các sóng hình sine và cosine sử dụng ở mỗi bins
phải là nguyên lần một tần số chung và chu kỳ sympol, τ, là nghịch đảo của tần
số chung đó (cũng có thể là một số nguyên lần của nghịch đảo của tần số đó).
Tần số chung này thường được gọi là tần số cơ bản. Từ việc phân tích tín hiệu
QAM có thể nói các sóng hình sine và cosine ở t ần số cơ bản đã tạo thành các
hàm cơ sở. Để đảm bảo không tồn tại giao thoa giữa các bins, phải đảm bảo là
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
11
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
sóng hình sine và cosine của một bins bất kỳ phải trực giao với sóng hình sine
và cosine của tất cả các bins khác. Về mặt toán học, sự trực giao này có thể
được biểu diễn như sau:
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
12
(3.3) ∫ ωω t)t)cos
(3.4)
(3.5)
=
τ
0
ff 0dt m(cos n (
=
0
f 0 dt t) m (sin n ( cos
=
τ
0
f f 0 dt m (sin n (sin
∫ ωω f t)τ
∫ ωω t) t)
Ở đây m và n là các số nguyên khác nhau và fω là tần số góc cơ bản.
Thực hiện việc tích phân (3.3) sẽ thu được (3.6). Các quan hệ giữa (3.3) và
(3.5) có thể thực hiện tương tự ngoại trừ một điều trong (3.4) thì tính trực giao
vẫn có ngay cả khi n = m.
Biểu thức (3.6):
∫τ ωω
0
)cos()cos( dttmtn ff
= dttmntmn ff∫ ⎥⎦⎤⎢⎣⎡ ++−
τ
ωω
0
))cos((
2
1))cos((
2
1
=
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
+
++−
−
)(2
)sin((
)(2
)sin((
0
mn
tmn
mn
tmn
f
f
f
f
ω
ω
ω
ω τ
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
= )(2
)2)sin((
)(2
)2)sin((
mn
mn
mn
mn
ff +
+
+−
−
ω
ττ
π
ω
ττ
π
= )(2
)2)sin((
)(2
)2)sin((
mn
mn
mn
mn
ff +
++−
−
ω
π
ω
π
=0 với n, m nguyên và m≠ n
Tóm lại, việc giải điều chế của sympol DMT phụ thuộc vào tính trực giao
của các sóng hình sine và cosine ở các tần số khác nhau cũng như giữa sóng
hình sine và cosine ở cùng một tầ n số.
3.2. DMT và DFT
Các thủ tục điều chế và giải điều chế đa tần rời rạc là các phương pháp
thử và kiểm tra (brute - force) trong việc tạo ra và tách các sympol DMT.
Những phương pháp này chỉ gói gọn cho một sự cài đặt cụ thể nào đó và nói
chung không phải là đặc trưng của hệ thống DMT. Để hiểu rõ hơn có thể đơn
giản hoá việc cài đặt như thế nào, hãy xét phép cộng một sóng hình sine và một
sóng cosine chu kỳ τ.
Các sóng như vậy có thể biểu diễn như (3.7)
S(t)= (3.7) ⎩⎨
⎧ +
0
)sin()cos( tnYtnX fnfn ωω τ≤< t
t khác
0
Một tín hiệu S(t) như vậy đại diện cho sự đóng góp của bin thứ n vào một
sympol DMT. Nếu S(t) được lấy mẫu ở tần số 2* N *ff, các giá trị khác 0 thu
được của tín hiệu được biểu diễn bằng (3.8):
s k = ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
f
fn
f
fn Nf
knY
Nf
knX
2
sin.
2
cos. ωω
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
13
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
= ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
N
nkY
N
nkX nn
ππ sin.cos. với 0<k 2≤ N (3.8)
Trong hệ thống DMT, N đại diện cho bin lớn nhất mang tín hiệu. Tín hiệu
này ở tần số N *ff. Nếu chúng ta thực hiện việc biến đổi Fourier rời rạc sk sử
dụng
N = 2. N điểm trong biến đổi thì kết quả là (3.9)
sm = e N
kmj
n
N
k
n N
nkY
N
nkX 2
22
0
.coscos
πππ −
=
⎟⎟⎠
⎞⎜⎜⎝
⎛ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞⎜⎜⎝
⎛ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛∑
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
+
−
=
0
)(
)(
nn
nn
jYXN
jYXN
khác
nNm
nm
−=
=
2 (3.9)
Kết quả của (3.9) đã mở ra một phương pháp khác để tạo ra một DMT
sympol. Thay cho việc ánh xạ đầu ra của một bộ mã hoá chòm sao thành một
biên độ cosine và sine, đầu ra có thể được ánh xạ vào một số phức dưới dạng
vector. Các giá trị từ trục X hay trục cosine đại diện cho phần thực của số phức
và trục Y hay trục sine đại diện cho phần ảo của số phức. Nếu đầu ra của tất cả
các bộ mã hoá chòm sao được sắp xếp vào vector thì mỗi điểm vector đại diện
cho một DMT bin. Nếu có N bin trong hệ thống DMT thì vector phức sẽ có N
thành phần. Một hậu tố (suffix) chứa liên hợp phức của các thành phần ban đầu
của vector có thể được cộng vào vector này tạo ra vector mới có tính đối xứng
liên hiệp phức. Một biến đổi DFT ngược (IDFT) của vector mới này sẽ tạo ra
chuỗi giá trị thực trong miền thời gian tương đương với bộ điều chế DMT đã
mô tả trong hình 3.9.
Hình 3.10 minh hoạ phương pháp điều chế này:
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
14
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
15
N
N
N
Các bit
Các bit
ra
Gán các bit cho các bin và mã hoá
Gi?i mã và phân chia l?i các bit
Dòng bit
vào R
bits/s
vào
Hình 3.10 nguyên lý của DMT sử dụng DFT
Hình 3.10 cũng thể hiện một phương pháp điều chế DMT. Về cơ bản nó
là ngược lại của bộ điều chế, ngoại trừ một điều là m ột biên đổi DFT được sử
dụng thay cho IDFT. Điều này thật dễ hiểu bởi vì DFT chuyển từ miền thời
gian về miền tần số. Do các giá trị ở miền thời gian là thực, đầu ra của khối
DFT có tính đối xứng liên hợp phức. Sau đó chỉ có một nửa của đầu ra là cần
cho bộ giải mã chòm sao. Trong thực tế, người ta thường sử dụng FFT và IFFT
thay cho DFT và IDFT thông thường vì các thuật toán tính nhanh này giúp
giảm độ phức tạp trong tính toán rất nhiều.
DMT cho phép một hệ thống thông tin trở nên rất linh hoạt và sử dụng
kênh truyền một cách tối ưu. So với các bins khi SNR thấp, các bins chiếm các
phần của SNR cao có thể được sử dụng để truyền nhiều bit hơn. Quá trình này
làm tăng số điểm sử dụng trong các chòm sao của các bins tốt. DMT cũng tạo
ra một phương pháp đơn giản để tăng hay giảm mật độ phổ công suất đầu ra
của máy phát trong một vùng tần số nhất định. Sự điều chỉnh như vậy có thể
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
tăng công suất ở những vùng có tổn hao ngược của kênh nhỏ hoặc giảm công
suất ở những vùng mà cần tránh giao thoa với các hệ thống khác.
3.3 Hệ thống DMT và các tham số của nó
Phần tiếp theo xin giới thiệu một hệ thống DMT và các tham số của nó.
X2,k
X1,k X1,k
X2,k
xN,k
X(t)
T
N
T
=
'
1
kXN ,
Hình 3.11 : Sơ đồ máy phát DMT với N lớn
Một bộ máy phát DMTvới N lớn được minh hoạ như hình 3.11. Luồng
bit vào với tốc độ R bps được đệm vào các khối có b = RT bits, T gọi là chu kỳ
symbol (tính theo giây) và
T
1 được gọi là tốc độ symbol. Tín hiệu được phát đi
trong chu kỳ symbol được gọi là Symbol.
Trong số b bits này, bi
(i=1,…, N ) được sử dụng cho kênh con thứ i và :
b= ∑
=
N
i
ib
1
(3.10)
bi bit cho mỗi một trong sốN kênh con được chuyển sang bộ mã hoá DMT và
được biến đổi thành 1 symbol con phức, Xi, với biên độ iX và pha ∠Xi. Đại
lượng Xi này có thể xem như biên độ của tín hiệu QAM thứ i trong điều chế
sóng mang. Có tất cả 2 giá trị có thể có của symbol con này. Các khối liên ib
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
16
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
tiếp b bit được xử lý giống hệt nhau. Chúng ta sử dụng thêm các chỉ số dưới k
trong Xi,k để biểu thị symbol con thứ i trong symbol thứ k được phát đi.
Giá trị trung bình bình phương của Xi được gọi là năng lượng symbol con,
iε . Công suất của symbol con được tính theo công thức Pi= T/ε .
Phép biến đổi IFFT với N=2 N điểm kết hợp N symbol con vào một tập N mẫu
liên tiếp trong miền thời gian, xn,k với n=0,…,N-1 như trên hình 3.11. Tập N
mẫu liên tiếp trong miền thời gian la symbol thứ k. N mẫu trong một symbol
được lần lượt đưa vào một bộ biến đổi số - tương tự (DAC) (sau khi đã qua
biến đổi song song thành nối tiếp ở bộ P/S), bộ DAC lấy mẫu ở tốc độ
T
N
T
=
'
1 ,
gọi là tốc độ lấy mẫu của bộ điều chế DMT. Đầu ra của DAC là tín hiệu đã
điều chế x(t) liên tục trong miền thời gian. Chú ý là
T = NT’.
Phép biến đổi IFFT là một phép biến đổi trực giao và bảo toàn được năng
lượng của symbol miền tần số. Nghĩa là:
2
1
,∑
=
N
i
kiX = (3.11) ∑
=
N
n
knx
1
2
,
do đó công suất phát là:
P= ∑∑
=
= ==
N
i
i
N
i
i
P
TT 1
1
εε (3.12)
3.3.1. Kênh truyền và ảnh hưởng của kênh truyền.
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
17
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Hình 3.12 minh hoạ một kênh truyền với đáp ứng xung h(t) và tạp âm
Gaussian u(t) từ bên ngoài. Chúng ta gọi đầu ra của kênh là y(t). Khi N
lớn, hàm truyền đạt liên tục của đáp ứng kênh truyền H(f) có thể coi xấp xỉ
bằng đường cong rời rạc như minh hoạ bằng các hình chữ nhật trên hình 3.12.
Mỗi hình chữ nhật là một băng của các tần số và rộng
T
1 Hz. Giá trị của hàm
truyền đạt tại các tần số trung tâm, H(fi), được kí hiệu là Hi. Tần số fi trên hình
3.12 là các tần số trung tâm trong DMT, fi, i=1,…, N . Hi có độ lớn iH và pha
iH∠
magnitudetransferchannelfH ..)(
f0
H
1f 2f 3f 4f 5f 2−nf 1−nf nf
1H
2H
3H
4H
5H
2−nH
1−nH
frequencytransimt.
Hình 3.12: kênh truyền ISI và xấp xỉ đa kênh của đáp ứng kênh truyền
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
18
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
)(ty
T
N
T
=1
ky ,1
ky ,2
kNy ,
kY ,1
kY ,2
kNY ,
)(tx
N
QAMN
Hình 3.13: máy thu DMT
Khi N đủ lớn, các hình chữ nhật trong hình 3.12 rất hẹp, và về mặt toán học
có thể viết :
Yi,k= HiXi,k + Ui,k (3.13)
với Yi,k, i=1,… N là các đầu ra phức của FFT- N điểm trên hình 3.13 (và Ui,k,
i=1,… N tương tự cho tạp âm). Như vậy, N mẫu đầu ra của FFT máy thu
tương ứng với N kênh con độc lập, nghĩa là không có giao thoa giữa chúng
như minh hoạ trên hình 3.14. Do các kênh con độc lập nhau nên chúng có thể
được giả mã riêng rẽ sử dụng một bộ tách không có nhớ cho mỗi kênh con
________________________________________________________
kX ,2
2H
kU ,2
kY12
kX ,1
1H
kU ,1
kY ,1
.
.
. kNX ,
NH kNU ,
kNY ,
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
19
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Hình 3.14: Tập các kênh song song độc lập tương đương với các kênh ban đầu
khi điều chế đa sóng mang được sử dụng
3.3.2. Hệ thống đơn sóng mang
Vì các hệ thống đa sóng mang tương đương với một tập các kênh con QAM
độc lập (và không có ISI) nên chúng ta có thể sử dụng các kết quả khi phân tích
về QAM đơn sóng mang cho phần lớn các nghiên cứu về đa sóng mang.
3.3.3. Xấp xỉ QAM vuông
Các chòm sao QAM có thể có nhiều dạng. Khi các điểm trong chòm sao
được sắo xếp trong một hình vuông thì chòm sao được gọi là QAM vuông.
Trong truyền dữ liệu thường gặp 4 QAM, 64 QAM, 256 QAM và thậm chí là
1024 QAM. Khoảng cách giữa các điểm trong chòm sao được ký hiệu là d.
Chòm sao như vậy có tâm ở gốc toạ độ và có năng lượng là:
2
6
1dM−=ε (3.14)
M=2b là một luỹ thừa của 4 (b là một số nguyên chẵn) đại diện cho số điểm
trong chòm sao và b là số bit trong symbol QAM. Trong các trường hợp khác
thì công thức (3.14) vẫn có thể sử dụng như công thức gần đúng khá chính xác.
Do đó ta phải giả thiết quan hệ trong (3.14) là đúng cho mọi chòm sao QAM
trong phương pháp phân tích dưới đây.
3.3.4. Phân tích đa sóng mang
Bây giờ chúng ta sẽ sử dụng các kết quả khi phân tích về đơn sóng mang
trong phần trước để phân tích đa sóng mang, coi như đa sóng mang là một tổng
của các kênh con QAM không có ISI.
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
20
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
3.3.4.1 Các giả thiết
Xác suất lỗi cho một hệ thống đa sóng mang là trung bình của xác suất lỗi
của các kênh con. Khi lấy giá trị trung bình như vậy thì những kênh con có xác
suất lỗi lớn nhất sẽ lấn át các kênh khác. Vì vậy, trong các hệ thống đa sóng
mang được thiết kế tốt chúng ta chọn cùng một xác suất lỗi cho tất cả các kênh
con. ( chú ý là đa sóng mang tạo ra một cách thức dễ dàng để có sự phân chia
các thông tin quan trọng tới các kênh con mà với chúng phương án thiết kế đảm
bảo xác suất lỗi thấp hơn trên các kênh con khác. Những kênh con như vậy có
thể mang thông tin điều khiển hoặc các thành phần quan trọng của một tín hiệu
video nén).
Chúng ta chọn xác suất lỗi symbol con là bằng nhau trên tất cả các kênh con và
cũng ở mức Pe/2=10-7.
Viết cho kênh con thứ i là:
3 2
22
2
2
min,
44 i
ii
i
i dHd
σσ ==Γ (3.15)
Chỉ số dưới i được thêm vào tất cả những đại lượng mà có thể thay đổi giữa
các kênh con. Cũng từ phần trước ta có thể suy ra mỗi kênh con:
bi= log2(1+ T
SNR i
) (3.16)
là số bit tối đa trên symbol có thể mang trên kênh con đó với độ dự phòng mγ
và tăng ích mã hoá cγ . Đại lượng SNRi được tính bởi:
SNRi = 2
2
2
2 i
iH
σ
ε
(3.17)
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
21
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Ta luôn có consti == εε trên những kênh con được sử dụng và bằng 0 trên
những kênh con không được sử dụng. Có một phương pháp phân phối năng
lượng tốt hơn gọi là phân bố “rót nước” nhưng sự phân bố năng lượng
có/không (on/off) như trên là rất gần với sự phân bố “rót nước” và phân bố
theo kiểu on/off này dễ tính hơn. Chúng ta giả thiết tất cả các kênh con có độ
dự phòng và tăng ích không đổi vì chúng ta mong muốn xác suất lỗi như nhau
trên mỗi kênh con, đó chính là nguyên nhân bắt buộc Γ phải là hằng số (không
phụ thuộc i) ở trên.
3.3.4.2. Tính tốc độ hoặc độ dự phòng
Tổng số bit được truyền trên một symbol là tổng số bit trên các kênh con,
vì vậy:
)1(log
1
2
1 Γ+== ∑∑ == i
N
i
N
i
i
SNRbb (3.18)
và tốc độ dữ liệu là R=b/T.
Một quan hệ thay thế cho (3.18) là:
b= log2 ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
Γ+∏=
N
i
iSNR
1
)1( (3.19)
Bằng cách định nghĩa SNR trung bình, SNR là:
1+ Γ
SNR =
NN
i
iSNR
1
1
)1( ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
Γ+∏= (3.20)
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
22
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Hay:
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
−⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Γ+Γ= ∏= 11
1
1
NN
i
iSNRSNR (3.21)
Chúng ta có thể đơn giản biểu thức (3.18):
b= ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
Γ+
SNRN 1log. 2 (3.22)
Biểu thức (3.22) cho ta thấy SNR có thể so sánh trực tiếp với SNR của một
hệ thống QAM đơn sóng mang với cùng số lượng bit trên symbol
(bQAM=bDMT/ N ). Dạng của quan hệ trong (3.22) cũng cho phép tính toán trực
tiếp độ dự phòng cho một hệ thống đa sóng mang với tốc độ dữ liệu và xác suất
lỗi không đổi. Để làm được việc đó, chúng ta chú ý rằng thành phần “1+” và
“-1” trong biểu thức (3.20) thường là không đáng kể và có thể bỏ qua trong
xấp xỉ bậc nhất để SNR trung bình trở thành trung bình hình học:
SNR ( ) NN
i
iSNR
1
1
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡≈ ∏
=
(3.23)
SNR theo công thức này không liên quan đến Γ (Γ thường là ẩn số), cần thận
trọng khi bỏ qua các thành phần “1+”và “-1” đi để biến đổi N về thành số
kênh con được sử dụng (nghĩa là không tính các kênh con có năng lượng vào
bằng 0) trong khi tính độ dự phòng. Như vậy có thể tính độ dự phòng bằng cách
viết lại (3.21) như sau:
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
−
=
12
log10 10
N
bm
SNRγ + 8,9−cγ dB (3.24)
Trong (3.23), N là số kênh con được sử dụng. Ở tốc độ dữ liệu cố định R,
b=RT biểu thức (3.23) có thể được sử dụng để so sánh với cùng một hệ thống
đơn sóng mang với cùng Pe mong muốn.
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
23
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
3.3.4.3. Tổng kết các bước tính toán hoạt động của một hệ thống
DMT
Các thủ tục để phân tích một hệ thống đa sóng mang nói chung (DMT nói
riêng) có thể tóm tắt trong 4 bước sau:
1. Từ quỹ công suất, tính toán một phân bố năng lượng symbol con ban đầu
theo N
PT
i == εε .
2. Tính các SNR của các kênh con theo biểu thức:
SNRi= 2
2
i
iH
σ
ε
(3.25)
3. Tính số bit có thể phát trên mỗi kênh con với một độ dự phòng và mã Trellis
đã biết (từ đó xác định =9,8 + Γ cm γγ − (dB))
bi = log2 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Γ+
iSNR1 (3.26)
4. Với những kênh con có bi ‹ 0,5 đặt iε = 0 và chia đều năng
lượng của kênh con đó cho các kênh con khác. Sau đó tính lại
bi
5. Tính b bằng cách lấy tổng các bi rồi sau đó tính tốc độ dữ liệu
tối đa R=b/T.
3.3.5. DMT với chiều dài khối hữu hạn
Trong thực tế, các kênh con bàn đến từ mục trước không độc lập với nhau
khi N là một số hữu hạn. Tuy nhiên có thể làm cho chúng thực sự độc lập bằng
cách sử dụng cái gọi là cyclic prefix. Biến đổi DFT của một chuỗi trong miền
thời gian được định nghĩa ( bỏ qua chỉ số khối symbol k đi ):
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
24
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Xi=∑−
=
Π−1
0
2N
n
in
N
j
n ex (3.27)
với j2=-1. Phép IDFT được định nghĩa :
xn =
in
N
jN
i
i eXN
π21
0
1 ∑−
=
(3.28)
Điều kiện đối xứng liên hợp với Xi là bắt buộc xn là chuỗi thực. Ngược lại,
khi xn thực thì điều kiện đó sẽ đúng. Trong miền thời gian liên tục, tích chập
trong tương đương với phép nhân của biến đổi Fourier. Trong miền thời gian
rời rạc kết quả này chỉ đúng nếu một trong 2 điều kiện sau được thoả mãn:
1. Chiều dài khối, N, là vô cùng
2. Ít nhất một trong các chuỗi tích chập đầu vào là tuần hoan chu kỳ N
Nghĩa là, ta có thể viết: xn*hn⇔ Xi.Hi (3.29)
nếu một trong 2 điều kiện trên được thoả mãn. Nếu không, phép nhân trong
miền tần số không tương đương với phép tích chập trong miền thời gian. Trong
thực tế thì N không bao giờ là vô cùng vì vậy chúng ta cần làm cho xn như là
tuần hoàn. Chúng ta giả thiết hn bị giới hạn là khác 0 chỉ ở các chỉ số thời gian.
0 với v gọi là chiều dài cưỡng bức của kênh truyền. Với bất kỳ kênh
truyền thực tế nào chúng ta luôn có thể xấp xỉ điều kiện chiều dài hữu hạn này
bằng cách chọn v đủ lớn. Chúng ta chú ý là nếu chúng ta đặt tiền tố (prefix)
một khối các mẫu x
vn ≤≤
n trong miền thời gian n= 0,…,N-1 bằng v mẫu cuối cùng
của khối đó thì chúng ta sẽ có một khối mới chiều dài N+v, có chỉ số từ n= -
v,…0,…n-1. Với N mẫu của tích chập:yn=hn*xn , n=0,…N-1, ta chú ý rằng :
yn = ∑ (3.30)
=
−
v
k
knk xh
0
chỉ phụ thuộc vào xn trong khối đã được nối. Hơn nữa, với chỉ các giá trị này
của yn , dường như xn đã thực sự là tuần hoàn trong toàn bộ miền thời gian.
Như vậy , bằng cách sử dụng cyclic prefix, chúng ta đảm bảo quan hệ :
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
25
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Yi=HiXi i=1,… N (3.31)
được chính xác. Tất nhiên là sử dụng cyclic prefix đã làm lãng phí v mẫu do đó
làm giảm tốc độ dữ liệu đi N/(N+v) lần.
3.3.6. Phân chia tải (bit loading)
3.3.6.1. Các thuật toán tải bit
Trong một hệ thống DMT thì điều quan trọng là phải phân chia các bit cho
các kênh con như thế nào cho tối ưu, công việc đó được thực hiện bởi các thuật
toán phân chia tải bit (bit loading). Các thuật toán tải tính các giá trị cho bn và
cho nε với mỗi kênh con trong tập các kênh con song song.Các thuật toán tải
đóng một vài trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ hiệu suất của một hệ
thống DMT.
Có hai loại thuật toán tải: Một loại cố gắng tối đa hoá tốc độ dữ liệu, một loại
cố gắng tối đa hoá hiệu suất ở một tốc độ bit cho trước. Có nhiều thuật toán
cho hai tiêu chuẩn này, được trình bày trong tài liệu khác nhau. Ở đây chỉ xin
trình bày thuật toán “rót nước” (water-filling) tối ưu. Đây là một trong những
thuật toán tải nổi tiếng nhất của DMT, nó giả một tập các phương trình tuyến
tính với điều kiện biên. Tuy nhiên lời giải cho những phương trình này với N
lớn hơn có thể cho kết quả bn là phân số hoặc rất nhỏ. Những bn nhỏ hay phân
số như vậy có thể gây khó khăn cho việc cài đặt các bộ mã hoá và giải mã. Các
thuật toán tải cận tối ưu khác xấp xỉ lời giải “rót nước” nhưng giới hạn bn là
các giá trị nguyên.
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
26
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
3.3.6.2. Thuật toán tối ưu “rót nước” (water-filling)
Để tối đa hoá tốc độ dữ liệu, R=b/T, cho một tập các kênh con song song
khi tốc độ symbol 1/T là không đổi là đòi hỏi tối đa hoá b= theo bnn b∑ n và
nε . Số lượng bit tối đa có thể truyền qua một tập các kênh con song song phải
làm cho tổng sau đây đạt cực đại:
b= ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Γ+∑= nn
N
n
g.
1log
2
1
1
2
ε
(3.32)
với gn là tỉ số tín hiệu trên tạp âm của kênh con khi máy phát đưa năng lượng
đơn vị (unit energy) vào kênh con đó. (Với đa tần (multitone),gn= 2
2 / nnH σ ). gn
là một hàm không đổi của kênh nhưng nε có thể thay đổi để làm b đạt cực đại,
phụ thuộc vào một điều kiện về năng lượng là tổng năng lượng trong các nhỏ
hơn một giá trị W nào đó:
(3.33) W
1
≤∑
=
N
n
nε
Sử dụng nhân tử Lagrange, người ta đã chứng minh được (3.31) đạt cực đại,
với điều kiện (3.33), khi:
==Γ+ cgnn
ε hằng số (3.34)
Với ví dụ về đa tần (multitone), biểu thức trên tương đương với:
=Γ+ 2
2
.
n
n
n
H
σε hằng số (3.35)
Khi = 1 (0db) sẽ đạt được tốc độ dữ liệu (hay dung lượng của các tập các
kênh song song ) tối đa. Lời giải này được gọi là lời giải rót “nước” (water-
filling) vì ta có thể thực hiện lời giải này một cách hình học bằng cách hình
Γ
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
27
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
dung đường biểu diễn của nghịch đảo các tỉ số tín hiệu trên tạp âm của các
kênh con (
ng
1 )
như được rót năng lượng (“nước”)( nε ) đến một đường thẳng cố định.
0ε 1ε 2ε 3ε
0g
Γ 1g
Γ
2g
Γ
3g
Γ
4g
Γ 5
g
Γ
Hình 3.15: Minh hoạ Water-filling cho 6 kênh con
Chú ý trong hình 3.15 là 4 trong số 6 kênh con có năng lượng dương và 2 kênh
con đã bị loại bỏ vì có năng lượng âm hay một cách tương đương là có công
suất tạp âm lớn hơn đường hằng số của phương pháp rót “nước”. 4 kênh con
được sử dụng có năng lượng mà làm cho tổng tạp âm đã chuẩn hoá và năng
lượng phát là hằng số cho tất cả. Thuật ngữ “rot nước “. xuất phát từ hình
dạng của đường cong
ng
Γ tương tự như một cái lọ được rót nước (năng lượng)
vào, đổ vào cái lọ đến khi không còn năng lượng được sử dụng. Nước trong lọ
sẽ dâng lên đến một mức cố định trong lọ. Lượng nước/năng lượng trong mỗi
kênh con là độ sâu của nước ở điểm tương ứng trong lọ.
Khi 1, dạng của phương thức tối ưu hoá “rót nước” vẫn giữ nguyên ( miền
là không đổi trên tất cả các kênh con). Khi đó, số lượng bit trên mỗi kênh
con là:
≠Γ
Γ
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
28
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Γ+=
nn gb .1log.5,0 2
ε
(3.36)
Lời giải rót “nước” là duy nhất bởi vì hàm số mà được tối thiểu hóa là hàm lồi,
do đó chỉ có duy nhất một cách phân phối tối ưu năng lượng (và tập các tốc độ
dữ liệu của các kênh con tương ứng) cho mỗi kênh truyền có ISI với điều chế đa
kênh.
3.3.6. Cân bằng cho DMT
Với DMT, việc cân bằng cho các kênh truyên được chuyển thành việc chia
kênh thành những kênh con nhỏ mà nó hiệu quả trong việc truyên dẫn tốc độ
cao. Tuy nhiên, điều đó điều đó không có nghĩa là trong hệ thống DMT không
cần có cân bằng. Phổ của mỗi kênh con đã điều chế và được biến đổi IFFT là
một hàm sinc được lấy mẫu và nó không có bănng tần hữu hạn. Giải điều chế
thì vẫn có thể thực hiện được do sự trực giao giữa các hàm sinc.
Tuy nhiên, một kênh truyền có ISI sẽ làm mất tính trực giao giữa các kênh con
khiến cho không thể phân tách được chúng ở máy thu.
Một cách để ngăn chặn ISI là sử dụng một khoảng bảo vệ giữa 2 symbol liên
tiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công Nghệ Mã Hóa DMT Trong Internet.pdf