Đề tài Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay

Lời mở đầu 1

NỘI DUNG 3

I. Những vấn đề cơ bản về kinh tế đối ngoại 3

I.1. Tớnh tất yếu mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay 3

I.1.1. Khỏi niệm kinh tế đối ngoại 3

I.1.2.Tớnh tất yếu khỏch quan phải mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 4

I.1.2.1. Vai trũ của kinh tế đối ngoại 4

I.1.2.1. Sự cần thiết của việc phỏt triển kinh tế đối ngoại 4

I.2. Những hỡnh thức chủ yếu và nguyờn tắc của kinh tế đối ngoại 5

I.2.1. Những hỡnh thức chủ yếu 5

II. Thực trạng kinh tế đối ngoại của Việt Nam một số năm trước đến nay 11

II.1. Những thành tựu đó đạt được 11

II.1.1. Hoạt động ngoại thương 11

I.1.2. Đầu tư quốc tế 13

II.2. Những khú khăn và hạn chế 13

III. Giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 15

III.1. Mục tiờu, phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 15

III.1.1. Mục tiờu 15

III.1.2. Phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, phỏt triển kinh tế đối ngoại 15

III.2. Cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm mở rộng, nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 16

III.2.1. Đảm bảo sự ổn định về mụi trường chớnh trị, kinh tế xó hội. 16

III.2.1. Cú chớnh sỏch thớch hợp đối với từng hỡnh thức kinh tế đối ngoại 17

III.2.3. Xõy dựng và phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật 17

III.2.4. Tăng cường vai trũ quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại 18

III.2.5. Xõy dựng đối tỏc và tỡm kiếm đối tỏc trong quan hệ kinh tế đối ngoại 18

KẾT LUẬN 21

Tài liệu tham khảo 22

 

doc23 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỡnh và hữu hỡnh. Lĩnh vực dịch vụ quốc tế như : du lịch quốc tế, giao thụng vận tải quốc tế, dịch vụ bảo hiểm quốc tế, dịch vụ xõy dựng quốc tế v.v.. Lĩnh vực đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp, đầu tư giỏn tiếp và tớn dụng quốc tế. Lĩnh vực tài chớnh: vay nợ, thanh toỏn quốc tế. Lĩnh vực chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật quốc tế và nhiều lĩnh vực kinh tế khỏc. Mỗi quốc gia đều cú những đặc điểm về kinh tế, văn hoỏ, xó hội rất riờng biệt. Cho nờn, để phỏt triển hoạt động kinh tế đối ngoại cú lợi nhất, trong từng thời ký: tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế trong và ngoài nước mà hoạch định chớnh sỏch đối ngoại khỏc nhau, khụng nờn sao chộp mỏy múc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế đối ngoại của cỏc quốc gia khỏc, mà phải tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm tốt trong phỏt triển kinh tế đối ngoại của họ để ỏp dụng trong chớnh sỏch đối ngoại của quốc gia mỡnh. I.1.2.Tớnh tất yếu khỏch quan phải mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại I.1.2.1. Vai trũ của kinh tế đối ngoại Cú thể khỏi quỏt vai trũ to lớn của kinh tế đối ngoại qua cỏc mặt sau đõy: Gúp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị truong thế giới và khu vực. Hoạt động kinh tế đối ngoại gúp phần thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chớnh thức từ cỏc chớnh phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA); thu hỳt kkhoa học, kỹ thuật, cụng nghệ; khai thỏc và ứng dụng những kinh nghiệm xõy dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nước ta. Gúp phần tớch luỹ vốn phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, đưa nước ta từ một nước nụng nghiệp lạc hậu lờn nước cụng nghiệp tiờn tiến hiện đại. Gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhõn dõn theo mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Tất nhiờn, những vai trũ to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt được khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thỏch thức (mặt trỏi) của toàn cầu hoỏ và giữ đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa. I.1.2.1. Sự cần thiết của việc phỏt triển kinh tế đối ngoại Khụng thể cú một quốc gia nào trờn thế giới tồn tại độc lập mà khụng cú mối quan hệ nào với cỏc quốc gia bờn ngoài đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Bởi vỡ cú sự tồn tại của quan hệ hàng húa tiền tệ và sự trao đổi này đó ra khỏi phạm vi của một nước và sự tồn tại của cỏc quốc gia độc lập, hai điều kiện này tồn tại một cỏch khỏch quan nờn quan hệ giữa cỏc nước trong lĩnh vực kinh tế mang tớnh khỏch quan. Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đú cỏc quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ, nhưng phụ thuộc vao nhau về kinh tế và khoa học cụng nghệ. Sự phụ thuộc này bắt nguồn từ những yếu tố khỏch quan. Do điều kiện địa lý, sự phõn bố tài nguyờn thiờn nhiờn khụng đồng đều nờn khụng một quốc gia nào cú khả năng đảm bảo cỏc sản phẩm cơ bản. Cỏc quốc gia đều phụ thuộc vào nhau với những mức độ khỏc nhau . Lịch sử thế giới đó chứng minh rằng khụng cú một quốc gia nào trờn thế giới cú thể phỏt triển nếu thực hiện chớnh sỏch tự cấp, tự tỳc. Ngược lại, nhũng nước cú tốc độ tăng trưởng cao đều là những nước dựa vào kinh tế đối ngoại để thỳc đẩy kinh tế trong nước phỏt triển; biết sử dụng những thành tựu của cuộc cỏch mạng khoa hoc – cụng nghệ để hiện đại húa nền sản xuất, biết khai thỏc những nguồn lực ngoài nước để phỏt huy cỏc nguồn lực trong nước. Vỡ vậy, phỏt triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khỏch quan nhằm phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xõy dựng đất nước. I.2. Những hỡnh thức chủ yếu và nguyờn tắc của kinh tế đối ngoại I.2.1. Những hỡnh thức chủ yếu Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hỡnh thức như: hợp tỏc sản xuất (nhận gia cụng, xõy dựng xớ nghiệp chung, khu chế xuất, khu cụng nghệ, khu kỹ thuật cao); hợp tỏc khoa học cụng nghệ (trong đú cú hỡnh thức đưa lao động và chuyờn gia đi làm việc ở nước ngoài); ngoại thương; hợp tỏc tớn dụng quốc tế; cỏc hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thụng vận tải, thụng tin lien lạc quốc tế, dịch vụ thu, đổi và chuyển giao ngoại tệ.; đầu tư quốc tế, v.v Trong cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầu tư quốc tế và dịch vụ thu ngoại tệ là những hỡnh thức chủ yếu và cú hiệu quả nhất cần được coi trọng. Ngoại thương Ngoại thương cũn được gọi là thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ (hàng hoỏ hữu hỡnh và vụ hỡnh) giữa cỏc quốc gia thụng qua xuất nhập khẩu. Trong cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trớ trung tõm và cú tỏc dụng to lớn: gốp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp và cú tỏc dụng to lớn: gúp phần làm tăng sức mạng tổng hợp, tăng tớch luỹ của mỗi nước nhờ sử dụng cú hiệu quả lợi thế so sỏnh giữa cỏc quốc gia trong trao đổi quốc tế; là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế; “điều tiết thừa thiếu” trong mỗi nước; nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nước. Tạo cụng ăn việc làm và nõng cao đời sống của người lao động nhất là trong cỏc ngành xuất khẩu. Ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hang hoỏ, thuờ nước ngoài gia cụng tỏi xuất khẩu, trong đú xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở cỏc nước núi chung và ở nước ta núi riờng. Dưới tỏc động của cỏch mạng khoa học – cụng nghệ và xu hướng toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ, thương mại quốc tế ngày này cú những đặc điểm mới: Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dõn. Tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hoỏ “vụ hỡnh” cú xu hướng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng ngoại thương hang hoỏ “hữu hỡnh”. Điều đú bắt nguồn từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế giữa ngành sản xuất vật chất và ngành dịch vụ trong mỗi quốc gia và quốc tế. Cơ cấu mặt hàng cú sự biến đổi sõu sắc theo hướng: hàng hoỏ nhu cầu tầng 1 (nhu cầu về đời sống vật chất) giảm xuống và hang hoỏ nhu cầu tầng 2 (nhu cầu về đời sống văn hoỏ tinh thần) thăng nhanh; tỷ trọng xuất khẩu hàng thụ, nguyờn lieuẹ giảm xuống, cũn hàng dầu mỏ, khớ đốt, sản phẩm cụng nghệ chế biến nhất là mỏy múc thiết bị lại tăng nhanh. Phạm vi, phương thức và cụng cụ cạnh tranh của thương mại quốc tế diễn ra rất phong phỳ và đa dạng, khụng chỉ về mặt chất lượng, giỏ cả, mà cũn về điều kiện giao hang, bao bỡ, mẫu mó thời hạn thanh toỏn, cỏc dịch vụ sau bỏn hang. Phạm vi thị trường ngày một mở rộng khụng chỉ hang hoỏ, dịch vụ thụng thường mà cũn mở rộng sang lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ - lĩnh vực này càng đúng vai trũ quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Chu ký soốngcủa từng loại sản phẩm ngày càng rỳt ngắn lại.Cỏc hang hoỏ cú hàm lượng khoa học – cụng nghệ cao cú sức mạnh cạnh tranh hơn so với cỏc hang hoỏ truyền thống. Quỏ trỡnh phỏt triển thương mại quốc tế đũi hỏi, một mặt phải tự do hoà thương mại, mặt khỏc phải thực hiện bảo họ mậu dịch một cỏc hợp lý. Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cụng, xõy dựng xớ nghiệp chung, chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc hoỏ sản xuất quốc tế Nhận gia cụng: Đõy là hỡnh thức tốt để tận dụng nguồn dự trữ lao động, tạo nhiều việc làm và tận dụng cụng suõt mỏy múc hiện cú. Rất nhiều nước trờn thế giới chăm lo đẩy mạnh hỡnh thức này. Xõy dựng những xớ nghiệp chung với sự hựn vốn và cụng nghệ từ nước ngoài. Đõy là kiểu tổ chức xớ nghiệp, thưong nghiệp, dịch vụ và tổ chức tài chớnh, tớn dụng. Nú tồn tại dưới dạng cỏc cụng ty cổ phần với trỏch nhiệm hữu hạn tương ứng với đúng gúp cổ phần của cỏc cổ đụng. Cỏc xớ nghiệp này được ưu tiờn xõy dựng ở những ngành kinh tế quốc dõn hướng vào xuất khẩu thay thế hang nhập khẩu và chở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi, tạo điều kiện cho nhà nước tiết kiệm ngoại tệ. Ở nước ta hiện nay hiốnh thức này đúng vai trũ rõt quan trọng. Hợp tỏc sản xuất quốc tế trờn cơ sở chuyờn mụn húa. Hợp tỏc sản xuất quốc tế cú thể diễn ra một cỏch tự giỏc theo những hiệp định hay hợp đồng giữa cỏc bờn tham gia, cũng cú thể hỡnh thành một cỏch tự phỏt do kết quả cạnh tranh, do đầu tư và lập cỏc chi nhanh của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tại cỏc nước. Chuyờn mụn hũa bao gồm chuyờn mụn húa những ngành khỏc nhau và chuyờn mụn hũa trong cựng một ngành (chuyờn mụn húa theo sản phẩm, theo bộ phận sản phẩm hay chi tiết và theo cụng nghệ). Hỡnh thức hợp tỏc này làm cho cơ cấu kinh tế ngành của cỏc nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Hợp tỏc khoa học – kỹ thuật Hợp tỏc khoa học kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức, như trao đổi những tài liệu – kỹ thuật và thiết kế, mua bỏn giấy phộp, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao cụng nghệ, phối hợp nghiờn cưu khoa học kỹ thuật, hợp tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và cụng nhõn Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, cỏc vấn đề hợp tỏc quốc tế và chuyển giao cụng nghẹ ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng vỡ cỏc ngành khoa học cụng nghệ là tỏc nhõn đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyờn mụn húa, hợp tỏc hũa về ngành nghề sản xuất và phõn cụng lao động ngày càng sõu sắc. Đồng thời, sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc, nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ giữa cỏc quốc gia, giữa cỏc khu vực và chõu lục. Mặt khỏc, lien kết kinh tế quốc tế ngày càng phỏt triển cũng chớnh là hệ quả của cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ và đến lượt nú, sự liờn kết kinh tế quốc tế lại thỳc đẩy khoa học cụng nghệ ngày càng tiến lờn những bước mới. Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một hỡnh thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nú là quỏ trỡnh trong đú hai hay nhiều bờn (cú quốc tịch khỏc nhau) cựng gúp vốn để xõy dựng và triển khai một dự ỏn đầu tư quốc tế nhằm mục đớch sinh lợi. Đầu tư quốc tế cú tỏc động hai mặt đối với cỏc nước nhận đầu tư. Nú làm tăng thờm nguồn vốn, tăng cụng nghệ mới, nõng cao trỡnh độ quản lý tiờn tiến, tạo thờm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thỏc tài nguyờn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trường hiện đại trờn thế giới. Mặt khỏc, đầu tư quốc tế cựng cú khả năng làm gia tăng sự phõn húa giữa cỏc giai tầng trong xó hội, giữa cỏc vựng lónh thổ, làm cạn kiệt tài nguyờn, làm ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi, tăng tớnh lệ thuộc với bờn ngoài. Những điều bất lợi trờn đõy cần được tớnh toỏn và cõn nhắc kỹ trong quỏ trỡnh xõy dựng, thậm định, ký kết và triển khai dự ỏn được ký kết trong thực tế. Cú hai loại hỡnh đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp. Đầu tư trực tiếp là hỡnh thức đầu tư mà quyền sử hữu và quyền sử dụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau , tức là người cú vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự ỏn đầu tư, chịu trỏch nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận. Đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức : Hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng. Xớ nghiệp lien doanh mà vốn do hai bờn cựng gúp theo tỉ lệ nhất định để hỡnh thành xớ nghiệp mới cú hội đồng quản trị và ban điều hành chung. Xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hợp đồng xõy dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT). Hỡnh thức này đồi hỏi cần cú nguồn vốn của bờn ngoài và thường đầu tư cho cỏc cụng trỡnh kết cấuhạ tần. Đầu tư giỏn tiếp là loại hỡnh đầu tư mà quyền sở hữu tỏch rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người cú vốn khụng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự ỏn mà thu lợi dưới hỡnh thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần), hoặc cú thể khụng thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đói). Nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp rất đa dạng về chủ thể và hỡnh thức. Trong đầu tư giỏn tiếp, chủ đầu tư về thực chất là tỡm đường thoỏt cho tư bản dư luận, phõn tỏn đầu tư nhằm giảm bớt rủi ro. Đối với nước được đầu tư, thực chất là lợi dụng vốn của thế giới để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế của nước mỡnh. Chủ thể đầu tư giỏn tiếp cú thể là chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, v.v.. với cỏc hỡnh thức như : Viện trợ cú hoàn lại (cho vay), viện trợ khụng hoàn lại, cho vay ưu đói hoặc khụng ưu đói; mua cổ phiếu và cỏc chứng khoỏn theo mức quy định của từng nước. Cỏc hỡnh thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế Cỏc dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng cỏc hoạt động dịch vụ tăng lờn so với hàng húa khỏc trờn thị trường thế giới. Cỏc hỡnh thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu : Du lịch quốc tế Vận tải quốc tế Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chỗ Cỏc hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khỏc II. Thực trạng kinh tế đối ngoại của Việt Nam một số năm trước đến nay Vào những năm 80, Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế và xó hội: sản xuất đỡnh trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 0,4%; lạm phỏt tăng cao, lờn đến 774,7% vào năm 1986; tỷ lệ đúi nghốo chiếm tới 70% dõn số. Từ năm 1986, Việt Nam từng bước chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nền kinh tế nhiều thành phần; mở rộng và đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Qua gần hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới, chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng cũng gặp khụng ớt khú khăn trong kinh tế đối ngoại, thể hiện qua một số mặt sau: II.1. Những thành tựu đó đạt được II.1.1. Hoạt động ngoại thương Xuất khẩu Tổng xuất khẩu năm 2005 đó tăng 21,6% đạt 32,2 tỷ USD. Trong đú khu vực FDI đúng gúp trờn 57% và đạt mức tăng trưởng cao nhất với 27,8% (hoặc mức 26,2% nếu khụng tớnh đến xuất khẩu dầu thụ), và xuất khẩu của khu vực trong nước tăng 14,1%. Tăng trưởng XK (Khụng kể dầu khớ) Xuất khẩu sang ba thị trường lớn nhất (tổng cộng chiếm tới một nửa thị trường xuất khẩu) là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản đó tăng tương ứng 16%, 7% và 25%. Điển hỡnh là xuất khẩu gạo đó đạt mức 1,39 tỷ USD, trở thành mặt hàng đứng thứ 7 cú giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 1 tỷ USD. Cỏc mặt hàng cú giỏ trị XK hơn 1 tỷ USD Tăng trưởng trong ngành điện tử là một sự phỏt triển đỏng khớch lệ (tăng 60,2% trong năm 2004 và 34,1% trong năm 2005) nhưng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này vẫn cũn khỏ thấp (1,44 tỷ USD bằng 4,5% tổng kim ngạch xuất khẩu). Một số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch ấn tượng như gạo (+49%), rau quả (+36,1%), cao su (+25,2%), dầu thụ (+35%) . Riờng mặt hàng may mặc, mặc dự phải chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn trờn thị trường thế giới do việc bói bỏ hạn ngạch dệt may đối với cỏc thành viờn WTO nhưng xuất khẩu mặt hàng này đó vượt qua những thỏng đầu năm khú khăn, về đớch với tốc độ tăng khoảng 10% so với năm 2004. Cơ cấu xuất khẩu tiếp tục đạt những tiến bộ : tăng cỏc mặt hàng chế biến, giảm tỉ trọng cỏc sản phẩm thụ, tạo một số mặt hàng cú khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định. Chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nõng lờn, năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu từng bước được cải thiện, thể hiện ở chỗ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể đỏp ứng được cỏc đơn hàng lớn, đồng thời hàng húa Việt Nam đó vươn tới nhiều thị trường mới. Tớnh bỡnh quõn 5 năm 2001-2005, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cú sự dịch chuyển tớch cực: nhúm hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản tăng 16,8% và chiếm tỷ trọng 34,2 tổng kim ngạch xuất khẩu, nhúm hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp tăng 21% chiếm tỷ trọng 40,7%, nhúm hàng nụng lõm thủy sản tăng 12%, chiếm tỷ trọng 25,1%. Nhập khẩu Những năm gần đõy, nhập khẩu đó phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu và tiờu dung trong nước. Mặc dự nhu cầu và giỏ cả của một số mặt hàng chiến lược cú biến động mạnh trờn thị trường thế giới nhưng nhập khẩu vẫn đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu trong nước và khụng để xỷa ra cỏc cơn sốt giỏ trờn thị trường trong nước. Thị trường nhập khẩu năm 2005 tập trung chủ yếu vào Chõu Á. Theo số liệu về thị trương nhập khẩu 11 thỏng đầu năm 2005, nhập khẩu từ chõu Á chiếm tới 80% (trong đú ASEAN chiếm 25%) tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Tỷ lệ giỏ trị nhập siờu so với kim ngạch xuất khẩu sau khi đạt mức cao nhất trong năm 2003 đó giảm dần, năm 2005 là 15,6% (thời ký 2001-2005 tỷ lệ này khoảng 17,6%). I.1.2. Đầu tư quốc tế Năm 1987, Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành. Đến nay, khoảng 70 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới cú hoạt động đầu tư vào Việt Nam. Tớnh đến hết năm 2003, tổng số 4193 dự ỏn nước ngoài tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký trờn 40,2 tỷ USD. Vốn FDI thực hiện khoảng 22,9 tỷ USD. Khu vực cú vốn ĐTNN đúng gúp hơn 10% GDP của Việt Nam, chiếm khoảng 18% tổng vốn đầu tư toàn xó hội (giảm so với mức 25% trong thời kỳ 1990-2000), 27% kim ngạch xuất khẩu cả nước và tạo việc làm cho khoảng 472 nghỡn người. Đầu tư nước ngoài trực tiếp khụng chỉ tăng thờm nguồn vốn mà quan trọng hơn là giỳp chỳng ta nõng cao kỹ thuật quản lý, trỡnh độ cụng nghệ, đào tạo nghề, thị trường và giải quyết một phần vấn đề việc làm. II.2. Những khú khăn và hạn chế Khú khăn lớn và rừ nột nhất là sức cạnh tranh của hàng húa Việt nam cũn yếu trờn thị trường thế giới. Sự yếu kộm này khụng chỉ về chất lượng và giỏ cả mà cũn ở phương thức giao hàng, thanh toỏn, ở cỏc dịch vụ sau bỏn hàng Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế Việt nam vẫn xếp ở hạng rất thấp và bấp bờnh trờn thế giới. Nền kinh tế Việt nam năm 1977 xếp thứ 49 trờn tổng 53 nước xếp hạng, năm 1998 tăng lờn vị trớ 39 do cỏc nước khỏc bị khủng hoảng nhưng năm 1999 lại tụt xuống 48. Đến năm 2005 vị trớ của Việt Nam là 77 trờn 104 nước giảm 15 bậc so với năm 2004. Trỡnh độ cụng nghệ và trỡnh độ quản lý của cỏc doanh nghiệp cũn yếu kộm, là sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa quản lý vi mụ và quản lý vĩ mụ. Trong khi đú uy tớn kinh doanh cũn chưa rừ nột, chưa cú nhũng sản phẩm, những nhón hiệu hàng húa mang đặc trưng Việt Nam giữ vị trớ đỏng kể trờn thị trường thế giới. Nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế Việt nam so với nền kinh tế cỏc nước trong khu vực và thế giới là một thỏch thức đỏng kể đối với chỳng ta. Mức đầu tư cao nhưng hiệu quả đầu tư thấp sẽ hạn chế khả năng tăng trưởng của Việt Nam trong dài hạn. Xu hướng tự do húa thương mại đang diễn ra mạnh mẽ nhưng xu hướng bảo hộ mậu dịch cũng hết sức dày đặc với những cụng cụ bảo hộ mới. Cỏc nước đi sau như Việt nam vừa phải chịu sức ộp của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, của việc mở cửa tham gia vào cỏc tổ chức mậu dịch quốc tế đa phương với sự cạnh tranh gay gắt, vừa phải đối phú với hàng rào bảo hộ mậu dịch tinh vi thụng qua cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của cỏc nước phỏt triển. Điều này làm cho việc gia nhập cỏc tổ chức thương mại đa phương trở thành thỏch thức lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam. Sự mất ổn định của mụi trường kinh tế tài chớnh – tiền tệ khu vực và toàn cầu, sự cạnh tranh giữa cỏc cường quốc và trung tõm kinh tế quốc tế lớn, sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài sự đổ vỡ của một số mụ hỡnh phỏt triển hướng ngoại gõy khú khăn trong việc chủ động tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế, khú khăn cho việc lựa chọn mụ hỡnh và chớnh sỏch phỏt triển cho cỏc nước đi sau trong đú cú Việt Nam. III. Giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại III.1. Mục tiờu, phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại III.1.1. Mục tiờu Đối với nước ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm từng bước thực hiện mục tiờu dõn giàu, nứoc mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ và văn mỡnh theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong thời gian trước mắt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước – nhiệm vụ trung tõm của thời ký quỏ độ. Mục tiờu đú phải được quỏn triệt đối với mọi ngành, mọi cấp trong hoạt động kinh tế đối ngoại cũng như phải được quỏn triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế đối ngoại nước ta. III.1.2. Phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, phỏt triển kinh tế đối ngoại Xuất phỏt từ quan điểm của Đảng : “Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển”, phương hướng cơ bản nhằm phỏt triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quỏ độ là: Đa phương húa, đa dạng húa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế khụng phõn biệt chế độ chớnh trị trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng và cựng cú lợi. Củng cố và tăng cường vị trớ của Việt Nam ở cỏc thị trường quen thuộc và với bạn hàng truyền thống; tớch cực thõm nhập, tạo chỗ đứng ở cỏc thị trường mới, phỏt triển cỏc quan hệ mới dưới mọi hỡnh thức. Kinh tế đối ngoại là một trong cỏc cụng cụ kinh tế bảo đảm cho việc thực hiện mục tiờu kinh tế - xó hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể và phục vụ đắc lực mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Chủ động tạo những điều kiện để hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế thế giới; phỏt huy ý chớ tự lực, tự cường; kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại, dựac vào nguồn lực trong nước là chớnh đi đụi với tranh thủ tối đa nguồn lực bờn ngoài. III.2. Cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm mở rộng, nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Dưới đõy là năm giải phỏp chủ yếu nhằm mở rộng, nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mỗi giải phỏp cú vị trớ khỏc nhau và sự phõn định cũng chỉ cú ý nghĩa tương đối. Để mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp. III.2.1. Đảm bảo sự ổn định về mụi trường chớnh trị, kinh tế xó hội. Mụi trường chớnh trị, kinh tế - xó hội là nhõn tố cơ bản, cú tớnh quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là đối với việc thu hỳt đầu tư nước ngoài – hỡnh thức chủ yếu, quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn đó chỉ ra rằng nếu sự ổn định chớnh trị khụng được đảm bảo, mụi trường kinh tế khụng thuận lợi, thiếu cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, mụi trường xó hội thiếu an toàn sẽ tỏc động xấu tới quan hệ hợp tỏc kinh tế, trờn hết là đối với việc thu hỳt đầu tư nước ngoài, bở lẽ sẽ tỏc động giỏn tiếp hoặc trực tiếp đối với tỷ suất lợi nhuận của cỏc đối tỏc. Để đảm bảo mụi trường chớnh trị, kinh tế, xó hội, đũi hỏi phải tăng cường sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý vi mụ của nhà nước, sự nỗ lực của cỏc ngành cỏc cấp. III.2.1. Cú chớnh sỏch thớch hợp đối với từng hỡnh thức kinh tế đối ngoại Đõy là giải phỏp quan trọng nhằm phỏt triển đa dạng cúhiệu quả kinh tế đối ngoại. Việc mở rộng và nõng hiệu quả kinh tế đối ngoại đũi hỏi: Một mặt phải mở rộng cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại, mặt khỏc phải sử dụng linh hoạt phự hợp với điều kiện cụ thể. Đặc biệt là phải sử dụng chớnh sỏch thớch hợp đối với mỗi hỡnh thức kinh tế đối ngoại. Chẳng hạn đối với hỡnh thức ngoại thương cần phải cú chớnh sỏch khuyến khớch mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, phỏt triển mạnh mẽ những sản phẩm hàng húa dịch vụ cú khả năng cạnh tranh, cú cơ chế bảo hiểm hàng xuất khẩu, đặc biờt là nụng sản, đầu tư cho hoạt động hỗ trợ sản xuất trong nước, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cõn bằng xuất nhập khảu. Thực hiện chớnh sỏch bảo hộ cú lựa chọn, cú thời hạn. Chủ động thõm nhập thị trường quốc tế, chỳ trọng thị trường cỏc trung tõm kinh tế thế giới, mở rộng thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới. Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư, tăng sức hấp dẫn nhất là đối với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. III.2.3. Xõy dựng và phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế núi chung, kinh tế đối ngoại núi riờng. Trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang hỡnh thành và từng bước phỏt triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - ngày càng cao. Trong đú đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật mà trước hết là hệ thống thụng tin liờn lạc, giao thụng vận tải. Phải cú chiến lược đầu tư đỳng nhất là đầu tư tập trung cú trọng điểm, dứt điểm và cú hiệu quả cao, đặc biệt phải kiờn quyết chống cỏc hiện tượng tiờu cực gõy thất thoỏt vốn đầu tư. III.2.4. Tăng cường vai trũ quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại Việc tăng cường quản lý nhà nước trở thành vấn đề cấp bỏch. Chỉ cú tăng cường vai trũ quản lý của nhà nước mới cú thể đảm bảo mục tiờu, phương hướng và giữ vững được những nguyờn tắc cơ bản trong kinh tế đối ngoại và cú như vậy hoạt động kinh tế đối ngoại mới mang lại hiệu quả. Cũng chỉ cú tăng cường vai trũ quản lý cựa nhà nước mới cú thể hạn chế được những rủi ro, nắm bắt được những cơ hội nhờ đú mang lại lợi ớch cho cỏc đơn vị họat động kinh tế đối ngoại núi riờng và quốc gia núi chung. Thụng qua sự tăng cường vai trũ quản lý nhà nước sẽ khắc phục được tỡnh trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phỏt huy hiệu quả của sự hợp tỏc trong nước để cú sức mạnh cạnh tranh quốc tế, trỏnh được sự thua thiệt về lợi ớch Để tăng cường vai trũ quản lý kinh tế đối ngoại của nhà nước cần thiết phải đổi mới tổ chức bộ mỏy, cơ chế quản lý để vừa đảm bản sự thống nhất quản lý của nhà nước về kinh tế đối ngoại, song vẫn phỏt huy được tớnh chủ động, sang tạo của cỏc đơn vị, đưa lại hiệu quả kinh tế - xó hội ngày càng lớn. Trong đú vấn đề cú ý nghĩa hết sức quan trọng là : nõng cao được năng lực của bộ mỏy quản lý, năng lực phẩm c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docR0162.doc
Tài liệu liên quan