Đề tài Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngôì cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong

MỤC LỤC

Phần I . 1

I. Lí do chọn đề tài . 1

II. Mục đích nghiên cứu . 2

III. Nhiệm Vụ nghiên cứu . 2

IV. Đối tượng nghiên cứu . 2

V. Phương Pháp nghiên cứu 3

VI. Cơ sở nghiên cứu . 3

Phần II 3

I. Thực trạng ban đầu . 3

II. Biện pháp tác động . 4

III. Cơ sở khoa học của GDTC trong nhà trường . 5

Phần III: Kết luận và kiến nghị 9

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 14517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngôì cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo sông lô Trường THCS Cao Phong =====0o0===== đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngôì cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong. Giáo Viên: Nguyễn Chí Thanh Tổ KH Tự nhiên Năm học 2010 - 2011 Phần I I. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Thì yếu tố con người luôn luôn chiếm vi trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Trong hình mẫu và phẩm chất con người, sức khoẻ và thể chất chiếm một vị trí đáng cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do đó thể dục thể thao là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, nó tổng hợp các phương tiện, phương pháp nhằm con người phát triển toàn diện, hài hoà, đặc biệt hoạt động thể dục thể thao là một trong những hình thức cơ bản, chuẩn bị thể lực phục vụ cho lao động và các hoạt động khác. Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác thể dục thể thao và đưa nền TDTT nước mình lên đỉnh cao nhất cũng như giữ vững và phát triển những môn TDTT mang tính bản sắc dân tộc. Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy rằng : “ Truyền thống dân tộc là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.” TDTT là một lĩnh vực của nền văn hoá vì vậy nó cũng mang tính dân tộc đậm nét, ở Việt Nam cũng đã trải qua hàng nghìn năm các môn thể thao dân tộc như : Vật, đua thuyền, đánh đu, vẫn tồn tại và trở thành một nội dung hấp dẫn trong các dịp lễ hội dân tộc. Trong công tác ngoại giao TDTT có chức năng là nhịp cầu nối giao lưu, nối tình hữu nghị và thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Thông qua thi đấu thể thao các quốc gia trên thế giới có sự trao đổi tiếp thu tinh hoa của nhau , qua đó tìm hiểu học tập, giúp đỡ lấn nhau đưa thế giới vào cuộc sống hoà bình đầy tình hữu nghị . Ngày nay đất nước ta đang đi trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa với khẩu hiệu: “ Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Hiểu được ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện TDTT đã đem lại sức khoẻ cho con người, hoàn thiện về thể chất cho nhân dân lao động, có thể nói sức khoẻ con người là một yếu tố hợp thành quan trọng của lực lượng sản xuất, có sức khoẻ mới có lao động, có lao động mới có sự sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất, đất nước mạnh cùng với sự lớn mạnh của nhiều ngành trong cả nước TDTT ngày nay được phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu . Điền kinh là môn thể thao cơ bản nó chiếm vị trí quan trọng trong chương trình thi đấu của các đại hội Olympíc Quốc tế và trong đời sống thể thao của nhân loại, điền kinh được phát triển cùng với sự ra đời của xã hội loài người. Ngay từ những ngày đầu tiên xuất hiện xã hội loài người, các bài tập điền kinh đã được loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp. Song lích sử phát triển của nó được ghi nhận trong cuộc thi đấu chính thức từ năm 776 trước công nguyên, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, từ những hoạt động trong lao động sản xuất tạo ra những kỹ năng, kỹ sảo, để tự vệ, để chiến đấu và phòng chống thiên tai, dần dần hình thành các trò chơi vận động, các cuộc thi đấu và nó thu hút mọi người tham gia tập luyện, chính vì thế mà điền kinh được coi là một trong những nội dung chính và không thể thiếu được trong các kỳ thi đấu của thế vận hội Olympíc, giải thế giới châu lục và quốc gia. Nội dung điền kinh không chỉ các môn thi đấu mà nó có ý nghĩa tập luyện, do đó điền kinh là một trong những môn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất, đồng thời là môn học chủ yếu đối với học sinh ở cảc trường trung học, cao đẳng, đại học. Trong cuộc sống hiện nay, vị trớ cụng tỏc TDTT trong nhà trường càng được xỏc định theo đỳng tầm quan trọng của nú. Thụng qua giỏo dục trong bộ mụn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tớnh dũng cảm, giỳp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gỡn sức khỏe, nõng cao thể lực, gúp phần rốn luyện nếp sống lành mạnh, tỏc phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thúi quen tự giỏc tập luyện thể dục thể thao, giữ gỡn vệ sinh. Cú sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiờu chuẩn rốn luyện thõn thể và thể hiện khả năng của bản thõn về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều đó học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, gúp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ cú nếp sống, tỏc phong cụng nghiệp. Trong giỏo dục thể chất, điền kinh là nội dung cơ bản, là nền tảng để phỏt triển cỏc tố chất thể lực cơ sở cho cỏc mụn thể thao khỏc. Trong đú nhảy xa là một nội dung cơ bản để phỏt triển cỏc tố chất thể lực. Trước yờu cầu này đũi hỏi giỏo viờn lờn lớp phải cú những phương phỏp giảng dạy, những bài tập hợp lớ phự hợp với sỏch giỏo khoa, phự hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phỏt triển thành tớch mụn nhảy xa. Trường THCS Cao Phong nằm trờn địa bàn xó Cao Phong, nền tảng thể lực của học sinh vẫn cũn hạn chế. Đặc biệt thành tớch mụn nhảy xa của học sinh cũn thấp so với thành tớch mụn nhảy xa của cỏc trường trong huyện và của tỉnh Vĩnh Phúc. Xuất phỏt từ những lớ do trờn tụi mạnh dạn nghiờn cứu đề tài: Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngôì cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong. II. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU Thụng qua kết quả nghiờn cứu lựa chọn được một số bài tập phỏt triển sức mạnh trong mụn nhảy xa phự hợp với học sinh. Từ đú nõng cao hiệu quả cụng tỏc giỏo dục ở nhà trường . III. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU - Để hoàn thành đề tài tốt xác định hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ chung: Xỏc định và lựa chọn một số bài tập phỏt triển sức mạnh nhằm nõng cao thành tớch trong mụn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong. Nhiệm vụ cụ thể: Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc bài tập phỏt triển sức mạnh nhằm nõng cao thành tớch trong mụn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong. IV. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong - Sông Lô - Vĩnh Phúc V. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1. Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu: Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể dục thể thao nói chung và môn điền kinh nói riêng ở các nước và trên thế giới hiện nay. Hiện nay tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và những tác động của các bài tập phát triển sức mạnh . 2. Phương pháp quan sát sư phạm Qua quan sát của các em học sinh lớp 9 để đánh giá tiếp thu lượng vận động, khả năng phối hợp vận động cũng như sự hứng thú của các em với các bài tập được đưa ra. Qua đó để sử dụng khối lượng, cường độ và sự phân bố các bài tập cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể. 3. Phương pháp sử dụng Test: Để đánh giá thể lực chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng: + Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ + Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ + Test nhảy xa tư do (cm) 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sau khi xác định và lựa chọn được một số bài tập tôi tiến hành phân nhóm thực nghiệm trên 40 em học sinh lớp 9 với điều kiện tập luyện như nhau. Nhưng chỉ khác là: - Một nhóm tập luyện bình thường theo PPCT. - Một nhóm tập luyện theo nội dung đã được tôi lựa chọn luyện tập. VI. Cơ sở nghiên cứu: - Trường THCS Cao Phong - Sông Lô - Vĩnh Phuc. Phần II: Nội dung Thực trạng ban đầu: 1- Tình hính nhà trường. Ngày đầu về trường mới, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cón thiếu, chưa đồng bộ. Song những năm qua, nhà trường đã khắc phục những khó khăn từng bước phấn đấu. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đẩy mạnh các hoạt động giáo dục, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. 2- Thực trạng ban đầu : Năm học 2009 - 2010 nhà trường có 18 lớp với tổng số 556 học sinh. Cụ thể như sau : - Khối 6 : có em - Khối 7 : Có em - Khối 8 : Có em - Khối 9 : có em Qua thời gian giảng dạy bộ môn thể dục ở trường THCS Cao Phong tôi nhận thấy sự phát triển thể lực nói chung và sức mạnh nói riêng của các em học sinh còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả của bộ môn chưa thực sự cao 3 - Nguyên nhân của thực trạng trên: * Đối với giáo viên - Do bước đầu tiếp cận với đối tượng học sinh nên chưa thực sự hiểu được khả năng tiếp thu được phương pháp học và hoàn cảnh của học sinh . - Do phương pháp của giáo viên chưa phù hợp với học sinh, sự kết hợp giữa các phương pháp giảng dạy chưa thực sự được mềm dẻo, linh hoạt, khoa học. * Đối với học sinh : - Do đặc thù bộ môn hoạt động ở ngoài trời, học sinh chưa có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong quá trình lập luyện ở nhà trường và gia đình. - Tình trạng sức khoẻ của học sinh còn chưa tốt để phát huy hết tính năng, yêu cầu của bộ môn. - Điều kiện học về thời gian của các em học sinh ở gia đình còn rất hạn hẹp, do tình hình kinh tế trên địa bàn còn nhiều khó khăn. II. Biện pháp tác động : * Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 1 : + Phân tích lý luận thực tiễn, xác định hướng nghiên cứu chọn đề tài: + Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu và cơ sở vật chất. Giai đoạn 2 : + Phân tích tổng hợp tài liệu. + Liên hệ địa điểm và đối tượng nghiên cứu. Giai đoạn 3 : + Lựa chọn các bài tập phù hơp với đối tượng nghiên cứu. + Thu thập và xử lý số liệu. + Viết kết luận và kiến nghị đề tài. + Đánh máy hoàn thiện đề tài. 1. Biện pháp cụ thể: + Nghiên cứu lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh cho các em học sinh lớp 9. 1.1. Đặc điểm tõm lớ: Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi quỏ độ và là giai đoạn rất nhạy cảm, cú sự phỏt triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt của cỏc đặc tớnh nhõn cỏch. Cỏc em luụn mong muốn thử sức mỡnh theo cỏc phương hướng khỏc nhau, nờn hành vi của cỏc em phức tạp và mõu thuẫn. Vỡ vậy cần phải thường xuyờn giỏm sỏt và giỏo dục cho phự hợp trờn cơ sở phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo, biết điều chỉnh và tổ chức hoạt động, tạo điều kiện phỏt triển tốt cỏc khả năng cho cỏc em. 1.2. Đặc điểm sinh lớ 1.2.1. Hệ thần kinh: Nóo bộ đang thời kỡ hoàn chỉnh, hoạt động của thần kinh chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưu thế. Do đú khi học tập cỏc em dễ tập trung tư tưởng, nhưng nếu thời gian kộo dài, nội dung nghốo nàn, hỡnh thức hoạt động đơn điệu, thỡ thần kinh sẽ chúng mệt mỏi và dễ phõn tỏn sức chỳ ý. Vỡ vậy nội dung tập luyện phải phong phỳ, phương phỏp dạy học, tổ chức giờ học phải linh hoạt, giảng giải và làm mẫu cú trọng tõm, chớnh xỏc. Ngoài ra cần tăng cường tập luyện thể dục thể thao ngoài giờ và cỏc hỡnh thức vui chơi khỏc để làm phong phỳ khả năng hoạt động và phỏt triển cỏc tố chất thể lực một cỏch toàn diện. 1.2.2 Hệ vận động: - Đối với hệ xương: Hệ xương đang trong giai đoạn phỏt triển mạnh về chiều dài. Hệ xương sụn tại cỏc khớp đang đũi hỏi điều kiện tốt để phỏt triển và hoàn thiện. - Giỏo dục thể chất cú tỏc dụng tốt đến sự phỏt triển của hệ xương nhưng phải chỳ ý đến tư thế, đến sự cõn đối trong hoạt động để trỏnh phỏt triển sai lệch của hệ xương và kỡm hóm sự phỏt triển về chiều dài. - Đối với hệ cơ: Hệ cơ của cỏc em phỏt triển chậm hơn sự phỏt triển của hệ xương, chủ yếu là phỏt triển về chiều dài, thiết diện cơ chậm phỏt triển. Do sự phỏt triển khụng đồng bộ, thiếu cõn đối nờn cỏc em khụng phỏt huy được sức mạnh và chúng mệt mỏi. Vỡ vậy cần chỳ ý tăng cường phỏt triển cơ bắp và phỏt triển toàn diện. 1.2.3. Hệ tuần hoàn: Tim phỏt triển chậm hơn so với sự phỏt triển mạch mỏu, sức co búp yếu, khả năng điều hũa hoạt động của tim chưa ổn định nờn khi hoạt động quỏ căng thẳng sẽ chúng mệt mỏi. Vỡ vậy tập luyện thể dục thể thao thường xuyờn sẽ ảnh hưởng tốt đến hoạt động của hệ tuần hoàn, hoạt động của tim dần dần được thớch ứng. Nhưng trong quỏ trỡnh tập luyện cần phải đảm bảo nguyờn tắc vừa sức và nguyờn tắc tăng tiến trong giỏo dục thể chất, trỏnh hoạt động quỏ sức và đột ngột. 1.2.4. Hệ hụ hấp: - Phổi của cỏc em phỏt triển chưa hoàn thiện, phế nang cũn nhỏ, cỏc cơ hụ hấp chưa phỏt triển, dung lượng phổi cũn bộ. - Vỡ vậy khi hoạt động cỏc em phải thở nhiều, thở nhanh nờn chúng mệt mỏi. Rốn luyện thể chất cho cỏc em phải toàn diện, phải chỳ ý phỏt triển đến cỏc cơ hụ hấp, hướng dẫn cỏc em phải biết cỏch thở sõu, thở đỳng và biết cỏch thở trong hoạt động. Như vậy mới cú thể làm việc, hoạt động được lõu và cú hiệu quả. III. Cơ sở khoa học của GDTC trong nhà trường Hệ quả của giỏo dục thể chất gắn liền với đặc điểm giải phẫu sinh lớ, tõm lớ học và đặc điểm phỏt triển tố chất thể lực ở mỗi lứa tuổi con người, Tỏc dụng của giỏo dục thể chất là rất lớn, nú khụng ngừng đem lại sức khỏe cho học sinh mà cũn gúp phần đào tạo con người phỏt triển toàn diện. Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng cỏc cơ quan cơ thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăng trưởng của lứa tuổi. Sự tăng trưởng này cú tốc độ nhanh, biờn độ lớn trong thời kỡ dậy thỡ. Giai đoạn lứa tuổi khỏc thỡ tố chất thể lực phỏt triển khỏc, tức là trong cựng một lứa tuổi tố chất thể lực khỏc phỏt triển thay đổi cũng khụng giống nhau. Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổn định theo thứ tự phỏt triển sau: Tố chất nhanh phỏt triển đầu tiờn, sau đú là tố chất bền và tố chất mạnh. * Tố chất nhanh: Tố chất nhanh phỏt triển sớm hơn sự phỏt triển tố chất mạnh, thời kỡ phỏt triển tố chất nhanh quan trọng nhất ở tuổi học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở. * Tố chất mạnh: Sức mạnh là năng lực chống đỡ hoặc khắc phục sức cản bờn ngoài nhờ những nỗ lực của cơ bắp. Đối với mụn nhảy xa chỳng ta cần quan tõm đến sự phỏt triển sức mạnh tốc độ của người tập. Để phỏt triển sức mạnh tốc độ cần xen kẽ tập luyện đỳng mức với phương phỏp dựng sức lớn nhất. Như vậy, trong quỏ trỡnh cho học sinh tập luyện mụn nhảy xa chỳng ta cần đưa vào cỏc bài tập phỏt triển sức mạnh bột phỏt của cỏc nhúm chi dưới, giỳp cho việc thực hiện động tỏc giậm nhảy trong nhảy xa thật nhanh, mạnh, để đưa cơ thể bay lờn cao hơn và xa hơn. - Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tỏc chạy đà. - Sức mạnh bột phỏt: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tỏc giậm nhảy (sức bật) * Tố chất khộo lộo: Khộo lộo là năng lực tiếp thu nhanh cỏc động tỏc ứng phú kịp thời với những thay đổi bất ngờ. Xỏc định và đỏnh giỏ tố chất khộo lộo là việc khú. Cú thể tớnh bằng khoảng thời gian tiếp thu động tỏc. Để rốn luyện khộo lộo cần phải tập nhiều cỏc loại hỡnh động tỏc, nhờ quỏ trỡnh tập để tiếp thu cỏc động tỏc đú cỏc tố chất khỏc cũng phỏt triển theo. Túm lại, trong quỏ trỡnh giảng dạy và huấn luyện điền kinh núi chung và nhảy xa núi riờng, chỳng ta cần căn cứ vào đặc điểm phỏt triển tố chất, đồng thời dựng cỏc phương phỏp huấn luyện khoa học, xỳc tiến cho việc phỏt triển tố chất thể lực của người tập núi chung và học sinh núi riờng. * Hệ thống các nội dung tập luyện ban đầu cần đáp ứng yêu cầu: 1- Củng cố và nâng cao sức khoẻ giúp cho cơ thể phát triển cân đối, khắc phục sửa chữa những sai lệch. 2- Hình thành các kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết và sự phối hợp các hoạt động khác nhau với độ chính xác ngày càng cao. 3 - Giáo dục ý thức kỷ luật, đạo đức, nếp sống văn minh, nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo và dũng cảm. 4 -Khái quát và tích luỹ những tri thức chuyên môn trong tập luyện thể thao nói chung, điền kinh nói riêng, gây hứng thú say mê tập luyện hàng ngày để hoàn thiện mình. 5- Phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, tốc độ, phát triển thể lực. *Nội dung bài tập phát triển sức mạnh nhằm nõng cao thành tớch nhảy cao kiểu bước qua các em học sinh lớp 9 được trình bầy ở bảng sau: STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bột phỏt 1 Chạy 30m xuất phỏt cao. 1 Bật xa tại chỗ 2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ 3 Chạy 60m xuất phỏt cao 3 Bật cúc 15m 4 Chạy đạp sau 30m 4 Lũ cũ nhanh một chõn 30m +Tiến trình giảng dạy nội dung các bài tập được trình bày ở bảng sau: + Tiến trình giảng dạy bài tập: STT Tuần Tên bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Chạy 30m xuất phỏt cao. x x x x x 2 Chạy 30m tốc độ cao x x x x x x x x x 3 Chạy 60m xuất phỏt cao x x x x x 4 Chạy đạp sau 30m x x x x 5 Bật cao tại chỗ x x x x x 6 Bật cúc 15m x x x x x x 7 Bật xa tại chỗ x x x x x 8 Lũ cũ nhanh một chõn 30m x x x x x x Nội dung bài tập: STT Tên bài tập Khối lượng Mục đích yêu cầu Số lượng Thời gian Nghỉ 1 Chạy 30 m xuất phỏt cao 2-3 lần 3 phút 30”-1phút Rèn luyện sức mạnh tốc độ Yêu cầu : tự giác tích cực 2 Chạy 30m tốc độ cao 2 -3 lần 3 phút 30”-1phút Rèn luyện sức mạnh tốc độ Yêu cầu : tự giác tích cực 3 Chạy 60m xuất phỏt cao 1-2 lần 4 phút 30”-1phút Rèn luyện sức mạnh tốc độ Yêu cầu : tự giác tích cực 4 Chạy đạp sau 30m 1-2 lần 3 phút 30”-1phút Rèn luyện sức mạnh tốc độ Yêu cầu : tự giác tích cực 5 Bật xa tại chỗ 4 lần 1-2 phút 30” Rèn luyện sức mạnh bột phát Yêu cầu : tự giác tích cực 6 Bật cao tại chỗ 4 lần 1-2phút 30” Rèn luyện sức mạnh bột phát Yêu cầu : tự giác tích cực 7 Bật cúc 15m 2 lần 1-2phút 30” Rèn luyện sức mạnh bột phát Yêu cầu : tự giác tích cực 8 Lũ cũ nhanh một chõn 30m 2 lần 3phút 30” Rèn luyện sức mạnh bột phát Yêu cầu : tự giác tích cực *Mục đích yêu cầu, cách tập luyện như sau: - Dạng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ + Chạy 30m xuất phỏt cao. + Chạy 30m tốc độ cao + Chạy 60m xuất phỏt cao + Chạy đạp sau 30m Mục đích: Nhằm rèn luyện sức mạnh tốc độ trong kĩ thuật chạy đà. - Dạng bài tập phát triển sức mạnh bột phát + Bật xa tại chỗ + Bật cúc 15m + Bật cao tại chỗ + Lũ cũ nhanh một chõn 30m Mục đích: Nhằm rèn luyện sức mạnh bột phát trong kĩ thuật giậm nhảy. - Cách thực hiện: + Nhóm thực nghiệm: Tập luyện trong các giờ học, chia làm hai hàng thực hiện các bài tập đưa ra theo đội hình nước chảy. + Nhóm đối chứng: tập theo PPCC * Kết quả Diễn biến nhịp độ tăng trưởng của hai nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng đều tăng sau 9 tuần tập luyện. Kết quả kiểm tra của nhúm thực nghiệm cú sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn so với nhúm đối chứng. Túm lại: từ kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy qua 2 nội dung kiểm tra, nhúm thực nghiệm đều phỏt triển hơn nhúm đối chứng, đạt sự khỏc biệt. Hệ thống bài tập phỏt triển sức mạnh đó thể hiện tớnh hiệu quả đến việc huấn luyện nõng cao thành tớch nhảy xa cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong Từ kết quả nghiờn cứu cho phộp nhận xột: Qua nghiờn cứu đó chọn được 8 bài tập phỏt triển sức mạnh cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong. Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tớch của học sinh ở 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhúm thực nghiệm cú sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhúm đối chứng. Sau 9 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong cỏc bài tập huấn luyện phỏt triển sức mạnh cú hiệu quả và độ tin cậy Phần III: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận: Từ những kết quả nghiờn cứu trờn cho phộp rỳt ra những kết luận như sau: 1. Qua cỏc bước nghiờn cứu đề tài đó xỏc định được 8 bài tập phỏt triển sức mạnh nhằm nõng cao thành tớch nhảy xa cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong. Đảm bảo cú giỏ trị thụng bỏo và đủ độ tin cậy đú là: STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bộc phỏt 1 Chạy 30m xuất phỏt cao. 1 Bật xa tại chỗ 2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ 3 Chạy 60m xuất phỏt cao 3 Bật cúc 15m 4 Chạy đạp sau 30m 4 Lũ cũ nhanh một chõn 30m 2. Sau 9 tuần tập luyện thành tớch của cả 2 nhúm đều tăng. Tuy nhiờn nhúm thực nghiệm tăng cao và đồng đều hơn nhúm đối chứng. 2. Kiến nghị: Từ kết quả nghiờn cứu của đề tài cho phộp cú một số kiến nghị như sau: - Cú thể sử dụng hệ thống cỏc bài tập trờn để đưa vào quỏ trỡnh giảng dạy và huấn luyện nội dung nhảy cao cho cỏc trường THCS trờn địa bàn huyện núi riờng và cỏc trường THCS núi chung. Sáng kiến kinh nghiệm của tôi, sử dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh lớp 9. SKKN đã đạt được những kết quả nhất định, rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp để chất lượng bộ môn thể dục trong trường THCS ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Cao Phong, ngày 30 tháng 5 năm 2011 Người viết Nguyễn Chí Thanh mục lục Phần I …………………………………………………. 1 I. Lí do chọn đề tài…………………………………….. 1 II. Mục đích nghiên cứu……………………………….. 2 III. Nhiệm Vụ nghiên cứu……………………………... 2 IV. Đối tượng nghiên cứu……………………………... 2 V. Phương Pháp nghiên cứu…………………………… 3 VI. Cơ sở nghiên cứu………………………………….. 3 Phần II ………………………………………………… 3 I. Thực trạng ban đầu…………………………………... 3 II. Biện pháp tác động…………………………………. 4 III. Cơ sở khoa học của GDTC trong nhà trường………. 5 Phần III: Kết luận và kiến nghị………………………… 9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngôì cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong.doc
Tài liệu liên quan