LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
2. Phân loại thị trường
3. Các chức năng của thị trường
II. CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG
1. Nhân tố bên ngoài
1.1. Nhân tố thuộc về môi trường KTQD
1.2. Nhân tố thuộc về môi trường ngành
1.3. Các nhân tố khác
2. Nhân tố bên trong
2.1. Nhân lực
2.2. Công nghệ kỹthuật, máy móc, thiết bị
2.3. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
III. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
A. Thu thập thông tin về thị trường cơ sở để để ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp
B. Xử lý thông tin
C. Xác định nhu cầu của thị trường mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng
1. Chiến lược sản phẩm
2. Chính sách giá cả
3. Chính sách phân phối
IV. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Sự cần thiết khách quan
2. Xu hướng duy trì mở rộng thị trường hiện nay
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẤM LỢP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐÔNG ANH.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty
2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
2.2. Quy trình công nghệ sản xuất
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm sản phẩm
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất
3. Đặc điểm về lao động
4. Đặc điểm về tài chính
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
1. Thị trường tiêu thụ của Công ty
2. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty
IV. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
1. Thành tích
2. Những tồn tại
3. Nguyên nhân tồn tại
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
1. Hoàn thành và tăng cường công tác nghiên cứu thị trường
2. Có chính sách giá cả hợp lý
3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
4. Tổ chức hợp lý việc phân phối và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty
5. Tiếp cận công nghệ mới
6. Tăng cường các hoạt động yểm trợ bán hàng
KẾT LUẬN
Danh sách tài liệu tham khảo
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn và đon vị thực tập
TRANG
1
5
5
5
6
7
8
8
8
11
13
13
13
14
15
16
16
17
17
18
19
21
22
23
23
24
26
26
26
28
28
31
33
33
33
34
35
44
44
46
54
54
56
56
58
58
61
63
66
69
70
71
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần tấm lợp Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao năm 1999, 2000, 2001.
2/ Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty :
2.1/ Đặc điểm về tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty :
Từ khi cổ phần hoá, để phù hợp với luật công ty ( cũ ) về công ty cổ phần, công ty đã có sự tổ chức lại bộ máy quản lý ( trên cơ sở bộ máy quản lý cũ ), thêm một số bộ phận nhưng vẫn theo nguyên tắc : đơn giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả cao nhất mà vẫn theo quy định của pháp luật.
Ngày 01/01/1999 công ty được cổ phần hoá với số vốn điều lệ là 9.338.200.000đ. Trong đó
Vốn của nhà nước là : 4.361.900.000đ ( chiếm 47,5% )
Vốn cổ đông là : 4.976.300.000đ ( chiếm 52,5% ).
Số lượng cổ đông của công ty là 495 cổ đông. Mệnh giá cổ phần 100.000đ. Số cán bộ của công ty năm 1999 là 480 người. trong đó nhân viên quản lý là 50 người. Thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên chức là : 1.017.232 đ/tháng.
Việc thực hiện chế độ trả lượng hiện nay ở công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương : trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian. Ngoài ra công ty còn áp dụng chế độ tiền thưởng .
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được thể hiện trong sơ đồ sau :
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng công nghệ cơ điện
Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng KCS
Phân xưởng sản xuất tấm lợp AC
Phân xưởng sản xuất tấm lợp kim
Đội xe vận tải và đội xây lắp
Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban trong công ty:
Hội đồng quản trị : là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến phương hướng mục tiêu của công ty ( từ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông), có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, của giám đốc công ty.
Ban kiểm soát : ban liểm soát của công ty gồm 3 thành viên, hoạt động độc lập theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình được quy định tại điều lệ của công ty và chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông về việc kiểm tra, giám sát hoạt động hoạt động của hội đồng quản trị và tổng giám đốc.
Tổng giám đốc : là người do hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm và phải đáp ứng đầy đủ điều kiện là đại diện theo pháp luật của công ty. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp với các quyết định, điều lệ của công ty.
Phó tổng giám đốc : là người giúp việc cho tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc. Được tổng giám đốc phân công phụ trách quản lý, điều hành các hoạt động chuyên trách của công ty, giúp tổng giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao cho các phân xưởng, đội chỉ đạo sản xuất hàng ngày. tuần, tháng.
Phòng tài chính kế toán : có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc tổ chức chỉ đạo công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty, có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụng vốn của công ty có hiệu quả, lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cấp trên, cơ quan thuế và các đối tượng khác.
Phòng tổ chức – hành chính : có nhiệm vụ về công tác tổ chức, công tác hành chính, bảo vệ, an ninh, y tế...cụ thể là phân công lao động, xây dựng các nội quy, quy chế, kỷ luật lao động...
Phòng công nghệ điện : có nhiệm vụ về lĩnh vực quản lý kỹ thuật máy móc điện và các thiất bị khác.
Phòng kinh doanh tiếp thị : tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợp đồng kinh tế về cung cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Phòng kinh tế – kế hoạch : tham mưu cho tổng giá đốc kế hoạch xây dựng sản xuất, kỹ thuật, tài chính, đời sống...Xây dựng dự án, kế hoạch giá thành các công trình ...
Phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm ) : chịu trác nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện quy định, pháp luật nhà nước, quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trên về kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Phân xưởng sản xuất tấm lợp AC ( PXTLAC) : là một phân xưởng của công ty chuyên sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng.
Đội xe vận tải và đội xây lắp : làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu Amiăng Ximăng và vận chuyển tấm lợp theo yêu cầu khách hàng. Chuyên xây dựng và lắp đặt mới theo đơn đặt hàng.
2.2/ Quy trình công nghệ sản xuất :
Từ ngày thành lập và hoạt động đến nay, công ty có nhiệm vụ chính là sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của xã hội. Trong thời buổi cạnh tranh kinh tế thị trường, công ty đã không ngừng cải tiến máy móc thiết bị và mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất với quy trình công nghệ khép kín. Từ khi đưa nguyên vật liệu vào đến khi thành sản phẩm làm giảm bớt tiêu hao nguyên vật liệu, khối lượng thành phẩm sản xuất trong một ca là lớn, chu kỳ để tạo ra một sản phẩm là tương đối ngắn, điều này dẫn đến năng suất lao động, sản lượng và vốn lưu động tăng.
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Kho nguyên vật liệu
Giấy
Amiăng
Ximăng
Ngâm-xé
Cân
Cân
Cân
Nghiền
máy trộn HOLANDER
Nước đục
Bể bùn
Bể phân phối PULper
Bể xeo
Băng tải dạ
xi lanh tạo tấm phẳng
băng tải cao su
xi lanh tạo sóng
dưỡng hộ tự nhiên tại khuôn
buồng hấp sấy kín
để nguội dơ khuôn
Bảo dưỡng trong bể nước
dưỡng hộ tự nhiên
xuất xưởng nhập kho
Nồi hơi
nước đã khử
nước trong
Đong
II/ những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến việc duy trì và mở rộng thị trường của công ty cổ phần tấm lợp đông anh .
1/ Đặc điểm về sản phẩm :
Sản phẩm của công ty là tấm lợp Amiăng Ximăng, một loại vật liệu phục vụ cho các công trình xây dựng ở giai đoạn hoàn thiện. Đặc điểm của sản phẩm là : chịu nhiệt tốt, phù hợp khí hậu nóng ẩm nước ta, có độ bền cao ( trên 20 năm ), giá rẻ và rất thuận cho việc lợp các công trình, có độ dài bất kỳ theo ý muốn.
Chính vì vậy, sản phẩm tấm lợp có một thị trường tiêu thụ rất rộng lớn nhất là tại các khu công nghiệp, thành phố, các tỉnh...nơi có các công trình xây dựng. Và hơn nữa, một số tỉnh phía Bắc, nơi thường hay phải gánh chịu thiên tai lũ lụt vào mùa mưa bão, cần rất nhiều sản phẩm tấm lợp để khắc phục hậu quả. Cho nên tấm lợp được tiêu thụ rất mạnh vào các mùa mưa bão thậm chí còn sốt vì nhu cầu đáp ứng thị trường rất lớn mà công ty sản xuất không kịp. Tuy nhiên vào các mùa khác thì nhu cầu trên thị trường có phần giảm đi. Sự khác nhau trong đặc điểm tiêu thụ từng mùa đã khiến cho quá trình sản xuất của công ty cũng có những nét riêng biệt. Để khắc phục những khó khăn này và làm cho đời sống cán bộ công nhân viên luôn ổn định, công ty đã nghiên cứu phân bổ cơ cấu sản xuất theo từng mùa.
Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là các tỉnh phía Bắc.
2/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất :
Tổ chức sản xuất của công ty cổ phần tấm lợp được thực hiện theo kiểu công ty - phân xưởng – tổ chức sản xuất – nơi làm việc. Các bộ phân sản xuất được tổ chức theo hình thức công nghệ với phương pháp tổ chức là phương pháp dây chuyền khép kín liên tục từ khi bắt đầu sản xuất đến khi thành sản phẩm.
3/ Đặc điểm về lao động :
Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất với dây chuyền công nghệ sản xuất chủ yếu là bán tự động, do đó số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất chân tay còn khá nhiều.
Nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, hàng năm công ty thường cử cán bộ công nhân viên đi học ở các trường cao đẳng, đại học như Đại Học Bách Khoa, Đại Học Xây Dựng, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân...để nâng cao đội ngũ cũng như tay nghề.
Hiện nay trong công ty số cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề theo thống kê năm 2002 là :
Trình độ đại học : 31 người.
Trình độ cao đẳng và trung cấp : 16 người.
Trình độ công nhân kỹ thuật : 546 người.
31 người
x 100% = 5,2%
594 người
Tỷ trọng kỹ sư so với toàn công ty :
Trình độ tay nghề của công nhân toàn công ty :
Thợ bậc 3 : 119 người ( chiếm 20% ).
Thợ bậc 4 : 75 người ( chiếm 12,6% ).
Thợ bậc 5 : 76 người ( chiếm 12,8 % ).
Thợ bậc 6 : 18 người ( chiếm 3,1 % ).
Sơ cấp + bậc thấp : 259 người ( chiếm 44,6% ).
Dười đây là bảng cơ cấu lao động của toàn công ty
Cơ cấu
Tổng số
Người
Tỷ lệ
Toàn công ty
594
100%
Các phòng ban
50
8,4%
Xưởng tấm lợp
451
75,9%
Xưởng cơ khí
30
5,05%
Đội xe
24
4,1%
Xây dựng
21
3,53%
KCS
18
3,03%
C
Cơ cấu lao động của công ty nhìn chung trong những năm gần đây không có sự thay đổi lớn. Số công nhân lao động không có sự gia tăng, tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng và tại chức đại học ngày càng được bổ sung.
Bảng 1 : chỉ rõ số công nhân lao động tại các phân xưởng sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu trong lao động sản xuất của công ty ( chiếm 75,9% ).
4/ Đặc điểm về tài chính :
Trong bối cảnh của quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước chuyển từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trường tạo thuận lợi cho công ty được quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, tự trang trải, tực chịu trách nhiệm. Nhà nước không can thiệp sâu vào cơ cấu sản xuất mà thông qua chế độ chính sách pháp luật và những công cụ điều khiển gián tiếp. Qúa trình đó trải qua nhiều khó khăn, phức tạp trên nhiều mặt nhưng tựu chung lại là phải luôn đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của mọi cơ sở sản xuất về cùng một chủng loại sản phẩm. Vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất, phải luôn luôn đổi mới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp dây chuyề máy móc thiết bị : để có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao tạo uy tín với khách hàng.
Nhận thức được vấn đề đó, công ty đã nỗ lực khai thác mọi tiềm năng nhằm cải tạo nâng cấp thiết bị máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, tiếp cận mở rộng thị trường, sắp xếp tổ chức, đổi mới lại một phương thức quản lý đã mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao, lợi nhuận khá Do đó tình hình tài chính phát triển thuận lợi, không những không khê đọng nợ đối với bạn hàng mà hàng năm góp phần tích luỹ ngân sách Nhà nước đúng hạn. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, ta có thể phân tích thông qua việc so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ của từng chỉ tiêu, sẽ biết được mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu, qua đó rút ra được các kết luận cần thiết cho công tác quản lý sản xuất khinh doanh của công ty.
Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty tấm lợp Đông Anh năm 2000
Tài sản
Mã số
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Chênh lệch
Tỷ trọng từng loại %
VNĐ
VNĐ
Tiền
%
Đầu kỳ
Cuối kỳ
1
2
3
4
5
6
7
8
A.Tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn
100
18.303.586.382
14.293.948661
-4.009637721
-781
61,8
40,4
I. Tiền
110
541.085.833
2.404.858.585
1.86377252
444,5
1,8
6,8
1. Tiền mặt tại quỹ (111)
111
18.790.643
448.080.596
2. Tiền gửi ngân hàng (112)
112
522.295.190
1.956.777.989
3. Tiền đang chuyển (113)
113
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
120
1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn (121)
121
2. Đầu t ngắn hạn khác (128)
128
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (129)
129
III. Các khoản phải thu
130
1.362.877.622
4.046.126.571
2.701.248.949
298,2
4,6
11,5
1. Phải thu của khách hàng (131)
131
1.193.077.047
2.544.638.421
2. Trả trớc cho ngời bán (331)
132
105..206.600
324.677.701
3. Phải thu nôi bộ (136)
133
989.919.149
Vốn kinh doanh ở các đơn vị phụ thuộc (1361)
134
Phải thu nội bộ khác
135
989.919.149
4. Phải thu khác (138)
138
47.093.975
187.391.300
5. Dự phòng phải thu khó đòi (139)
139
17.500.000
17.500.500
IV. Hàng tồn kho
140
16.024.167.816
7.530.862.766
-8.49330505
-46.9
54,1
21,3
1.Hàng mua đang đi trên đờng (151)
141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho (152)
142
12.845.030.800.
9.887.926.200
3. Công cụ, dụng cụ trong kho (153)
143
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154)
144
5. Thành phẩm tồn kho (155)
145
3.179.137.016
3.642.936.566
6. Hàng hoá tồn kho (156)
146
7. Hàng gửi đi bán (157)
147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (159)
149
V. Tài sản lu động khác
150
375.455.111
294.100.739
-81.354373
-78.3
1,3
0,8
1. Tạm ứng (141)
151
54.167.100
50.294.400
2. Chi phí trả trớc (1421)
152
321.288.011
243.806.339
3. Chi phí chờ kết chuyển (1422)
153
4. Tài sản thiếu chở xử lý (1331)
154
5. Thế chấp, ký cớc, ký quỹ ngắn hạn (144)
155
VI. Chi phí sự nghiệp (161)
160
1. Chi phí sự nghiệp năm trớc (1611)
161
2. Chi phí sự nghiệp năm nay (1612)
162
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn
200
11.323.274.231
21.075.696.479
9.752.422.248
186,1
38,2
59,6
I. Tài sản cố định
210
9.273.803.690
19.217.589.138
9.943.785.448
207,2
31,3
54,3
1. Tài sản cố định hữu hình
211
9.273.803.290
19.217.589.138
. Nguyên giá (211)
212
15.415.468.387
27.692.951.369
.Giá trị hao mòn luỹ kế (2141)
213
-6.141664697
-8.475362231
2. Tài sản cố định đi thuê tài chính
214
. Nguyên giá (212)
215
. Giá trị hao mòn luỹ kế (2142)
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
. Nguyên giá (213)
218
. Giá trị hao mòn luỹ kế (2143)
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1.815.085.841
1.858.107.341
43.021.500
102,4
6,1
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn (221)
221
2. Góp vốn liên doanh (222)
222
1.815.085.841
1.858.107.341
3. Đầu tư dài hạn khác (228)
228
4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (229)
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (241)
230
234.384.700
-234.3847
0,8
IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn (244)
240
Tổng cộng tài sản
250
29.626.860.613
35.369.645.140
5.742.784.527
119,4
100
100
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Chênh lệch
Tỷ trọng từng loại %
VNĐ
VNĐ
Tiền
%
Đầu kỳ
Cuối kỳ
1
2
3
4
5
6
7
8
A.Nợ phải trả
300
15.022.452.188
19.630.461.438
4.608.009.250
130,7
50,7
55,5
I. Nợ ngắn hạn
310
13.715.666.188
13.726.919.559
11.253.371
100,1
46,3
38,8
1. Vay ngắn hạn (311)
311
11.299.956.500
6.068.275.608
2. Nợ dài hạn đến hạn trả (315)
312
3.597.767.724
3. Phải trả ngời bán (331)
313
217.124.845
1.496.186.655
4. Ngời mua trả trớc (131)
314
326.813.109
198.378.961
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc (333)
315
1.228.628.636
1.452.983.678
6. Phải trả công nhân viên (334)
316
429.834.918
535.726.757
7. Phải trả các đơn vị nội bộ (336)
317
103.412.576
286.494.496
8. Các khoản phải trả và phải nộp khác (338)
318
109.895.604
91.105.662
II. Nợ dài hạn
320
1.306.786
5.903.541.879
4.596.755.879
451,7
44,1
16,7
1. Vay dài hạn (341)
321
1.306.786.000
5.903.541.879
2. Nợ dài hạn khác (342)
322
III. Nợ khác (330)
1. Chi phí phải trả (335)
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý (3381)
332
3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn (344)
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
14.604.408.425
15.739.183.702
1.134.775.277
107,8
49,3
44,5
I. Nguồn vốn, quỹ
410
14.604.408.425
15.739.183.702
1.134.775.277
107,8
49,3
44,5
1. Nguồn vốn kinh doanh (411)
411
11.498.524.186
14.536.071.684
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản (412)
412
3. Chênh lệch tỷ giá (413)
413
4. Quỹ đầu t phát triển (414)
414
1.689.088.640
201.234.640
5. Quỹ dự phòng tài chính (415)
415
302.891.934
6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (416)
416
7. Lãi cha phân phối (421)
417
8. Quỹ khen thởng và phúc lợi (431)
418
1.416.795.596
698.985.444
9. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản (441)
419
II. Nguồn kinh phí
420
1. Quỹ quản ý của cấp trên (451)
421
2.Nguồn kinh phí sự nghiệp (461)
422
3. Nguồn kinh phí năm trớc (4611)
423
4. Nguồn kinh phí năm nay (4612)
424
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (466)
425
Tổng công nguồn vốn
439
29.626.860.613
35.369.645.140
5.742.784.527
119,4
100
100
Căn cứ vào số liệu phân tích ở bảng ta có thể khái quát đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp như sau :
So với đầu năm tổng sản phẩm cuối kỳ đã tăng lên 5.744.784.527đ, với tỷ lệ tăng tương ứng là 14,9% ( đương nhiên mức tăng và tỷ lệ tăng của nguồn vốn cũng đạt tương tự ). Số tăng nói trên phản ánh số tăng về qui mô tài sản của doanh nghiệp.
Dựa vào số liệu chi tiết việc tăng về qui mô tài sản chủ yếu là tăng về tài sản cố định với mức tăng là 9.752.422.248đ và tỷ lệ tăng tương ứng là 86,1% và nó chiếm tới 169,8% tức là bằng :
9.752.422.248
x 100%
5.744.784.527
Số tăng thêm của tổng tài sản phản ánh trong kỳ doanh nghiệp đã tăng mức đầu tư vào tài sản cố định ( đổi mới thiết bị ) để phục vụ tốt hơn cho sản xuất kinh doanh.
Cũng từ số liệu chi tiết ta nhận thấy trong tài sản lưu động hàng tồn kho đã giảm ở mức là -8.493.305.050đ với tỷ lệ giảm tương ứng là 46,9%. Chi tiết của hàng tồn kho chỉ ra rằng hàng giữ bán chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng có mức tăng lớn nhất, ở đây công ty đã đôn đốc khách hàng thanh toán đúng thời hạn – kỳ hạn, điều này đã làm tăng vòng quay vốn của doanh nghiệp.
Trong khi hàng tồn kho giảm thì các khoản phải thu tăng là 2.701.248.949đ với tỷ lệ tăng tương ứng là 198,2%. Việc tăng này biểu hiện về cuối kỳ doanh nghiệp đã không thu hồi vốn được công nợ và đó là hiện tượng tiêu cực trong công ty thanh toán của doanh nghiệp.
Về nguồn vốn : so với đầu năm tổng nguồn vốn cuối kỳ đã tăng thêm 5.742.784.527đ với tỷ lệ tăng tương ứng là 19,4%. Trong tổng nguồn vốn tăng thì nợ phải trả tăng 4.606.009.250đ với tỷ lệ tăng tương ứng là 30,7% ( chiếm tới 80,24% tổng số tăng của nguồn vốn trong đó đặc biệt nợ dài hạn tăng với tỷ lệ 351,7% là mức tăng quá lớn ).
Việc tăng khoản vay dài hạn chủ yếu là đầu tư vào dài hạn ( mua sắm TSCĐ, đầu tư tài chính dài hạn ). Nhưng nếu đối chiếu mức tăng thêm của tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì mức tăng của vay dài hạn nhỏ hơn nhiều 4.596.755.879đ so với 9.752.422.248đ ị số chênh lệch là : +5.155.666.369đ, các khoản vay dài hạn đã sử dụng vào đúng mục đích.
Xét về nguồn vốn chủ sở hữu : số cuối kỳ đã tăng so với số vốn đầu năm là +1.134.775.277đ, trong đó là tăng hoàn toàn của “ nguồn vốn – quý “. Qua báo cáo năm 2001 của công ty ta thấy nguồn vốn kinh doanh tăng trong kỳ chủ yếu là do tăng vốn tự bổ sung. Như ta đã biết vốn tự bổ sung lấy từ quỹ phát triển kinh doanh mà quỹ này được tính từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp. Như vậy với việc tăng vốn tự bổ sung chứng tỏ sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
III/ phân tích thực trạng duy trì và mở rộng thị trường của công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh :
1/ thị trường tiêu thụ của công ty :
Tiêu thụ sản phẩm là một nhiệm vụ rất quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy vong của một doanh nghiệp. Một trong những doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt phải là một doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt và có một thị trường tốt. Nhất là trong thị trường hiện nay khi tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo quy luật của cơ chế thị trường thì các biện pháp và chính sách để tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng phức tạp và cần cụ thể tăng cường thường xuyên hơn.
Tấm lợp Amiăng ximăng là một loại hàng hoá thuộc lĩnh vực vật liệu xây dựng. Nó dùng để lợp mái các công trình, nhà xưởng, kho tàng, nhà ở...Từ ngày sản phẩm tấm lợp xuất hiện trên thị trường đến nay, nhờ có những cố gắng và phát huy trong việc duy trì thị trường cũ tiến tới mở rộng thị trường mới. Sản phẩm của công ty đã tạo được những ấn tượng rất tốt đối với người tiêu dùng của toàn miền Bắc và các vùng đồng bằng.
Sau khi đã xác định sản phẩm chính của công ty là tấm lợp Amiăng ximăng, công ty đã tập trung vào sản xuất và từ đó đến nay đã liên tục tăng khối lượng sản phẩm hàng năm. Điều đó chứng tỏ công ty đã xác định đúng đối với đối tượng thị trường của mình, từng bước xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường miền Bắc, các vùng đồng bằng và hơn thế nữa công ty đang cố gắng mở rộng thị trường tiêu thụ của mình lên các vùng cao như Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Sơn La, Lạng Sơn...
Hiện nay thị trường tiêu thụ của công ty nằm chủ yếu sát các trung tâm đông dân cư và các khu sản xuất ở miền Bắc và đây chính là nơi chủ yếu tăng lợi nhuận của công ty.
Bảng : Tốc độ mở rộng thị trường của sản phẩm tấm lợp Amiăng ximăng
Năm
Số điểm tiêu thụ
Từ 1994 - 2000
Miền bắc và các vùng đồng bằng
Từ 2000 - 2002
Các vùng cao : Cao Bằng, Lào Cai...
Khả năng cạnh tranh trên thị trường của công ty hiện nay : Công ty sản xuất vật liệu xây dựng - tấm lợp Đông Anh liên tục được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn “ Hàng Việt Nam chất lượng cao “ .
Hiện nay trên địa bàn và các tỉnh lân cận có rất nhiều cơ sở sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng nhưng công ty tấm lợp Đông Anh vẫn là một doanh nghiệp đứng hàng đầu về chất lượng và giá cả nên sản phẩm của công ty đã chiếm được thị trường như ở các tỉnh phía Bắc và Mền Trung. Như vậy có được thị trường như hiện nay ban lãnh đạo công ty đã mất rất nhiều công sức để nghiên cứu cải tiến công nghệ, tuyển chọn công nhân có tay nghề, tổ chức quản lý tốt, chống tham nhũng và vận chuyển đến tạn chân công trình và các đại lý nói trên.
Khả năng cạnh tranh cho những năm tới : Công ty sẽ tiếp tục đầu tư cho tiếp thị, tiếp cận các công trình, mở rộng qui mô bán hàng, mở thêm các đại lý mà các vùng chưa có sản phẩm của công ty như các địa điểm đã nêu ở trên. Đây là kế hoạch đã được dự định và bắt đầu thực hiện vào năm 2002.
2/ Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tấm lợp đông anh :
Sản phẩm tấm lợp là vật liệu xây dựng tương đối thông dụng vì thế đã có sự bùng nổ về sản xuất tấm lợp trong nhiều năm qua với nhiều chủng loại và chất lượng khác nhau. Theo đó là sự xuất hiện, cạnh tanh sôi động và quyết liệt trên thị trường giữa các nhà máy sản xuất tấm lợp. Như những năm gần đây thì sản phẩm có thể thay thế được các sản phẩm của công ty là rất nhiều như : ngói lợp, kim loại...có cùng chủng loại của các đơn vị Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì...Cho nên sự cạnh tranh ở khu vực này là rất khốc liệt.
Yếu tố quyết định sự bùng nổ về sản xuất tấm lợp ở Việt Nam chính là do nhu cầu của người tiêu dùng không ngừng tăng lên.Năm 1994, sản lượng sản phẩm tấm lợp sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu tiêu dùng. Năm 1995, đáp ứng được 72%...Trong thời gian từ năm 1994 – 1998, qui mô thị trường Việt Nam liên tục tăng trưởng tỷ lệ hàng năm đạt 20% - 25%. Sự tăng trưởng là hệ quả tất yếu của sự gia tăng về thu nhập của người dân và sự gia tăng dân số đặc biệt là dân ở các thành phố, các khu trung tâm của các tỉnh và sự gia tăng không ngừng của nền kinh tế hàng năm đạt trung bình 8%. Những yếu tố trên đã tác động đến nhu cầu phát triển, xây dựng các công trình công nghiệp và nhà ở của người dân.
Về mặt hàng tấm lợp Amiăng Ximăng của công ty có giá thành sản phẩm rẻ hơn các tấm lợp kim loại nhưng thời gian tồn tại của sản phẩm không bằngtấm lợp kim loại. Nên muốn chiếm lĩnh được sự ưu ái của khách hàng thì phải bố trí tổ chức mạng lưới rộng khắp để có thể phục vụ yêu cầu của thị trường vào bất cứ lúc nào.
Chỉ riêng tính ở thị trường Miền Bắc trong những năm qua xuất hiện khá nhiều công ty sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng như : tấm lợp Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì...Đây là các đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty trên thị trường hiện nay.Tuy nhiên những sản phẩm tấm lợp này của các công ty trên có chất lượng không cao, độ bền thấp nên giá rẻ hơn tấm lợp Đông Anh. Chính vì vậy mà một số đại lý nhằm thu lợi cá nhân đã trà trộn, bán lẫn với tấm lợp Đông Anh gây mất uy tín cho sản phẩm của công ty.
Hiện nay sản phẩm tấm lợp Đông Anhlà sản phẩm đã đăng ký chất lượng sản phẩm với nhà nước và được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao ISO 2000 và ISO 2001. Với nghiên cứu và tìm tòi trong sản xuất cũng như trong kinh doanh tiêu thụ, sản phẩm tấm lợp của công ty đang từng bước mong muốn mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị trường nhiều hơn nữa trên phạm vi toàn quốc.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thị hiếu tiêu dùng sản phẩm ngói lợp khác nhau nhưng nhìn chung có thể phân ra các nhóm sau :
Nhóm 1 : Tập hợp những người thích dùng các loại ngói bằng kim loặinh tấm lợp Vônfram...Họ dùng loại ngói kim loại vì laọi sản phẩm này có độ thẩm mỹ cao, màu tuỳ thích...thích hợp cho những công trình và ngôi nhà hiện đại.
Nhóm 2 : Tập hợp những người thích dùng sản phẩm tấm lợp Amiăng Ximăng vì giá thành rẻ, chịu ẩm tốt và có độ bền lâu ( trên 20 năm ). Đây thực sự là một thị trường tiêu thụ lớn đối với loại san phẩm này.
Sản phẩm tấm lợp Amiăng Ximăng chủ yếu dùng để xây dựng các công trình vừa phải và các nhà kho. Đây chính là thị trường mà công ty tấm lợp Đông Anh cần phải nhằm vào để tạo ra động lực tiêu thụ sản phẩm mạnh mẽ hơn nữa.
Ngoài tính chất thời vụ, thị hiếu còn phải tính đến thu nhập của người tiêu dùng và cách phân bố thu nhập của họ cho sản phẩm cần dùng mà đặc biệt là sản phẩm tấm lợp.
Từ những nhận xét trên, công ty đã hướng mũi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0187.doc