Đề tài Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường

Lời cảm ơn

Lời nói đầu

Chương I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản phẩm.

I. Các khái niệm về cạnh tranh

II. Vai trò của cạnh tranh

Chương II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh các sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

l. Thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường

ll Tình hình cạnh tranh thế giới

 ChưongIIl:Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.

I.Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩmViệt Nam trên thị trường

 ll.Các giảI pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của sản phẩm

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 

 

 

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh những trận đòn của người chạy phía sau. Đó là sự cạnh tranh về chất lượng, hiệu quả, về giá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa người mua và người bán, giữa những người mua và những người bán với nhau. Không thể lẩn tránh cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. II. Vai trò của cạnh tranh Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự do mậu dịch trên toàn thê giới, điều này mang lại những lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia: Tự do trao đổi làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt hơn những nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới, việc tiếp cận với các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh như vốn, công nghệ, lao động...cũng trở nên dễ dàng hơn. Tự do hoá mậu dịch cũng làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn và là cạnh tranh toàn cầu. Hàng ngày, chúng ta đều nghe, nhìn, đọc những thông tin quảng cáo của các công ty về những sản phẩm khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm có thể giống nhau và cũng có thể thay thế cho nhau, trong khi người mua có quyền lựa chọn loại sản phẩm nào đem lại lợi ích tối ưu cho họ. Vì vậy mà sự cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng thực ra chỉ là sự đối đầu quyết liệt trong chiến lược phát triển giữa chính các công ty và quốc gia đó. Vậy vai trò và thực chất của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là gì? Vai trò của cạnh tranh đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn ở nước ta. Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng, để phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. + Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hưng các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn. Phát triển thương mại cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó là con đường ngắn nhất để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá. + Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lợi nhuận là mục đích của hoạt động cạnh tranh thương mại. Người sản xuất sẽ tìm mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận. Đồng thời, cạnh tranh trong thương mại bắt buộc người sản xuất phải tính toán thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển. + Cạnh tranh kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới. Người tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí. Lợi ích của sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tạo ra khả năng táI tạo nhu cầu. Cạnh tranh một mặt làm cho cầu trên thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú của nhu cầu. Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phảI đa dạng hoá về loạI hình, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Điều này tác động ngược lại người tiêu dùng, làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng. Tóm lại, cạnh tranh trong thương mại làm tăng trưởng nhu cầu và gốc rễ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh +Cạnh tranh gop phần mở rộng quan hệ quốc tế: quan hệ thương mại giữa nước ta với các nước khác không ngừng phát triển. Điều đó giúp chúng ta tận dụng được ưu thế của thời đại, phát huy được lợi thế so sánh, từng bước đưa thị trường nước ta hội nhập với thị trường thế giới, biến nước ta thành bộ phận của phân công lao động quốc tế. Đó cũng là con đường để kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Như vậy: Cạnh tranh là bất khả kháng, là linh hồn sống của cơ chế thị trường. Nó là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Sự cạnh tranh diễn ra giữa người bán với nhau, hoặc giữa những người mua với nhau. chương II thực trạng về khả năng cạnh tranh các sản phẩm việt nam trên thị trường Thưc trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt Nam trên thi trường:Thực tế cho thấy rằng,sức cạnh tranh của hầu hết các loại hàng hoá Việt nam trên thị trường,cả trong nước lẫn quốc tế rất yếu kém.Vấn đề lại càng bức xúc khi áp lực cạnh tranh do qúa trình tự do hoá thương mại,trước hết là thời hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một đến gần.Trong khi đó,không ít các doanh nghiệp Việt nam lại chưa sẵn sàng đối mặt với những thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy.Nếu tình hình không được cải thiện thì việc nền kinh tế nước ta bi tụt hậu là điều chắc chắn.Việc cần thiết phải làm bây giờ không những chỉ là tăng năng lực cạnh tranh mà còn phải tạo ra một môi trường cạnh tranh quyết liệt ngay trong nước.Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế và nó còn là cách tốt nhất để tối đa hoá lợi ích của người sản xuất lẫn người tiêu dùng.Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam chưa thực sự cạnh tranh vì thị trường của ta hiện nay rất ít tính cạnh tranh.Sẽ không thể có doanh nghiệp có tính cạnh tranh khi nó hoạt động trong môi trường không có tính cạnh tranh. Các ngành lớn như:điện lực,viễn thông,nước,….vẫn là những ngành được nhà nước bảo hộ độc quyền.Việc độc quyền này tạo ra rất nhiều tác hại như: Do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo,đổi mới công nghệ và vì thế hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,năng suất lao động không được nâng cao. Nhà cung cấp tạo ra sự khan hiếm giả tạo bằng cách hạn chế về số lượng hàng hoá và áp dụng mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời không chính đáng.Chi phi người tiêu dung bỏ ra để mua một lượng hàng hoá sẽ tăng lên. Và chất lượng hàng hoá dịch vụ còn có nguy cơ giảm sút. Do không sử dụng hết nguồn lực phát triển kinh tế nên sẽ có một sự lãng phí lớn các nguồn lực. Chính vì những tác động không có lợi này nên cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nước nhằm chống độc quyền. Hiện nay,công cuộc đổi mới kinh tế đang được khởi động với tư tưởng chung là thừa nhận tính khách quan,tất yếu của kinh tế thị trường.Tuy có những quan điểm khác biệt về tính chất xã hội so với các nền kinh tế thị trường chính thống hiện đang tồn tại,nhưng đã là kinh tế thị trường thì yếu tố thị trường sẽ phải trở thành cơ sở đầu tiên chi phối kiểu vận hành của nền kinh tế .Với chính sách đổi mới nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường ,nền kinh tế Việt nam đã đạt được một số kết quả ban đầu có ý nghĩa bước ngoặt.Không chỉ vì mức tăng trưởng cao mà quan trọng hơn là khẳng định trên thực tế một nguyên lý tổ chức nền kinh tế .Tình trạng độc quyền dưới bất cứ thể chế xã hội nào cũng dẫn đến tình trạng nền kinh tế hoạt động dưới tiềm năng sản xuất,kém hiệu quả. Tuy vậy, qúa trình đổi mới với khoảng thời gian ngắn ngủi mới chỉ đủ để hình thành khuôn khổ chung của cơ chế thị trường .Vì thế để cho kinh tế thị trường hoạt động một cách thật sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm.Một trong số những việc rất khó khăn mà ta chưa làm chính là tạo lập một môi trường có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh được công bằng ,lành mạnh.Thực tiễn của tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã đặt nền kinh tế Việt nam đối mặt trực tiếp với cuộc cạnh tranh quốc tế ,nên không thể không tạo ra một môi trường kinh tế cạnh tranh ở trong nước phù hợp với thông lệ quốc tế, và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như năng lực quản lý nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh cao. Việt nam với nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường thì việc quan trọng là hạn chế các yếu tố độc quyền ngay trong cơ chế quản lý của nhà nước .Và thực tế cho thấy,Việt nam hiện nay mức độ cạnh tranh rất thấp,mang nặng tính độc quyền. "Doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế, nhưng vẫn cũn thiếu chất xỳc tỏc, thiếu một cụng cụ để biến khả năng đú thành vũ khớ lợi hại trong cuộc chơi toàn cầu", đú là nhận định của cỏc chiến lược gia của Mỹ, Ireland và Việt Nam tại một cuộc hội thảo gần đõy ở TP HCM. ễng K. Murphy, Chủ tịch Cụng ty J.E Austin Associatộ (một cụng ty chuyờn tư vấn về chiến lược), nờu dẫn chứng: Sri Lanka rất giàu về cao su, nhưng trước đõy chỉ xuất cao su tự nhiờn cho cỏc cụng ty sản xuất ụtụ lớn trờn thế giới, thế là bị ộp giỏ tơi bời, sản lượng xuất đi thỡ lớn nhưng giỏ trị thu về khụng cao. Sau bao nhiờu năm nghiờn cứu thị trường, cỏc doanh nhõn nước này mới phỏt hiện ra lĩnh vực riờng để cạnh tranh: sản xuất lốp ụtụ cao su đặc 100%. Thế là họ thắng lớn, hiện chiếm đến 35% thị phần thế giới. ễng K. Murphy đặt vấn đề: vỡ sao cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam bị chơi ở Mỹ, cà phờ Trung Nguyờn bị tranh giành thương hiệu? Chỉ vỡ họ thiếu một cặp kớnh để nhỡn thấu đỏo thị trường này. Chưa chắc giỏ rẻ đó cú người mua Tiến sĩ Trần Du Lịch, Viện trưởng Viện kinh tế TP HCM, nhận xột: "Nhiều mặt hàng của Việt Nam cú ưu thế trờn thị trường thế giới như: gạo, cà phờ, hàng dệt may... Điển hỡnh là chỉ cần sản lượng của cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tăng thỡ cú thể ảnh hưởng đến giỏ cả thị trường thế giới. Nhưng ụng thừa nhận: "Doanh nghiệp của ta quỏ đơn độc, họ phải tự chũi đạp trờn thương trường là chớnh, thiếu sự hỗ trợ đắc lực từ phớa hiệp hội chuyờn ngành, từ phớa cơ quan quản lý nhà nước nờn hiệu quả chỉ được chăng hay chớ chứ khụng mang tớnh chiến lược dài hơi". Phú chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thiện Nhõn cũng khẳng định, lõu nay chỳng ta chỉ bỏn cỏi mà người ta cần và vấn đề quan trọng hiện nay là phải làm thế nào để cỏi mà chỳng ta cú xớch lại cỏi mà người ta cần. ễng K. Murphy cho rằng, muốn làm được điều này cần phải hiểu rừ nhu cầu khỏch hàng. Sau đú, mới tiến hành thay đổi chiến lược, thay đổi sản xuất cho phự hợp với cỏi mà người tiờu dựng tại thị trường đú cần. Một thương nhõn chuyờn trồng cõy cảnh Việt Nam cho biết, giỏ một cõy bonsai của cụng ty ụng tại Việt Nam chỉ 10 USD, trong khi đú một cõy tương đương như vậy tại Paris (Phỏp) đến 500 USD, nhưng ụng vẫn khụng tài nào vào được thị trường này dẫu cú bỏn thấp hơn. Trong trường hợp này, ụng K. Murphy khuyờn: Trước khi thõm nhập thị trường nào phải nghiờn cứu kỹ nhiều yếu tố trong đú phải lưu ý đến nhu cầu, thúi quen người tiờu dựng.... Đừng nghĩ rằng cứ bỏn rẻ là cú người mua. Hơn nữa phải biết phõn đoạn thị trường, xỏc định sản phẩm ưu thế của mỡnh để cú thể tiếp cận thị trường một cỏch thành cụng. 2 .Tình hình cạnh tranh trên thế giới :Trên thế giới hiện nay,bên cạnh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,còn diễn ra quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt .Qúa trình cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới Cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các công ty mà còn diễn ra giữa các quốc gia,các vùng lãnh thổ,các ngành,…..cạnh tranh diễn ra mọi lúc,mọi nơi.Các công ty luôn tìm mọi cách tranh giành thị phần,đánh bại đối thủ.Nếu có cơ hôi sẵn sàng tiêu diệt đối thủ không thương tiếc.Các công ty còn cạnh tranh với nhau trên phạm vi toàn thế giới,ví dụ như cuộc cạnh tranh giữa Côcacôla và Pepsi,P&G và Unilevel….Hiện nay,qúa trình cạnh tranh còn diễn ra khốc liệt hơn trên phạm vi các quốc gia.Điển hình là cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và EU,nguyên nhân là do Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 30%.Do qúa trình hội nhập kinh tế,biên giới giữa các quốc gia dần dần bị xoá nhoà trên phương diện kinh tế.Việc hội nhập vào các tổ chức thương mại thế giới như : WTO,AFTA,…khiến việc cạnh tranh giữa các công ty không còn trong phạm vi quốc gia mà là trên phạm vi thế giới.Hàng hoá luôn tràn ngập thị trường từ mọi nơi trên thế giới,từ mọi công ty.Trong qúa trình cạnh tranh khốc liệt đó có không ít công ty bị phá sản hay phải thay đổi chủ sở hữu.Chính vì vậy,các công ty nhỏ có xu hướng sát nhập lại với nhau để tạo nên những công ty lớn hơn nhằm tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên qúa trình cạnh tranh này cũng có mặt trái của nó,trong qúa trình cạnh tranh các nước nhỏ thường bị thiệt hại do không có sức mạnh kinh tế,kĩ thuật lạc hậu.Và các nước kém phát triển thường trở thành nơi gia công hàng và là thị trường tiêu thụ phục vụ lợi ích cho các nước phát triển. Tại Diễn đàn chõu Á diễn ra ở thành phố Bắc Ngao (Trung Quốc), Thủ tướng Thỏi Lan Thaksin đó đưa ra lời cảnh bỏo làm nhiều đại biểu bất ngờ: ''Chỳng ta đang tỡm cỏch chặn họng nhau thay vỡ hợp tỏc để cựng cú lợi trong cuộc cạnh tranh toàn cầu. Kết quả là chõu Á trở thành người thua cuộc lớn nhất trờn sàn đấu thương mại thế giới''. Trong một thập niờn gần đõy, thế giới được chứng kiến một cuộc cạnh tranh hiếm cú về giỏ cả giữa những nước chõu Á trờn thị trường thế giới. Cuộc đua chẳng những diễn ra giữa cỏc mặt hàng thế mạnh của khu vực như nụng sản, hải sản, cõy cụng nghiệp, mà đó vươn ra khắp cỏc lĩnh vực. Cỏc đối thủ thay nhau chiếm lĩnh thị trường, hiện tượng đổi ngụi diễn ra thường xuyờn. Thỏi Lan đó cú lỳc phải nhường ngụi số một xuất khẩu gạo về tay Việt Nam, cường quốc hải cảng Singapore thỡ vừa mới mất hợp đồng với Cụng ty Vận tải biển khổng lồ Evergreen của Đài Loan khi cụng ty này quyết định chuyển kho trung tõm của mỡnh từ Singapore sang Malaysia, hàng Trung Quốc với giỏ rẻ đến mức khú hiểu thỡ búp nghẹt sản phẩm cỏc nước khỏc trong khu vực. Cạnh tranh là một động lực thỳc đẩy phỏt triển, điều đú khụng ai phủ nhận. Nhưng theo ụng Thaksin, cuộc đua giỏ cả của chõu Á là cuộc đua phỏ giỏ mà người được lợi nhất là thị trường cỏc nước phỏt triển. Trong cuộc đua đú, một nước được chỳt lợi thỡ hàng loạt nước khỏc lao đao, mà đỏng ra tất cả đều cú lợi nếu biết hợp tỏc cựng nhau. Chớnh vỡ thế mà theo ụng Thaksin, chõu Á cần phối hợp trong cạnh tranh, phải coi nhau như đồng minh cựng một chiến hào chiếm lĩnh thị trường khu vực khỏc, chứ khụng phải là giành chiếm thị trường của nhau, đừng để cỏc nước khỏc lợi dụng sự thiếu đoàn kết của chõu Á mà ộp về giỏ cả. Khu vực luụn cú sự ràng buộc, khụng thể cú một nước riờng Chi phí sản xuất thấp. Công nghệ áp dụng các công nghệ phù hợp, công nghệ tiên tiến…để sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào. Nâng cao chi phí máy móc, thiết bị để giảm: Chi phí lao động Chi phí năng lượng Chi phí nguyên vật liệu Quản trị Phối hợp quản trị sản xuất với chiến lược sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí của quá trình sản xuất. Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu: Chi phí về sản phẩm không đạt chất lượng Chi phí về tồn trữ Sơ đồ 1- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sản phẩm thấp. Công nghệ Đổi mới công nghệ Đổi mới cơ bản Đổi mới từng phần Đổi mới hệ thống Nâng caođộ tin cậy của Lợi thế cạnh tranh. Nâng cao chất lượng sản phẩm. quá trình sản xuất. Quản trị Quản trị chất lượng Quản trị theo ISO Nâng cao hiệu quả .sản xuất. Sơ đồ 2- Tác động quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trường. Nâng cao độ tin cậy của quá trình sản xuất. Công nghệ Nâng cao năng lực công nghệ nội sinh. Nâng cao năng lực Lợi thế cạnh tranh. Cung cấp năng lực sản phẩm mới nghiên cứu và triển khai. Quản trị Huy động nguồn lực. Đánh giá chiến lược sản phẩm mới. Đổi mới công nghệ Sơ đồ 3- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trường. Đối với các nước đang phát triển, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu so với các nước phát triển. Do đó để có thể tạo được lợi thế cạnh tranh dựa trên công nghệ, các doanh nghiệp phảI kết hợp chặt chẽ giữa quản trị công nghệ để hình thành chiến lược sử dụng công nghệ phù hợp. Thực chất, doanh nghiệp phảI biết kết hợp chặt chẽ giữa ba chiến lược: chiến lược nghiên cứu thị trường, chiến lược và phương án sản phẩm mới cùng chiến lược và phương án đổi mới công nghệ. Từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phát hiện ý tưởng về sản phẩm mới và trên nền tảng ý tưởng đó xây dựng phương án sản phẩm mới gồm các bước như sau: ý tưởng về sản phẩm mới Quản trị và công nghệ Thị trường Khám phá Sản xuất Phân phối Quyết định Triển khai Trong giai đoạn khám phá, nhà quản trị cần có đủ thời gian, tiền bạc, nhân sự,… để tiến hành tìm hiểu “các đầu vào” của khách hàng làm cơ sở cho hoạch định phương án sản phẩm mới. Cụ thể gồm các công việc: Liệt kê các nguồn lực cần sử dụng. Thực hiện các cuộc tiếp xúc khách hàng của nhân viên tiếp thị. Thực hiện các cuộc tiếp xúc khách hàng của các nhà chế tạo. Thực hiện tốt các công tác quản trị tiếp thị. Xác lập mục tiêu. Dự thảo phương án sản phẩm mới. Trên cơ sở phân tích dự thảo phương án sản xuất mới, nhà quản trị ra quyết định và cấp kinh phí cho giai đoạn triển khai. Trong giai đoạn này nhà quản trị thực hiện các phần việc: Gia tăng các hoạt động tiếp xúc khách hàng đẻ thuthập ý kiến. Hoàn thiện thiết kế chi tiết kỹ thuật cho sản phẩm mới để sản xuất. Lựa chọn công nghệ thích hợp và cung cấp các nguồn lực phù hợp để triển khai dự án. Sau khi sản phẩm được tung ra thị trường, nhà quản trị phảI tiếp tục thực hiện tốt công tác nghiên cứu tiếp thị gồm: Đánh giá tiềm năng thị trường. Các vấn đề về cảI tiến quy trình sản xuất mà trước đây chưa dự báo được. Khách hàng tiềm năng. Các vấn đề phát sinh khi sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường. Từ các phân tích đánh giá đó doanh nghiệp cảI tiến quy trình sản xuất để chế tạo sản phẩm chất lượng cao, chi phí thấp hơn tạo lợi thế cạnh tranh. Thực tế nghiên cứu một số doanh nghiệp hiện đạI hoá thành công ở thành phố Hồ Chí Minh (1991- 1997) của sở khoa học công nghệ và môI trường thành phố đã phát hiện nguyên tắc phát triển; “Việc hiệnđạI hoá không nhất thiết bắt đầu từ đổi mới công nghệ, thiết bị mà xuất phát từ đổi mới sản phẩm”. ĐIển hình công ty cao su Thống Nhất đã quyết định từ bỏ mặt hàng truyền thống là vỏ ruột xe đạp khi mà thị trường đã bị thu hẹp để chuyển sang sản phẩm mới là huyết áp kế , rồi đến sản phẩm coa su kỹ thuật và giày thể thao; công ty nhựa SàI gòn đã từ bỏ sản phẩm nhựa dân dụng khi mà thị trường ở đó cạnh tranh gay gắt để chuyển sang sản xuất sản phẩm nhựa công nghiệp như tấm lợp và rồi đến các sản phẩm mới, các công ty này cũng đã thực hiện theo các bước trên và khi đến giai đoạn triển khai, khi mà sản phẩm mới đã tạo ra được thế cạnh tranh thì doanh nghiệp mới tìm giảI pháp đổi mới công nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp. Việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp phảI dựa trên cơ sở nhu cầu thị trường về sản phẩm dịch vụ và từ thực trạng cùng khả năng về vốn và công nghệ của doanh nghiệp mà xây dựng phương án đổi mới công nghệ. Sự thành bạI của đổi mới công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào các giảI pháp như lựa chọn hình thức đổi mới thích hợp tăng nguồn vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Về hình thức đổi mới công nghệ” + Nhập một số thiết bị mới ở các khâu trọng đIểm trong toàn bộ dây chuyền sản xuất, hoặc nhập thiết bị đã qua sử dụng. + Từ nghiên cứu cảI tiến thiết bị hiện có, hoặc tự chế thiết bị mới, hoặc ứng dụng công nghệ tiên tiến của các doanh nghiệp cùng ngành ở trong nước. + Liên kết với các cơ quan nghiên cứu triển khai trong nước như các trường đạI học, các viện và trung tâm nghiên cứu để tiếp nhận công nghệ mới. + Bước đầu vay vốn để nhập thiết bị sản xuất mặt hàng mới, khi đã có chỗ đứng và có lực thì tiến hành liên doanh với nước ngoàI để có công nghệ hiện đạI và mở rộng quy mô sản xuất. Về tăng nguồn vốn đầu tư đổi mới công nghệ: Doanh nghiệp phảI đa dạng hoá và đổi mới các cơ cáu nguồn vốn cho đổi mới công nghệ. Cụ thể là kết hợp các nguồn vốn hiện có như vốn đầu tư từ ngân sách, vốn vay ngân hàng, vốn viện trợ, vốn tự có, vốn liên doanh- liên kết cùng các nguồn vốn khác. Vốn từ phát hành cổ phiếu, tráI phiếu, hoặc kiến nghị Nhà nước thành lập quỹ hỗ trợ cho đổi mới công nghệ. Về nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp được đo bằng khả năng của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp có thể nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ và sản xuất và khả năng tiếp nhận, sử dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài. Do đó cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật, đặc biệt coi trọng công tác đào tạo và đào tạo lạI để từ chỗ phụ thuộc công nghệ, làm thích nghi công nghệ nhập, cảI tiến công nghệ nhập, phát triển công nghệ có liên quan và sau cùng phát triển công nghệ mới. Các phân tích trên cho thấy quản trị đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh cuả doanh nghiệp dựa trên cơ sở công nghệ; đặc biệt đối với các doanh nghiệp các nước đang phát triển khi mà trình độ công nghệ còn thấp. Để xây dựng lợi thế cạnh tranh dựa trên cơ sở công nghệ, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược sử dụng công nghệ thích hợp; đó là việc kết hợp chặt chẽ ba chiến lược: chiến lược nghiên cứu thị trường, chiến lược và phương án sản phẩm mới cùng chiến lược và phương án đổi mới công nghệ . Chương III Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường 1.Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm 1.Giải pháp chất lượng sản phẩm trong quá trình hội nhập. Theo giáo sư Ishikawa chuyên gia về "chất lượng là sự thoả mãn nhu càu thị trường với chi phí thấp nhất". Cách nhìn toàn diện và khoa học, kết hợp giữa nguyên liệu quan niệm phổ biến trên thế giới tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO cho rằng: "chất lượng sản phẩm, dịch vụ là tổng thể các chỉ tiêu, những điều kiện tiêu đúng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm" theo tiêu chuẩn VNTCVN 5814 1994 thì "chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoã mãn những nhu cầu đã nên ra hoặc tiềm ẩn". Sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng. Do yếu tố cạnh tranh, hội nhập vào nền kinh tế thị trường thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh chịu sự tác động của qui luật cạnh tranh. Với chính sách mở cửa tự do hoá thương mại các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của họ phải mang tính cạnh tranh có nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừng cải tiến hoàn thiện chất lượng làmột trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình. Yêu cầu về tiết kiệm kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh tối ưu cho phép hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảmbảo chất lượng, đủ sức cạnh tranh với giá của chất lượng trong và ngoài nước. Nếu như trước đây trong chính sách ngoại thương các quốc gia dựa vào hàng rào thuế quan, hàng rao phi thuế quan để bảo hộ nền sản xuất trong nước thì ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới tổ chức thương mại thế giới WTO và thoã mãn về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại quốc tế (TBT) với nguồn lực và sản phẩm càng được tự do thương mại. 2. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu? Chỉ có thể được giải quyết bằng cách:đổi mới về cơ cấu và nâng cao chất lượng của hàng hoá. Về đổi mới cơ câú hàng xuất, theo chúng tôi, cần phải chuyển nhanh, mạnh sang phần lớn hàng chế biến và chế biến tinh, giảm mức tối đa hàng nguyên liệu, hàng sơ chế. Chuyển từ lắp ráp điện tử sang chế tạo và xuất khẩu linh kiện, chuyển từ xuất khẩu nông sản thô sang xuất khẩu nông sản chế biến... nông sản ở Việt Nam rất nhiều, chủng loại phong phú, đa dạng, chất lượng cao, nếu được chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế thì việc chiếm lĩnh thị trường quốc tế là hiển nhiên đối với Việt Nam. Chuyển sang xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến và chế biến tinh trong điều kiện Việt Nam chưa thể thực hiện hoàn toàn bằng tự lực cánh sinh - vì Việt Nam về cơ bản còn nghèo, công nghệ lạc lậu, chưa có thị trường ổn định - do đó Việt Nam đang thực hiện biện pháp hợp tác, liên doanh, liên kết với cả những người Việt Nam đang hoạt động kinh doanh ở nước ngoài. Sự thực hiện nay ở nước ta việc tăng cường đầu tư trong nước, đổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu có chất lượng cao cũng bắt đầu được chú ý. Chẳng hạn: mở rộng đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển các khu công nghiệp có qui mô vừa và nhỏ, nhưng lại có công nghệ sản xuất tương đối tiên tiến, phù hợp với điều kiện hiện tại của Việt Nam. Từ đó, nâng cao được năng suất lao động, nâng cao tay nghề của người lao động. Phát triển các ngành nghề nhằm chuyển bớt lao động nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Theo chúng tôi, cần khẳng định rằng, việc đầu tư theo chiều sâu, tăng cường hiện đại hoá các cơ sở vật chất, chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều kiểu mẫu hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế... là điều mang ý nghĩa quyết định đối với xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. 3. Điều chỉnh các chính sách * Về chính sách đất đai: Nghiên cứu điều chỉnh quy định về việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch quỹ đất dành cho nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Về chính sách đầu tư: chú trọng hơn tới các công trình thuỷ lợi xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho thương mại, đầu tư đổi mới trang thiết bị khoa học công nghệ và mở rộng thị trường và nhất là thị trường xuất khẩu. * Về chính sách tín dụng: Hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0094.doc
Tài liệu liên quan