Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH XNK Cường Thịnh

LỜI NÓI ĐẦU 5

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH 7

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CễNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU CƯỜNG THỊNH 7

1. Giai đoạn 1997-2000. 7

2. Giai đoạn 2001 - đến nay 8

3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 8

3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 8

3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 9

3.3. Chức năng nhiệm vụ của các phũng ban 10

3.3.1. Ban giám đốc 10

3.3.2. Cỏc bộ phận kinh doanh: 11

3.3.3. Phũng tổ chức hành chớnh 12

3.3.4 Phũng tài chớnh kế toỏn 13

4. Đặc điểm về lao động 15

5. Đặc điểm về tài chính: 16

6. Đặc điểm về maketing: 20

6.1 Sản phẩm: 20

6.2 Xỳc tiến quảng cỏo: 20

6.3 Định giá: 21

6.4 Định vị tỡm kiếm thị trường: 21

III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CễNG TY 23

PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ (TCMN) TẠI CễNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH 24

I. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 24

1. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 25

2. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường 27

II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 29

1. Công tác thị trường 29

1.1 Thị trường xuất khẩu 29

1.2 Thị trường nguồn hàng. 30

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY 31

1. Những thành tựu Công ty đó đạt được 31

2. Những hạn chế của Cụng ty 32

3. Nguyờn nhõn 33

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH 34

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010. 34

1. Định hướng phát triển 34

1.1 Về kinh doanh: 34

1.2 Về cụng tỏc quản lý: 34

1.3 Về cụng tác thị trường: 34

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CƯỜNG THỊNH 35

1. Tăng cường công tác nghiờn cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thụng tin 35

1.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện. 35

1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp, khuếch trương và quảng bá sản phẩm. 37

1.3 Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thụng tin. 38

2. Nâng cao khả năng cạnh tranh 39

2.1 Lựa chọn mặt hàng chiến lược 39

2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 39

2.3. Đa dạng hoá sản phẩm 39

2.4 Thực hiện tiết kiệm vật tư 40

3. Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh 40

4 . Nõng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh 40

5. Hoàn thiện cụng tỏc lónh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng tay nghề công nhân . 41

5.1 Hoàn thiện cụng tỏc lónh đạo và tổ chức nhân sự 41

5.2 Nõng cao chất lượng tay nghề công nhân 42

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 43

1. Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại 43

2. Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu TCMN để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh . 44

3. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu mặt hàng TCMN theo hướng tích cực. 44

4. Năng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN 45

5. Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trường thể chế để thúc đẩy xuất khẩu 45

6. Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho xuất khẩu 46

7. Tiếp tục đẩy mạnh và cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và kiện toàn cụng tỏc xỳc tiến 47

8. Tăng cường ưu đói đầu tư sản xuất kinh doanh hàng TCMN 47

9. Đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu 48

10. Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp 48

11. Thành lập các trung tâm, các cơ sở xúc tiến 49

12. Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu 50

13. Chớnh sỏch phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ truyền thống. 51

14. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng 52

15. Thu hỳt khỏch du lịch quốc tế 52

KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

 

doc62 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH XNK Cường Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờn cứu thị trường cho phộp chỳng ta nắm bắt được nhu cầu của khỏch hàng trờn thị trường: về giỏ cả, dung lượng thị trường từ đú cú thể lựa chọn khỏch hàng, đối tượng giao dịch, phương thức kinh doanh sao cho cú hiệu quả nhất đối với cụng ty. Đõy cũng chớnh là chức năng của phũng thị trường. Và theo em, để cụng tỏc này cú hiệu quả thỡ trước hết là phũng thị trường phải luụn cú mục tiờu, kế hoạch cụ thể và thực hiện linh hoạt theo kế hoạch đú. Cụng ty cần cú những biện phỏp để giữ vững thị trường. Cỏc định hướng mục tiờu cụ thể cú thể là: - Duy trỡ và củng cố quan hệ khỏch hàng - Đẩy mạnh doanhh số tiờu thụ - Nghiờn cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng trong cỏc khu vực thị trường. - Tăng cường đầu tư cho quảng cỏo. - Thỳc đẩy và mở rộng xuất khẩu sang thị trường mới. - Liờn doanh với cỏc bạn hàng nhưng cũng cần tỡm hiểu rừ đõu là đối thủ cạnh tranh của mỡnh để cú chớnh sỏch ứng phú kịp thời. Do phạm vi hoạt động của cụng ty lớn, bạn hàng cú ở trờn khắp thế giới. Tuy nhiờn bạn hàng lớn lại ớt, chỉ cú một số nước CNTB. Hơn nữa cụng tỏc nghiờn cứu và xõy dựng thị trường toàn diện đạt kết quả tốt lại cần đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc. Vỡ vậy, Cụng ty cần phải thực hiện một số biện phỏp sau: - Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Thường xuyờn cử cỏn bộ của cụng ty sang cỏc thị trường để thiết lập quan hệ kinh doanh và thu thập thụng tin. - Duy trỡ, giữ vững thị trường và khỏch hàng truyền thống, đặc biệt là những khỏch hàng lớn. Nghiờn cứu và hỡnh thành cam kết với khỏch hàng cú quan hệ buụn bỏn thường xuyờn, nhằm đảm bảo đụi bờn cựng cú lợi và cựng phỏt triển. - Cần thường xuyờn quan hệ với cỏc cơ quan ngoại giao, văn phũng đại diện, cỏc tổ chức làm cụng tỏc đối ngoại cú cơ sở ở Việt Nam và cỏc nước để tỡm kiếm thờm khỏch hàng. Bờn cạnh đú cụng ty cũng cần mở chiến dịch tỡm kiếm khỏch hàng mới thụng qua việc tham gia hội chợ triển lóm quốc tế. Đõy là cỏch tiếp cận tốt nhất để phỏt hiện nhu cầu thị trường. Cụng ty cũng cần nghiờn cứu bước đi của cỏc đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước như Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonexia, ấn ĐộĐõy là những đối thủ cú lợi thế riờng của họ trong việc sản xuất cỏc sản phẩm cựng loại với Cụng ty như lợi thế về nguyờn vật liệu, giỏ cả nhõn cụng, mẫu mó để từ đú đề ra phương hướng phỏt triển phự hợp cho mỡnh trong điều kiện nền kinh tế thế giới cú nhiều biến động như hiện nay. Việc định ra mục tiờu và biện phỏp cho từng khu vực thị trường sẽ là cơ sở vững chắc giỳp cho cụng ty cú được kế hoạch kinh doanh chi tiết, sỏt thực và hiệu quả. III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CễNG TY  Cụng ty đề ra một chiến lược với qui mụ lõu dài.Sẽ cựng với cỏc đối tỏc trong nước(cỏc cai thầu tại địa phương) và một số hợp tỏc xó sản xuất thủ cụng mỹ nghệ, xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến nghuyờn vật liệu, tuyển dụng cụng nhõn thành lập xớ nghiệp sản xuất hàng TCMN ngay tạI vựng nghuyờn liờu. Đào tạo cụng nhõn tại chỗ dần dần nõng cao qui mụ, qui trỡnh mụ hỡnh trờn diện rộng. Cú kế hoạch chiến lược trờn thị trường truyền thống(Nhật Bản, ĐàI Loan, Phỏp,Y).Mở rộng nhiều hơn trong EU,tiến nhanh và chiếm lĩnh thị phần tại thị trường Mỹ. Đặt cỏc chi nhỏnh tại nước ngoài. Quảng bỏ để sản phẩm TCMN của Việt Nam trở nờn quen thuộc với cỏc bạn nước ngoài. PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ (TCMN) TẠI CễNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH I. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 1. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng Cụng ty Cường Thịnh đó từng phải trải qua những giai đoạn hết sức khú khăn, nhưng cho đến nay Cụng ty lại đạt được những thành tựu to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Cụng ty đó đảm bảo kinh doanh cú lói và nộp ngõn sỏch Nhà nước, Đồng thời mức thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn ngày càng được nõng cao. Cụng ty cũng đó cú vị thế nhất định trong lĩnh vực kinh doanh của mỡnh. Đó được Bộ thương mại thưởng về thành tớch xuất khẩu. Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 2002/2001 2003/2002 2004/2003 ST TT% ST TT% ST TT% ST TT% CL TL% CL TL% CL TL% Mõy tre đan 207.317 23.70 262.623 23.33 334.154 23.25 476.625 23.84 55.306 26.68 71.531 27.24 142.471 42.64 Sơn mài 172.516 19.71 215.794 19.17 271.412 18.89 354.086 19.33 43.278 25.09 55.618 25.77 82.674 30.46 Thờu ren 131.729 15.06 186.437 16.56 234.677 16.33 306.247 16.72 54.708 41.53 48.240 25.87 71.570 30.50 Thảm mỹ nghệ 130.328 14.90 162.096 14.40 214.563 17.09 278.309 15.20 31.768 24.38 52.467 32.38 63.746 29.71 Gốm sứ 125.507 14.35 168.924 15.02 219.477 15.27 245.746 13.42 43.417 34.60 50.553 29.92 26.269 11.97 Hàng khỏc 107.439 12.28 129.617 11.52 162.852 11.33 210.314 11.48 22.178 20.64 33.235 25.64 47.462 29.14 Tổng số 874.836 100 1.125.491 100 1.437.135 100 1.871.327 100 250.655 28.65 311.644 27.69 434.192 30.21 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty Cường Thịnh theo cơ cấu mặt hàng (Nguồn: Tài liệu nội bộ Cụng ty) Qua bảng trờn ta thấy rằng mặt hàng xuất khẩu của cụng ty Cường Thịnh là tương đối đa dạng, song tập trung lớn vào hai mặt hàng chủ đạo là: hàng mõy tre đan và hàng sơn mài (đều chiếm hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty). Hai mặt hàng này luụn là hai mặt hàng cú tỷ trọng cao nhất trong số những mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty. Năm 2002 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của cỏc mặt hàng đều tăng lờn đỏng kể. Trong đú kim ngạch của hai mặt hàng mõy tre đan và sơn màI là tăng nhiều nhất (mõy tre đan tăng 55306 tương ứng là 26,68% và sơn mài tăng 43.278 tương ứng là 25,09%) . Tiếp đú là kim ngạch của cỏc mặt hàng thảm mỹ nghệ ,thờu ren và gốm sứ . Chớnh vỡ thế tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty năm 2002 tăng lờn 250.655 USD tương đương với 28,65% so với năm 2001. Tuy nhiờn nếu xột về cơ cấu hàng xuất khẩu thỡ tại Cụng ty Cường Thịnh ta lại thấy rằng tỷ trọng cỏc mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty khụng cú sự thay đổi đỏng kể. Nhỡn vào bảng trờn thỡ tỷ trọng hai mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong năm 2002 vẫn là mõy tre đan và sơn mài. Sang năm 2003 cả kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng cỏc mặt hàng đều cú nhiều thay đổi: một số mặt hàng thỡ bị giảm kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng trong khi đú một số mặt hàng thỡ tăng nhanh về kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng cũng tăng. Cụ thể là mặt hàng mõy tre đan vẫn là một trong hai mặt hàng xuất khẩu cú tỷ trọng lớn nhất trong cụng ty.Mặc dự cú tăng nhưng khụng đỏng kể. Ngoài ra cũn cú mụt số mặt hàng khỏc cũng giảm như thờu ren, gốm sứ.Sang năm 2004 mặt hàng truyền thống của cụng ty là mõy tre đan đột biến tăng một cỏch mạnh mẽ 142.471 USD tương đương 42,64%.cỏc mặt hàng sơn mài cũng tăng 82.674USD tương đương 30,46%.Đặc biệt mặt hàng thờu ren đó tỡm lạI vị thế cũ, tăng trở lạI 71.570 USD tương đương 30,5%.Mặt hàng thảm và gốm sứ giảm đỏng kể, nhất là gốm sứ giảm chỉ cũn 11,97%.Nhưng nhỡn chung năm 2004 kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 434.192 USD tương đương 30,21%. 2. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường Đơn vị tớnh: USD Thị trường Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2002/2001 2003/2002 2004/2003 ST TT % ST TT % ST TT % ST TT% CL TL % CL TL % CL TL % Nga 65.602 2,44 59.704 1,80 58,732 1,46 51.832 1,06 -5.898 -8,99 -972 -1,65 -6.900 -11,75 Nhật 1.998.369 52,07 1.903.240 57,24 2.628.575 65,20 3.221.594 65,65 504.382 36,06 725.335 38,11 593.019 22,56 Chõu Âu 1.027.240 38,24 1.098.123 33,02 926.203 22,97 1.143.270 23,30 70.883 6,90 -171.920 -15,66 217.067 23,44 Mỹ 125.393 4,16 175.655 5,28 283.981 7,04 307.004 6,26 50.262 40,08 108.326 61,67 23.023 8,11 Thị trường khỏc 68.977 2,57 88.295 2,66 133.981 3,32 183.675 3,75 19.318 28,00 45.686 51,74 49.694 37,09 Tổng 2.686.070 100 3.325.017 100 4.031.472 100 4.907.375 100 638.947 23,79 706.455 21,25 875.903 21,73 BẢNG 4: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN THEO THỊ TRƯỜNG (NGUỒN: TÀI LIỆU NỘI BỘ CễNG TY) Nhỡn vào bảng 5 ta thấy, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Cụng ty là thị trường Nhật, trong 3 năm gần đõy khu vực thị trường này luụn chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty (chiếm trờn 50%)và luụn tăng lờn. Đứng thứ hai là thị trường chõu Âu, nhưng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường này lại cú xu hướng giảm trong năm 2003 và 2004. Ngoài ra cũng phải kể đến thị trường đầy triển vọng – thị trường Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng trưởng đều qua cỏc năm nhưng do Cụng ty chưa cú quan hệ làm ăn rộng rói với nhiều nước trờn khu vực thị trường này nờn kim ngạch xuất khẩu vào đõy hàng năm chưa cao. Năm 2002, hầu hết cỏc thị trường xuất khẩu của Cụng ty đều tăng trưởng mạnh riờng chỉ cú kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nga là giảm 8,99% về số tương đối, tương ứng với 6.553 USD so với năm 2002 và đõy cũng là thị trường cú tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thấp nhất của Cụng ty. Nhưng ngược lại đõy lại là năm đỏnh dấu bước tăng trưởng mạnh mẽ về kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng 504.382 USD tương đương với 36,06% so với năm trước. Tiếp đến là kim ngạch trờn thị trương chõu Âu tăng 70.883 USD (=6,09%) nhưng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào đõy lại giảm từ 38,24% (2001) xuống 33,03% (2002). Thị trường Mỹ cú kim ngạch tăng 62.872 USD, nhỏ hơn so với thị trường chõu Âu về con số tuyệt đối nhưng nếu xột về con số tương đối thỡ thị trường xuất khẩu này tăng lờn đỏng kể (40,08%) so với năm 2001. Tuy nhiờn, trong năm 2002, thị trường Nhật vẫn là thị trường cú tỷ trọng lớn nhất và ngày càng bỏ xa thị trường cú tỷ trọng đứng thứ hai. Sang năm 2003 cơ cấu thị trường xuất khẩu của Cụng ty cú sự biến động khỏ lớn. Nú lại càng khẳng định hơn nữa vai trũ chủ đạo của thị trường Nhật với kim ngạch xuất khẩu tăng 1.036.193 USD (= 38,11%) và chiếm tỷ trọng 66,75% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty. Cũn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trờn thị trường chõu Âu thỡ tiếp tục giảm xuống cũn 22,97% và kim ngạch giảm 171.920 USD (=15,66%) so với năm 2002.Thị trường Nga vẫn tiếp tục giảm cả về kim ngạch và tỷ trọng. Thị trường Mỹ cú kim ngạch xuất khẩu tăng 108.326 USD về số tương đối và 61,67% về số tương đối so với năm 2002. Chớnh điều này đó làm cho tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng lờn từ 4,16% năm 2001 lờn 5,28% (năm 2002) và năm 2003 là 7,04%. Sang năm 2004 thị trường Nhật cú sự sỳt giảm về kim ngạch nhưng vẫn giữ được tỉ trọng.Đối với thị trường chõu Âu cụng ty đó cú sự điều chỉnh lờn tỉ trọng kim ngạch đó tăng lờn nhưng khụng nhiều.Do một số biến động về cỏc ngành khỏc đang bị mất thị phần ở thị trường này,lờn mặt hàng TCMN cũng bị ảnh hưởng sut giảm về tỉ trọng kim ngạch. Qua sự phõn tớch ở trờn ta thấy rằng thị trường Nhật là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Cụng ty và cú sự tăng trưởng đều về kim ngạch xuất khẩu trờn thị trường này. Đồng thời cũng thấy được rằng thị trường Mỹ là một thị trường tiềm năng đầy triển vọng, kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Cụng ty vào thị trường này cú xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đõy. Qua đú, Cụng ty Cường Thịnh nờn chỳ trọng giữ tăng trưởng ổn định trờn cỏc thị trường chủ đạo và cú biện phỏp tớch cực để khai thỏc thị trường Mỹ triển vọng để cú thể tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty. II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY 1. Cụng tỏc thị trường 1.1 Thị trường xuất khẩu Trong cơ chế kinh doanh cạnh tranh hết sức khốc liệt như hiện nay thỡ cụng tỏc thị trường đúng một vai trũ khụng nhỏ gúp phần đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho mỗi cụng ty. Nhận thức được điều nay, trong mấy năm gần đõy Cụng ty đó đặc biệt chỳ ý đến và bước đầu tổ chức thực hiện tốt một số cụng việc của cụng tỏc này. Cụng ty đó nghiờn cứu, khai thỏc và đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng trờn cỏc thị trường mới, mở rộng thị trường xuất khẩu của mỡnh. Đồng thời Cụng ty cũng tổ chức nắm bắt tốt cỏc thụng tin về thị trường, cú những hỡnh thức xuất khẩu và thanh toỏn phự hợp với điều kiện kinh doanh linh hoạt trờn thế giới. Cụng ty cũng thường xuyờn tham dự cỏc hội thảo liờn quan đến mở rộng thị trường và xỳc tiến thương mại do Bộ thương mại tổ chức. Ngoài ra, Cụng ty cũn thường xuyờn cử cỏc cỏn bộ tham gia cỏc hội chợ quốc tế tại Đức, Italy, Thỏi Lan, Trung Quốc, Hồng Kụng thu được kết quả tốt. ở tất cả cỏc hội chợ này cụng ty đều tỡm kiếm được khỏch hàng và ký kết được cỏc hợp đồng xuất khẩu năm này nhiều hơn năm khỏc. Năm 2003,2004 tại cỏc hội chợ ký và đó thực hiện được khoảng 1.500.000 USD). Cụng ty cũng đó thực hiện việc in ấn lịch và bưu thiếp phục vụ cho việc giao dịch đối ngoại và quảng bỏ cụng ty. Cụng tỏc khai thỏc hiệu quả nguồn khỏch thụng qua mạng Internet, cơ quan XTTM. 1.2 Thị trường nguồn hàng. Để cú đủ hàng húa cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ trong giai đoạn phỏt triển tương đối mạnh mẽ về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu, Cụng ty đó khụng ngừng tỡm kiếm và mở rộng thị trường nguồn hàng. Nguồn hàng TCMN xuất khẩu của Cụng ty một phần là tự sản xuất, cũn phần lớn là lấy từ cỏc cơ sở sản xuất mỹ nghệ ở cỏc làng nghề truyền thống cú cỏc lợi thế đặc trưng riờng. Chẳng hạn như, đối với nguồn cung ứng hàng mõy tre, Cụng ty thường lấy từ cỏc cơ sở thuộc tỉnh Hà Tõy, Hoà Bỡnh, Nam Định, Thanh hoỏ; hàng cúi thỡ từ cỏc tỉnh Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh; hàng đay từ cỏc tỉnh Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh, Nam Định. Tại cụng ty, do tớnh hoạt động tương đối độc lập nờn mỗi phũng nghiệp vụ tự tỡm kiếm nguồn hàng cho mỡnh. Cỏc phũng thường xuống tận cỏc cở sở theo địa chỉ được giới thiệu hoặc tỡm kiếm để khảo sỏt, xem xột hỡnh thức, qui mụ sản xuất, khả năng tài chớnh, kho bói, năng suất và chất lượng sản phẩm. Từ đú khi cú nhu cầu, mỗi phũng sẽ thực hiện ký kết hợp đồng cung ứng với cỏc cơ sở sản xuất (gọi là hợp đồng nội). Hỡnh thức của cỏc hợp đồng ký kết giữa cụng ty và cơ sở chủ yếu là dưới dạng hợp đồng mua bỏn (chiếm từ 60-70%) hoặc là hợp đồng gia cụng và một phần rất nhỏ là hợp đồng liờn doanh liờn kết (hỡnh thức nào là tuỳ thuộc vào dung lượng và yờu cầu của từng đơn đặt hàng từ phớa nước ngoài). Núi chung, trong mấy năm gần đõy, cụng tỏc tỡm kiếm và mở rộng nguồn cung ứng hàng xuất khẩu đó được thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp đủ hàng, đỳng chất lượng, đỳng thời hạn cho cỏc đơn hàng xuất khẩu vỡ thế đó gúp phần nõng cao hiệu quả kinh doanh hàng TCMN của Cụng ty. Nếu như cụng tỏc thị trường xuất khẩu và cụng tỏc thị trường nguồn hàng được làm tốt song song với nhau thỡ chắc hẳn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao và tạo đà phỏt triển cho Cụng ty. Vỡ thế ta cú thể khẳng định, cụng tỏc thị trường là một cụng việc hết sức khú khăn nhưng cũng vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển của Cụng ty. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ TẠI CễNG TY 1. Những thành tựu Cụng ty đó đạt được Trong mấy năm gần đõy, Ban lónh đạo và cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty đó làm việc nỗ lực với một tinh thần trỏch nhiệm cao đó đem lại nhiều thành tựu gúp phần làm phỏt triển Cụng ty như ngày nay: Doanh số hoạt động nội thương cũng tăng nhanh tạo cụng ăn việc làm cho người lao động cả về thu nhập. Bổ sung thờm được tài sản cố định, tài sản lưu động và phương tiện, cụng cụ làm việc kết nối mạng với Quốc tế. Trang bị ụ tụ, mua sắm bàn ghế, mỏy thiết bị văn phũng. Duy trỡ và mở rộng cỏc quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại trờn cơ sở lấy yếu tố an toàn, hiệu quả, hợp tỏc cựng cú lợi. Đồng thời cụng ty cũn thường xuyờn tham gia cỏc hoạt động tiếp thị, hội chợ, triển lóm quảng cỏo trong và ngoài nước và đạt kết quả khả quan Cụng tỏc quản lý hành chớnh và tổ chức cỏn bộ ở Cụng ty rất tốt được thể hiện rừ ở cỏc mặt chăm súc sức khoẻ và khen thưởng kịp thời, đảm bảo đời sống tinh thần tốt cho cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Cụng ty. 2. Những hạn chế của Cụng ty Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, Cụng ty vẫn cũn bộc lộ một số hạn chế sau: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty tuy cú tăng qua cỏc năm nhưng so với tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước thỡ vẫn cũn thấp. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường của Cụng ty cũn chưa đầy đủ nờn khụng tận dụng được hết cỏc cơ hội thị trường cú khả năng đem lại lợi nhuận lớn. Cụng tỏc phỏt triển sản phẩm mới cũng chưa được đề cao.Việc tỡm kiếm thụng tin cũn chậm. Chưa mạnh dạn trong đổi mới tư duy đầu tư. Sự tỡm kiếm nguồn vốn để mở rộng kinh doanh chưa rỏo riết. Hoạt động liờn doanh, liờn kết chưa đạt hiệu quả Chất lượng bị hạn chế ở khả năng tiếp thị ở thị trường nước ngoài , do vậy việc xuất khẩu chủ yếu của cụng ty là do mụi giới với nước ngoài chứ khụng bỏn trực tiếp cho người tiờu dựng, khú xõm nhập vào thị trường nước ngoài và khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Tỡnh hỡnh biến động thị trường trong khu vực thị trường xuất khẩu truyền thống của cụng ty là khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương , do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, một số nước đó từ chối khụng nhập hàng, hoặc yờu cầu giảm giỏ. 3. Nguyờn nhõn Trong năm 2002, nội bộ Cụng ty cú xảy ra cạnh tranh khụng lành mạnh. Nhõn viờn giữa cỏc phũng khụng hợp tỏc luụn luụn giữ kớn thụng tin bưng bớt thụng tin ngay cả khi khụng cú khả năng thực hiện. Đặc biệt một số cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn tiết lộ thụng tin ra ngoài tự ý mang một số đơn đặt hàng về cỏc cụng ty tư nhõn làm cho kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng giảm đi rừ rệt. Từ đú lợi nhuận của cụng ty giảm dẫn đến hạn chế sự phỏt triển của Cụng ty. Một số thị trường mới như EU, Mỹ, ấn Độ v.v.. cụng ty vẫn chưa thõm nhập được sõu vào cỏc thị trường này, do cỏc thị trường này đũi hỏi rất cao về chất lượng, vệ sinh an toàn, kiểu dỏng, mẫu mó v.v.. Qua những tồn tại và nguyờn nhõn trờn dẫn đến hiệu quả kinh doanh của cụng ty cũn thấp, kim ngạch xuất khẩu chưa cao dẫn đến lợi nhuận chưa như mong muốn . PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ TẠI CễNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010. 1. Định hướng phỏt triển 1.1 Về kinh doanh : Cụng ty vẫn duy trỡ cỏc mạt hàng là thế mạnh của mỡnh,phỏt triển và hoàn thiện cao về chất lượng cũng như mẫu mó phong phỳ.Đẩy mạnh việc cụng nghiệp hoỏ cỏc khõu sản xuất giỳp người lao động,để hạ giỏ thành sản phẩm nhằm cạnh tranh lành mạnh với cỏc đối thủ trờn thương trường.Sõu sỏt vào thị trường nhiều hơn nữa để tỡm kiếm nguồn nghuyờn liệu cú giỏ thành rẻ mà vẫn đạt chất lượng. Tạo điốu kiện để cỏc nhõn viờn được học hỏi nhiều hơn về chuyờn mụn, kỹ năng giao tiếp, ngoạI ngữ, học vấn. 1.2 Về cụng tỏc quản lý: Mục tiờu của Cụng ty là tiếp tục kiện toàn tổ chức và nhõn sự. Nõng cao năng lực cỏn bộ, nhất là cỏn bộ trong bộ mỏy lónh đạo nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả trong cụng tỏc kinh doanh và quản lý; Xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy chế để ban hành thực hiện trong Cụng ty; Phục vụ kịp thời cỏc nhu cầu sử dụng mặt bằng, kho tàng, nhà xưởng phự hợp với điều kiện hiện cú cho sản xuất và kinh doanh. 1.3 Về cụng tỏc thị trường: Tiếp tục tham gia quảng cỏo, chào hàng, tham dự cỏc hội thảo liờn quan đến mở rộng thị trường và xỳc tiến thương mại. Đặc biệt quan tõm và đầu tư khai thỏc thị trường mới như Mỹ, Canada. Tham gia thường xuyờn cỏc hội trợ triển lóm trong và ngoài nước. Khai thỏc thị trường nội địa nhằm tỡm ra cỏc nguồn hàng cũng như nhà cung cấp nội địa cú thể cung cấp mẫu hàng mới. Đồng thời Cụng ty cũng đề ra nhiệm vụ khảo sỏt cỏc thị trường mới để mở rộng thị trường nhập khẩu. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY CƯỜNG THỊNH 1. Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thụng tin 1.1. Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu và xõy dựng chiến lược thị trường toàn diện. Thị trường là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi cụng ty xuất khẩu hiện nay. Nếu khụng cú thị trường thỡ sản phẩm khụng tiờu thụ được, nghĩa là sẽ khụng đem lại lợi nhuận, cụng ty sẽ khụng thể tồn tại và phỏt triển được. Vỡ thế một cõu hỏi đặt ra cho mỗi cụng ty xuất khẩu núi chung và đối với Cụng ty xuất xuất nhập khẩu Cường Thịnh núi riờng là: làm thế nào để cú được nhiều thị trường hàng TCMN Việt Nam cú thể thõm nhập vào? Để trả lời được cõu hỏi này thỡ cần phải làm tốt cụng tỏc thị trường. Điều đấy cũng cú nghĩa là Cụng ty phải nghiờn cứu và xõy dựng một chiến lược thị trường toàn diện nhằm cú thể tỡm được đầu ra cho sản phảm xuất khẩu. Nghiờn cứu thị trường cho phộp chỳng ta nắm bắt được nhu cầu của khỏch hàng trờn thị trường: về giỏ cả, dung lượng thị trường từ đú cú thể lựa chọn khỏch hàng, đối tượng giao dịch, phương thức kinh doanh sao cho cú hiệu quả nhất đối với cụng ty. Đõy cũng chớnh là chức năng của phũng thị trường. Và theo em, để cụng tỏc này cú hiệu quả thỡ trước hết là phũng thị trường phải luụn cú mục tiờu, kế hoạch cụ thể và thực hiện linh hoạt theo kế hoạch đú. Cụng ty cần cú những biện phỏp để giữ vững thị trường. Cỏc định hướng mục tiờu cụ thể cú thể là: - Duy trỡ và củng cố quan hệ khỏch hàng - Đẩy mạnh doanhh số tiờu thụ - Thường xuyờn thay đổi mẫu mó, bao bỡ xuất khẩu - Thu mua những sản phẩm mỹ nghệ cú chất lượng cao. - Nghiờn cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng trong cỏc khu vực thị trường. - Tăng cường đầu tư cho quảng cỏo. - Thỳc đẩy và mở rộng xuất khẩu sang thị trường mới. - Liờn doanh với cỏc bạn hàng nhưng cũng cần tỡm hiểu rừ đõu là đối thủ cạnh tranh của mỡnh để cú chớnh sỏch ứng phú kịp thời. Do phạm vi hoạt động của cụng ty lớn, bạn hàng cú ở trờn khắp thế giới. Tuy nhiờn bạn hàng lớn lại ớt, chỉ cú một số nước CNTB. Hơn nữa cụng tỏc nghiờn cứu và xõy dựng thị trường toàn diện đạt kết quả tốt lại cần đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc. Vỡ vậy, Cụng ty cần phải thực hiện một số biện phỏp sau: - Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Thường xuyờn cử cỏn bộ của cụng ty sang cỏc thị trường để thiết lập quan hệ kinh doanh và thu thập thụng tin. - Duy trỡ, giữ vững thị trường và khỏch hàng truyền thống, đặc biệt là những khỏch hàng lớn. Nghiờn cứu và hỡnh thành cam kết với khỏch hàng cú quan hệ buụn bỏn thường xuyờn, nhằm đảm bảo đụi bờn cựng cú lợi và cựng phỏt triển. - Cần thường xuyờn quan hệ với cỏc cơ quan ngoại giao, văn phũng đại diện, cỏc tổ chức làm cụng tỏc đối ngoại cú cơ sở ở Việt Nam và cỏc nước để tỡm kiếm thờm khỏch hàng. Bờn cạnh đú cụng ty cũng cần mở chiến dịch tỡm kiếm khỏch hàng mới thụng qua việc tham gia hội chợ triển lóm quốc tế. Đõy là cỏch tiếp cận tốt nhất để phỏt hiện nhu cầu thị trường. Cụng ty cũng cần nghiờn cứu bước đi của cỏc đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước như Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonexia, ấn ĐộĐõy là những đối thủ cú lợi thế riờng của họ trong việc sản xuất cỏc sản phẩm cựng loại với Cụng ty như lợi thế về nguyờn vật liệu, giỏ cả nhõn cụng, mẫu mó để từ đú đề ra phương hướng phỏt triển phự hợp cho mỡnh trong điều kiện nền kinh tế thế giới cú nhiều biến động như hiện nay. Việc định ra mục tiờu và biện phỏp cho từng khu vực thị trường sẽ là cơ sở vững chắc giỳp cho cụng ty cú được kế hoạch kinh doanh chi tiết, sỏt thực và hiệu quả. 1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp, khuếch trương và quảng bỏ sản phẩm. Mỗi cụng ty luụn cú nhu cầu phỏt triển, bành trướng qui mụ và danh tiếng trờn thị trường thế giới. Để đạt được điều này ngoài cỏc chớnh sỏch hoạt động khỏc, cụng ty cũng phải quan tõm và đẩy mạnh chớnh sỏch giao tiếp và khuyếch trương của mỡnh. Cụng ty cú thể quảng bỏ sản phẩm, khuyếch trương danh tiếng thụng qua lời giới thiệu, quảng cỏo trong cỏc thư giao dịch, catalog, bỏo, tạp chớ như ngày này người ta vẫn thường làm. Sản xuất cỏc mặt hàng dựng để tặng hoặc bỏn một cỏch hợp lý đến tay khỏch du lịch. Cụng ty cú thể tạo trang Web quốc tế để khỏch hàng cú thể cú thờm hiểu biết về cụng ty và cỏc sản phẩm cũng như dịch vụ của cụng ty. Trang Web này cần được thiết kế sinh động, hấp dẫn và tiện lợi cho người xem cú thể truy nhập và tỡm kiếm thụng tin. Chớnh sỏch giao tiếp, khuyếch trương và quảng bỏ sản phẩm cần được Cụng ty đầu tư thớch đỏng để cú thể đạt hiệu quả cao nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Cụng ty. 1.3 Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thụng tin. Hiện tại, Cụng ty khai thỏc thụng tin chủ yếu qua cỏc trung tõm kinh tế, cỏc cơ quan đối ngoại, cỏc loại bỏo, tạp chớ trong và ngoài nước; thụng qua mạng internet, qua quỏ trỡnh tham gia hội chợ, triển lóm quốc tế. Đỏnh giỏ một cỏch khỏi quỏt thỡ đõy là nguồn thụng tin phổ cập, nhiều khi thiếu tớnh kịp thời. Do đú để giành được quyền chủ động cũng như cỏc lợi thế về thụng tin, cụng ty cú thể tiến hành một số giải phỏp sau: - Thiết lập và tạo mối quan hệ chặt chẽ với cỏc nhà phõn phối, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn nếu như nhà phõn phối cung cấp thụng tin nhanh và chớnh xỏc. - Thiết lập mối quan hệ với cỏc đại sứ quỏn của Việt Nam ở cỏc quốc gia mà cụng ty cú sự quan tõm cũng như với cỏc đại sứ quỏn của cỏc quốc gia đú ở Việt Nam. Trờn cơ sở cỏc mối quan hệ đú ta cú thể khai thỏc cỏc thụng tin liờn quỏn đến thị trường, thị hiếuĐiều này rất quan trọng và chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh hàng TCMN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0444.DOC
Tài liệu liên quan