Một đặc điểm đặc trưng của trò chơi dân gian đó là khi chơi trẻ không bao giờ chỉ hùng hục thực hiện các vận động của mình mà chúng thường vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho không khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn. Mặc dù không phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song bài nào cũng phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ. Ví dụ như: chơi “ Chi chi chành chành”, trẻ hát “ Chi chi chành chành – Cái đanh thổi lửa – Con ngựa chết trương – Tam vương ngũ đế ”. Câu hát dường như chẳng có mạch ý nào rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành. Hay như chơi “ Rải ranh” trẻ hát “ Rải ranh – Bẻ cành – Hái ngọn – Chọn đôi”. Cùng với lời hát trong trẻo là bàn tay rải những viên sỏi một cách khéo léo, tung viên cái lên, nhặt một hoặc hai viên con dưới đất, rồi lại giơ tay đỡ viên cái vừa rơi xuống.
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 15028 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số kinh nghệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ KINH NGHỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRề CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN
I/Lý do chọn đề tài
1.Lý do khỏch quan
Như chỳng ta đó biết, hoạt động chủ đạo của trẻ em chớnh là hoạt động vui chơi. Trẻ em khụng chỉ cần được chăm súc sức khoẻ, được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần phải được thoả món nhu cầu vui chơi. Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em và nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tụi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi dõn gian là một việc làm cần thiết và rất cú ý nghĩa. Di sản văn hoỏ truyền thống Việt Nam cú nhiều loại hỡnh khỏc nhau, trong đú cú thể núi, trũ chơi dõn gian cũng là một di sản văn hoỏ quý bỏu của dõn tộc. Nú được kết thành từ quỏ trỡnh lao động và sinh hoạt của những người lao động, trong đú tớch tụ cả trớ tuệ và niềm vui của cuộc sống của bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trũ chơi dõn gian với những chức năng đặc biệt của nú đó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thỳ vị và bổ ớch, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trớ, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của cỏc em với bạn bố, cộng đồng, nú làm cho thế giới xung quanh cỏc em đẹp hơn và rộng mở. Tuổi thơ của cỏc em sẽ trở thành những kỉ niệm quý bỏu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồn tỡnh cảm và trớ tuệ cho cỏc em. Chớnh vỡ vậy, trũ chơi dõn gian rất cần thiết được lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Đỳng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, giỏm đốc Bảo tàng Dõn tộc học Việt Nam đó núi: “ Cuộc sống đối với trẻ em khụng thể thiếu những trũ chơi. Trũ chơi dõn gian khụng đơn thuần là một trũ chơi của trẻ con mà nú chứa đựng cả nền văn hoỏ dõn tộc Việt Nam độc đỏo và giàu bản sắc. Trũ chơi dõn gian khụng chỉ chắp cỏnh cho tõm hồn trẻ , giỳp trẻ phỏt triển tư duy, sỏng tạo, mà cũn giỳp cỏc em hiểu về tỡnh bạn, tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước. Ngày nay, cỏc em ở một xó hội cụng nghiệp, chỉ quen với mỏy múc và khụng cú khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thũi. Thiệt thũi hơn khi cỏc em khụng được làm quen và chơi những trũ chơi dõn gian của thiếu nhi ngày trước - đang ngày càng bị mai một và quờn lóng, khụng chỉ ở cỏc thành phố mà cũn ở cả cỏc vựng quờ. Vỡ thế, giỳp cỏc em hiểu và quay về nguồn với cỏc trũ chơi dõn gian là một việc làm cần thiết”.
2. Lý do chủ quan
Ở lứa tuổi mẫu giỏo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Thụng qua hoạt động vui chơi, trẻ phỏt triển trớ tuệ, thể chất, tỡnh cảm quan hệ xó hội, thẩm mĩ…qua đú nhằm phỏt triển toàn diện nhõn cỏch cho trẻ. Chớnh vỡ vậy, giỏo viờn cần tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi núi chung và trũ chơi dõn gian núi riờng. Năm học 2008 – 2009, Bộ giỏo dục và đào tạo phỏt động phong trào: “ Xõy dựng trường học thõn thiện – Học sinh tớch cực” trong đú cú nội dung đưa trũ chơi dõn gian vào trường học. Nhưng làm thế nào để tổ chức được cỏc trũ chơi dõn gian thực sự cú hiệu quả, lụi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toỏn khú với cỏc giỏo viờn, đặc biệt là cỏc giỏo viờn mầm non. ( Vỡ khả năng chỳ ý cú chủ định của trẻ mầm non cũn kộm. Trẻ dễ dàng tham gia vào trũ chơi nhưng cũng nhanh chỏn, nhanh bỏ cuộc). Là một giỏo viờn mầm non, tụi luụn trăn trở và tỡm ra cỏc biện phỏp để tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian một cỏch cú hiệu quả nhất. Chớnh vỡ những lý do trờn mà tụi đó mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giỏo lớn”.
II/Đối tượng ,cơ sở và phương phỏp nghiờn cứu
1. Đối tượng và cơ sở nghiờn cứu
*Đối tượng : 40 trẻ lớp lỏ 3 do tụi phụ trỏch.
* Cơ sở nghiờn cứu : Trường MN Krụng Ana
2.Phương phỏp nghiờn cứu
- Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu
- Phương phỏp quan sỏt hoạt động của trẻ
- Phương phỏp trao đổi đồng nghiệp
- Phương phỏp thực nghiệm Sư phạm
III/Nội dung và kết quả nghiờn cứu
1.Thực trạng của việc tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian
* Về phớa giỏo viờn Mầm non
- Từ trước đến nay giỏo viờn chỉ cho trẻ chơi cỏc trũ chơi tự do là chủ yếu, hoặc chơi cỏc trũ chơi thường khụ khan, gũ ộp, lặp đi lặp lại nhiều lần, khụng theo chủ đề,… nờn dễ gõy nhàm chỏn.
- Đồ chơi khụng gõy được hứng thỳ cho trẻ.
- Giỏo viờn chưa thật sự tạo mụi trường nhằm kớch thớch trẻ hứng thỳ vui chơi.
* Về phớa trẻ:
- Trẻ mầm non ngay từ lứa tuổi nhà trẻ, lớp mầm, lớp chồi, lớp lỏ đó được làm quen với nhiều mụn học khỏc nhau nhưng trũ chơi dõn gian với trẻ thỡ quả là cũn mới mẻ. Trẻ cũn ngỡ ngàng chưa hiểu biết về trũ chơi dõn gian.
- Khả năng chỳ ý cú chủ định của trẻ cũn hạn chế; trẻ dễ dàng tham gia chơi, nhưng cũng dễ dàng bỏ cuộc.
* Khảo sỏt tại lớp đầu năm:
- Tổng số lớp tụi là 40 học sinh.
- Khi nhận trẻ vào lớp tụi đó tỡm hiểu khả năng nhận biết và một số tiờu chớ của trẻ về cỏc trũ chơi dõn gian như sau :
Trẻ yờu thớch, hứng thỳ tham gia trũ chơi dõn gian
15/40 – 37.5%
Hiểu biết về trũ chơi dõn gian
16/40 – 40.0 %
Trẻ tự tổ chức trũ chơi dõn gian
14/40 – 35.0%
Phỏt triển thể chất
20/40 – 50 %
Tinh thần đoàn kết- ý thức tập thể
20/40 – 50 %
2. Cỏc biện phỏp
Xuất phỏp từ thực tế trờn tụi thấy trẻ làm quen với cỏc trũ dõn gian đó khú, giỳp trẻ hiểu biết và mở rộng kiến thức và cú thể tự tổ chức trũ dõn gian lại càng khú khăn hơn. Do đú, tụi luụn suy nghĩ và tỡm ra những biện phỏp để tổ chức cỏc trũ chơi gian cho trẻ MGL:
*Biện phỏp 1 : Lựa chọn cỏc trũ chơi dõn gian phự hợp với lứa tuổi của trẻ.
Kho tàng cỏc trũ chơi dõn gian Việt Nam vụ cựng phong phỳ và đa dạng nhưng khụng phải trũ chơi nào cũng phự hợp với trẻ nhỏ. Vỡ thế, giỏo viờn nờn cú sự cõn nhắc lựa chọn cho trẻ chơi cỏc trũ chơi cú luật chơi và cỏch chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu.
Bờn cạnh đú, trong trường Mầm non lại cú sự phõn chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại cú mức độ nhận thức và khả năng chỳ ý cú chủ định khỏc nhau. Chớnh vỡ thế, cỏc trũ chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phự hợp với từng độ tuổi.
Cụ thể như sau:
Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giỏo bộ ( từ 2 đến 4 tuổi ): khả năng chỳ ý cú chủ định cũn kộm, nhận thức cũn đơn giản. Vỡ vậy trẻ chỉ cú thể chơi được cỏc trũ chơi đơn giản như: “ Lộn cầu vồng”,Chi chi chành chành”, “ Tập tầm vụng”, “ Nu na nu nống”,…
Với trẻ mẫu giỏo nhỡ và lớn ( từ 4 đến 6 tuổi ): khả năng chỳ ý cú chủ định và nhận thức của trẻ đó cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Vỡ thế, trẻ cú thể chơi được cỏc trũ chơi dài hơn và khú hơn.
Khi lựa chọn cỏc trũ chơi dõn gian cho trẻ mẫu giỏo lớn, tụi thực hiện theo cỏc tiờu chớ sau:
- Trũ chơi khụng quỏ đơn giản nhưng cũng khụng quỏ phức tạp.
- Đồ dựng đồ chơi phục vụ cho trũ chơi dễ kiếm, dễ tỡm.
- Giỳp củng cố tư duy, ngụn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.
-Trũ chơi mang tớnh lồng ghộp ụn lại bài cũ và làm quen kiến thức mới.
- Gõy được hứng thỳ, thu hỳt sự chỳ ý của trẻ.
- Cú sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhúm trẻ trong lớp.
Từ những tiờu chớ trờn, tụi đó lựa chọn cỏc trũ chơi sau cho trẻ lớp MGL:“ễ ăn quan”, “Trốn tỡm”, “Nộm cũn”,“ Chơi chuyền” …
*Biện phỏp 2 : Chuẩn bị đồ dựng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào cỏc trũ chơi dõn gian.
2.1. Chuẩn bị đồ dựng đồ chơi cho cỏc trũ chơi dõn gian
Đồ dựng đồ chơi của cỏc trũ chơi dõn gian cũng vụ cựng đa dạng và phong phỳ, mang tớnh đặc trưng và được thiết kế dựa vào cỏch chơi và luật chơi của từng trũ chơi. Mỗi trũ chơi dõn gian cú một hoặc nhiều loại đồ dựng đồ chơi tương ứng mà thiếu nú thỡ trũ chơi khụng thể tiến hành được.
Vớ dụ như trũ: “ Chơi chuyền” đũi hỏi phải cú 10 que chuyền và một đồ vật cú dạng khối cầu như quả búng, quả chanh non…Trũ chơi “ Nộm cũn” khụng thể diễn ra nếu thiếu quả cũn - đồ chơi truyền thống của trũ chơi đú. Hay đơn giản như trũ chơi “ Bịt mắt bắt dờ” cũng khụng thể được tổ chức nếu khụng cú dải vải hoặc dải khăn bịt mắt…
Chớnh vỡ vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trũ chơi dõn gian nào đú, giỏo viờn cần tỡm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cỏch chơi cũng như việc cú hay khụng cú đồ dựng đồ chơi phục vụ cho trũ chơi để từ đú cú thể chuẩn bị đầy đủ cỏc yếu tố cần thiết cho trũ chơi.
2.2. Dạy trẻ đọc thuộc lời ca ( đối với những trũ chơi cú lời đồng dao )
Một đặc điểm đặc trưng của trũ chơi dõn gian đú là khi chơi trẻ khụng bao giờ chỉ hựng hục thực hiện cỏc vận động của mỡnh mà chỳng thường vừa chơi vừa hỏt hoặc đọc lời đồng dao nào đú. Cỏc bài đồng dao đú khiến cho khụng khớ chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn. Mặc dự khụng phải bài đồng dao nào cũng cú ý nghĩa, song bài nào cũng phự hợp với tư duy hồn nhiờn của trẻ. Vớ dụ như: chơi “ Chi chi chành chành”, trẻ hỏt “ Chi chi chành chành – Cỏi đanh thổi lửa – Con ngựa chết trương – Tam vương ngũ đế…”. Cõu hỏt dường như chẳng cú mạch ý nào rừ ràng, nhưng thiếu nú thỡ trũ chơi khụng thể tiến hành. Hay như chơi “ Rải ranh” trẻ hỏt “ Rải ranh – Bẻ cành – Hỏi ngọn – Chọn đụi”. Cựng với lời hỏt trong trẻo là bàn tay rải những viờn sỏi một cỏch khộo lộo, tung viờn cỏi lờn, nhặt một hoặc hai viờn con dưới đất, rồi lại giơ tay đỡ viờn cỏi vừa rơi xuống.
Trũ chơi chỉ cú thể được tổ chức khi trẻ đó thuộc lời đồng dao. Chớnh vỡ vậy, tụi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của cỏc trũ chơi dõn gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào cỏc thời điểm trong ngày của trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời…Khi trẻ đó thuộc lời đồng dao, tụi tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi tương ứng với lời đồng dao đú. Vỡ thế, trẻ chơi rất hứng thỳ và tớch cực tham gia chơi.
2.3. Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trũ chơi
Mỗi trũ chơi dõn gian cú một cỏch chơi và luật chơi khỏc nhau. Cú những trũ chơi vận động mang tớnh tập thể rất cao, thường cú số lượng người tham gia chơi lớn và đũi hỏi địa điểm chơi phải cú diện tớch rộng như “ Kộo co”, “ Rồng rắn lờn mõy”, “ Thả đỉa ba ba”, “ Trồng nụ trồng hoa”…
Nhưng lại cũng cú những trũ chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo cỏc nhúm nhỏ như “ Chi chi chành chành”, “ Tập tầm vụng”, “Rải ranh”, “ Chuyền thẻ”, “ ễ ăn quan”…
Chớnh vỡ vậy, giỏo viờn cần nắm vững cỏch chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trũ chơi để từ đú lựa chọn địa điểm cho phự hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
*Biện phỏp 3 : Tổ chức cỏc trũ chơi phự hợp với tớnh chất của hoạt động.
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đớch nhất định. Vỡ thế, hoạt động nào cũng cú tớnh chất riờng của nú. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp cỏc kiến thức cho trẻ thỡ hoạt động ngoài trời lại giỳp trẻ được gần gũi với thiờn nhiờn, khỏm phỏ cỏc hiện tượng tự nhiờn và phỏt triển thể chất; hay như ở hoạt động gúc trẻ lại được mở rộng thờm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhúm. Chớnh vỡ vậy, giỏo viờn cần chỳ ý lựa chọn và tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian cho phự hợp với tớnh chất của từng hoạt động, từng chủ đề.
Với HĐ ngoài trời: tận dụng khụng gian rộng và thoỏng, giỏo viờn nờn tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi vận động nhằm rốn luyện và phỏt triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lờn mõy”, “Bịt mắt bắt dờ”, “ Nhảy dõy”, “Nhảy lũ cũ”, “ Thả đỉa ba ba”…
Với hoạt động gúc: nờn tổ chức cho trẻ cỏc trũ chơi cú thể chơi theo nhúm nhỏ trong một khụng gian hẹp như: “ ễ ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Kộo cưa lửa xẻ”…
Với hoạt động chung và hoạt động chiều ( chủ yếu diễn ra trong phũng nhúm ): nờn tổ chức cho trẻ cỏc trũ chơi tĩnh nhằm phỏt triển nhận thức cho trẻ như: “ễ ăn quan”, “Tập tầm vụng”, “Rải ranh”, “Chơi chuyền”, “Chơi cờ”, “Vấn đỏp”, “Đếm sao”, “ Đọc cõu”…
Đặc biệt khi tớch hợp trũ chơi dõn gian trong hoạt động chung, giỏo viờn cần lựa chọn trũ chơi phự hợp với đặc điểm của từng mụn học.
Vớ dụ:
- Với mụn thể chất: nờn lựa chọn cỏc trũ chơi vận động nhằm rốn luyện thõn thể khoẻ mạnh, hoạt bỏt và năng động. Nhiều trũ chơi đũi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chõn, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải cú sức khỏe mới cú thể vui chơi và ngược lại vui chơi giỳp cho trẻ thờm khỏe mạnh và năng động.
Chẳng hạn:
Với trũ chơi “ Rồng rắn lờn mõy”, khi trẻ hỏt xong cõu cuối: “ Xin khỳc đuụi – Tha hồ thày đuổi”, lập tức trẻ làm “ đuụi” ( đứng sau cựng ) phải chạy thật nhanh, nếu khụng sẽ bị “ thầy” túm lấy, sau đú cú thể bị thay người khỏc hoặc lại phải làm “ thầy” để đi đuổi những trẻ khỏc.
Trũ “ Trồng nụ trồng hoa”, cú nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai…đến bàn mười từ một nụ, một hoa…đến tỏm hoa .Trẻ phải vượt qua dần từng nấc, hết nấc này mới đi tiếp nấc sau. Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và khộo lộo mới cú thể tiến dần đến được nấc cuối của trũ chơi.
Trũ “ Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vỡ nếu cõu cuối bài là “ ự à ự ập” được đọc xong mà trẻ khụng rỳt kịp tay ra, ngún tay của nú sẽ bị giữ lại, như thế là thua.
- Với mụn khỏm phỏ khoa học, làm quen với toỏn,làm quen với văn học khi lựa chọn cỏc trũ chơi cần đỏp ứng được cỏc tiờu chớ sau:
+ Nhằm phỏt triển nhận thức cho trẻ.
+ Phỏt triển ngụn ngữ.
+ Cung cấp cho trẻ cỏc kỹ năng như: kỹ năng hoạt động theo nhúm, kỹ năng sử dụng đồ dựng, đồ chơi…
+ Rốn luyện trớ nhớ và khả năng tư duy cho trẻ.
Vớ dụ:
+ Lời đồng dao của trũ chơi chuyền: “ Con ruồi cú cỏnh - Đũn gỏnh cú mấu – Chõu chấu cú chõn…” đó giỳp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ vật quen thuộc.
+ Những cõu thơ ngược cú tớnh chất đỏnh lừa nhận thức, thử thỏch sự năng động của trớ tuệ, khiến trẻ muốn hiểu đỳng sự vật thỡ phải chuyển ngược lại:
Cụ đọc lời bài thơ sai Trẻ sửa và đọc đỳng lời bài thơ
“ Non cao đầy nước “ Non cao đầy mõy
Đỏy biển đầy mõy Đỏy biển đầy nước
Dưới đất lắm mõy Dưới đất lắm cỏ
Trờn trời lắm cỏ Trờn trời lắm mõy
Người thỡ cú mỏ Người thỡ cú miệng
Chim thỡ cú mồm…” Chim thỡ cú mỏ…”
+“ Chuyền thẻ” là một trũ chơi dõn gian dạy trẻ làm toỏn cộng hay trừ. Đú là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ. Trẻ nhúm cỏc nhúm theo trật tự cao dần lờn và cộng lại trong phạm vi 10: bắt đầu từ bàn một “cỏi mốt, cỏi mai, cỏi trai, cỏi hến…” sau đú là nhúm đụi và cỏc nhúm cao hơn “ đụi tụi, đụi chị…”, “ba lỏ đa, ba lỏ đề…”, “tỏm quả trỏm, hai lờn chớn”…Bài tập đú cú thể giỳp trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10.
- Với mụn giỏo dục õm nhạc nờn chọn cỏc trũ chơi cú giai điệu và lời hỏt như cỏc trũ chơi: “ Tập tầm vụng” , “ Hỏt chuyền sỏi”, “Đồng dao chăn trõu xứ Quảng”…
Ngoài ra khi lựa chọn cỏc trũ chơi dõn gian trong hoạt động chung, một điều cần đặc biệt lưu ý đú là: phải lựa chọ trũ chơi phự hợp với đề tài và chủ đề của bài dạy.
Chẳng hạn như:
- Chủ đề “ Thế giới động vật” cú thể tổ chức cỏc trũ chơi: “ Đồng dao hỏi tuổi xứ Quảng”, “ Đồng dao chăn trõu xứ Quảng”, “ Bịt mắt bắt dờ”, “ Phụ đồng ếch”, “ Thi tỡm những con vật cú từ lỏy”…
- Chủ đề “ Thế giới thực vật” cú thể cho trẻ chơi cỏc trũ chơi:
“ Trồng nụ trồng hoa”, “ Mớt mật mớt gai”, “ Làm nún móo bằng lỏ”…
- Chủ đề “ Tết và mựa xuõn” là thời điểm thớch hợp để giới thiệu cho trẻ cỏc trũ chơi truyền thống của dõn tộc trong dịp lễ Tết như :“ Nộm cũn”, “ Cướp cờ”, “ Bịt mắt đỏnh trống”, “ Đẩy gậy”, “ Chơi đu”,“ Mỳa lõn”…
*Biện phỏp 4: Động viờn tất cả cỏc trẻ tham gia vào trũ chơi.
Một ưu thế của trũ chơi dõn gian chớnh là ở chỗ nú cú thể dung nạp tất cả những ai muốn chơi. Khụng bao giờ trũ chơi dõn gian quy định số người chơi nhất định. Vỡ vậy tụi luụn khuyến khớch, động viờn tất cả cỏc trẻ tham gia chơi càng đụng càng vui. Nếu chơi “ Bịt mắt bắt dờ”, mỗi khi cú một người vào thờm, vũng chỉ rộng ra một chỳt chứ trũ chơi khụng thay đổi. Cũn trũ chơi “ Rồng rắn lờn mõy” thỡ thờm một người, “ cỏi đuụi” sẽ dài ra một chỳt và tất cả mọi người đều được chơi, được chạy như nhau. Những trũ chơi “ Thả đỉa ba ba”, “ Chi chi chành chành”, “ Nhảy lũ cũ”, “Nhảy dõy”… cũng tương tự như vậy.Trong khi chơi, mọi trẻ đều bỡnh đẳng như nhau. Nếu trẻ nào ớch kỷ, chơi khụng đỳng luật chơi, chen lấn cỏc bạn khỏc sẽ bị tập thể phờ phỏn, loại trừ bằng cỏch khụng cho chơi chung. Qua đú tinh thần tập thể của cỏc trẻ được nõng lờn rất nhiều.
3. Kết quả:
Qua việc ỏp dụng một số kinh nghiệm của bản thõn vào việc tổ chức cho trẻ lớp mẫu giỏo lớn làm quen với cỏc trũ chơi dõn gian, tụi đó thu được nhiều kết quả tốt (xem bảng thống kờ kết quả khảo sỏt sau khi thực hiện cỏc biện phỏp).
Trẻ yờu thớch, hứng thỳ tham gia trũ chơi dõn gian
38/40 – 95%
Hiểu biết về trũ chơi dõn gian
37/40 – 92.5 %
Trẻ tự tổ chức trũ chơi dõn gian
37/40 – 92.5%
Phỏt triển thể lực
40/40 – 100 %
Tinh thần đoàn kết- ý thức tập thể
40/40 – 100 %
-Trẻ rất hứng thỳ và yờu thớch cỏc trũ chơi dõn gian.
-Trẻ được mở rộng kiến thức và cú thờm rất nhiều hiểu biết về cỏc trũ chơi dõn gian, cỏc phong tục truyền thống của dõn tộc.
-Trẻ đó biết tự tổ chức chơi cỏc trũ chơi dõn gian với cỏc bạn trong lớp.
-Qua việc thường xuyờn được tham gia vào cỏc trũ chơi dõn gian, nhận thức và thể lực của cỏc trẻ trong lớp tụi được nõng cao rừ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiờn trong giao tiếp với mọi người.
-Trũ chơi dõn gian cũn giỳp cỏc trẻ trong lớp tụi thờm gắn bú với nhau, nõng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
-Một số giỏo viờn và cả cha mẹ học sinh trong trường đó ỏp dụng kinh nghiệm của tụi trong việc tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi dõn gian và đạt được kết quả tốt.
IV/Những đề xuất
-Cụ giỏo phải linh hoạt sỏng tạo và biết tận dụng mọi cơ hội để tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian cho trẻ.
-Cần phải tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi dõn gian để phỏt triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bố, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mỡnh với bạn khỏc.
-Khi tổ chức trũ chơi dõn gian cho trẻ giỏo viờn cần tỡm hiểu kỹ cỏch chơi, luật chơi và chuẩn bị đầy đủ cỏc yếu tố cần thiết để tiến hành trũ chơi.
-Biết kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để tuyờn truyền vận động phụ huynh cựng tham gia ủng hộ cỏc đồ chơi để cho trẻ chơi thờm phong phỳ. V/Kết luận:
Trũ chơi dõn gian cú tầm quan trọng rất lớn đối với sự phỏt triển toàn diện của trẻ nhỏ. Trũ chơi dõn gian vừa giỳp trẻ thỏa món nhu cầu vui chơi, vừa gúp phần nõng cao nhận thức, phỏt triển cỏc giỏc quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giỳp trẻ trở thành những người lao động tài giỏi trong tương lai, nhất là những trẻ chơi một cỏch hăng hỏi, hoạt động nổi bật trong khi chơi thường cũng chớnh là những đứa trẻ thụng minh, thỏo vỏt và biết tổ chức trong cuộc sống. Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi dõn gian, tụi đó giỳp trẻ được thỏa món nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn húa tốt đẹp của dõn tộc, gúp phần thực hiện tốt cuộc vận động “ Xõy dựng trường học thõn thiện – Học sinh tớch cực”.
Vieọc tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian trong cỏc trường học núi chung và trường mầm non núi riờng là hết sức cần thiết và quan trọng ,vỡ khụng những chỉ giữ gỡn di sản văn hoỏ dõn tộc mà nú cũn hỡnh thành ở trẻ một nhõn cỏch tốt.Vieọc laứm naứy khoõng chổ coự yự nghúa lụựn lao ủoỏi vụựi caực nhaứ nghieõn cửựu văn hoỏ maứ ủoỏi vụựi caực trửụứng maàm non ủaởc bieọt laứ caực coõ giaựo maàm non caàn nghieõn cửựu, sưu tầm tỡm ra nhửừng biện phỏp để tổ chức trũ chơi dõn gian cho trẻ phuứ hụùp vụựi thửùc teỏ cuỷa ủũa phửụng, cuỷa lụựp mỡnh.
Trờn đõy là một số kinh nghiệm của tụi trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giỏo lớn chơi cỏc trũ chơi dõn gian đó được thực hiện trong lớp lỏ 3 trường mầm non Krụng Ana Rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc chị em đồng nghiệp và cỏc cấp Lónh đạo.
NHẬN XẫT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CÁC CẤP
.............................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…Phương phỏp hiện cỏc biện phỏp MỤC LỤC
Lyự do choùn ủeà taứi
Lyự do khaựch quan 2
Lyự do chuỷ quan 2
II. ẹoỏi tửụùng , cụ sụỷ vaứ phửụng phaựp nghieõn cửựu 3
Noọi dung vaứ keỏt quaỷ nghieõn cửựu 3
1.Thực trạng của việc tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian 3
2. Cỏc biện phỏp
Bieọn phaựp 1: Lựa chọn cỏc trũ chơi dõn gian phự hợp 4
với lứa tuổi của trẻ.
Bieọn phaựp 2: Chuẩn bị đồ dựng, đồ chơi, lời ca, địa 5
điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào cỏc trũ chơi
dõn gian
2.1. Chuẩn bị đồ dựng đồ chơi cho cỏc trũ chơi dõn gian 5
2.2. Dạy trẻ đọc thuộc lời ca 5
2.3. Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trũ chơi 6
Bieọn phaựp 3: Tổ chức cỏc trũ chơi phự hợp với tớnh 6
chất của hoạt động.
Bieọn phaựp 4: Động viờn tất cả cỏc trẻ tham gia 8
trũ chơi.
3 .Keỏt quaỷ 8
IV. Những đề xuất 9
V. Keỏt luaọn 9
Taứi lieọu tham khaỷo
1.Saựch boài dửụừng thửụứng xuyeõn cho giaựo vieõn maàm non chu kyứ 2004-2007
2.Giaựo trỡnh chaờm soực giaựo duùc trẻ mầm non
3.Taứi lieọu hoùc ẹaùi hoùc tửứ xa
4.Chuyeõn ủeà ủaởc san giaựo duùc maàm non
5.Tuyển chọn trũ chơi dõn gian dành cho trẻ mầm non
Phũng Giỏo dục và Đào tạo Krụng Ana
Trường Mầm non Krụng Ana
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRề CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN
Họ và Tờn: Lờ Thị Hằng
Chức vụ : Giỏo viờn
Trỡnh độ chuyờn mụn: Đại học Sư phạm Mầm non
Chuyờn ngành đào tạo: Sư phạm Mầm non
?
Năm học
2009 - 2010
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trochoi_Lethihang_MamnonKrongana.doc