IV. NHỮNG KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC:
1. Ôn luyện và biết tổ chức các trò chơi đơn giãn đã học ở các lớp dưới, bước đầu hình thành có kỹ năng tổ chức các trò chơi.
2. Học mới và nắm vững các trò chơi trong chương trình một cách chủ động, đúng luật.
3. Biết vận dụng các trò chơi để vui chơi và tập luyện.
V. KỸ NĂNG:
1. Học sinh thuộc tên các trò chơi đã học các lớp dưới, biết cách chơi.
2. Học sinh biết tổ chức được các trò chơi đơn giãn ở mọi nơi, mọi lúc.
3. Thông qua đó bước đầu học sinh biết vận dụng được một số điều đã học vào nền nếp sinh hoạt và học tập ở trường cũng như ở nhà.
VI. PHƯƠNG PHÁP:
Dạy trò chơi cho học sinh là nhằm rèn luyện cho các em có được tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có tính chủ động và tính kỷ luật cao trong tập luyện cũng như trong vui chơi. Do đó giáo viên cần thực hiện một số việc sau:
1. Chuẩn bị sân bãi và phương tiện:
Vệ sinh sân tập luyện sạch sẽ, bảo đảm an toàn, kẻ, vẽ sân chơi nếu có.
2. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho học sinh chơi:
3. Tổ chức đội hình cho học sinh chơi:
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6725 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số yêu cầu để tổ chức trò chơi trong chương trình Thể dục tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẶC VẤN ĐỀ:
Trước tình hình thực tế của nhà trường, khi nói đến giờ học thể dục thì đa số học sinh ham thích học, ham thích luyện tập, song bên cạnh đó trong một lớp học vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh do điều khiện sống của các em hay sự phát triển tâm sinh lí của các em còn chậm chưa phù hợp với kiến thức nội dung bài học hay tác phong chậm chạp chưa nhạy bén, chưa linh hoạt, ý thức tự tin trong học tập còn hạn chế dẫn đến sự tiếp thu bài học còn thụ động khi thực hiện các trò chơi trong chương trình không đúng theo yêu cầu. Do đó trò chơi không mang tính hấp dẫn, lôi cuốn, đúng luật chơi.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN THỂ DỤC TIỂU HỌC:
1. Góp phần để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, phát triển các tố chất về thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
2. Trang bị cho học sinh một số hiểu biết những kỹ năng cơ bản về ĐHĐN, về TDRLTT và KNVĐCB, củng cố thêm vốn KNVĐCB cần thiết thường gặp trong đời sống hàng ngày như: Đi, chạy, nhảy, ném, mang, vác … Được phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi.
3. Giáo dục và rèn luyện cho học sinh có được nền nếp luyện tập thể dục thể thao, có được ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nếp sống vui tươi, lành mạnh, có tính kỷ luật cao trong luyện tập.
III. YÊU CẦU VỀ MỤC TIÊU CỦA TRÒ CHƠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC:
- Biết tên trò chơi.
- Ném vững cách chơi.
- Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực, chơi đúng luật chơi, trật tự.
- Biết vận dụng và tự tổ chức được các trò chơi đơn giãn đã học vào trong sinh hoạt hàng ngày ở trường cũng như ở nhà.
*Trò chơi:
+Mèo đuổi chuột:
+Hoàng Anh – Hoàn Yến:
+Kết bạn:
+Bịt mắt bắt dê: . . .
IV. NHỮNG KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC:
1. Ôn luyện và biết tổ chức các trò chơi đơn giãn đã học ở các lớp dưới, bước đầu hình thành có kỹ năng tổ chức các trò chơi.
2. Học mới và nắm vững các trò chơi trong chương trình một cách chủ động, đúng luật.
3. Biết vận dụng các trò chơi để vui chơi và tập luyện.
V. KỸ NĂNG:
1. Học sinh thuộc tên các trò chơi đã học các lớp dưới, biết cách chơi.
2. Học sinh biết tổ chức được các trò chơi đơn giãn ở mọi nơi, mọi lúc.
3. Thông qua đó bước đầu học sinh biết vận dụng được một số điều đã học vào nền nếp sinh hoạt và học tập ở trường cũng như ở nhà.
VI. PHƯƠNG PHÁP:
Dạy trò chơi cho học sinh là nhằm rèn luyện cho các em có được tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có tính chủ động và tính kỷ luật cao trong tập luyện cũng như trong vui chơi. Do đó giáo viên cần thực hiện một số việc sau:
1. Chuẩn bị sân bãi và phương tiện:
Vệ sinh sân tập luyện sạch sẽ, bảo đảm an toàn, kẻ, vẽ sân chơi nếu có.
2. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho học sinh chơi:
3. Tổ chức đội hình cho học sinh chơi:
Tổ chức đội hình sao cho hợp lý và luôn thay đổi các loại đội hình khác nhau để tạo sự hấp dẫn cho học sinh trong khi chơi.
4. Nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp làm mẫu động tác:
Có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau nhưng cần ngắn gọn, dễ hiểu, mang tính hấp dẫn.
5. Điều khiển trò chơi:
Giáo viên có thể dùng lời nói, tiếng vỗ tay, tiếng còi hay ký hiệu để tạo cho học sinh có sự tập trung chú ý.
6. Cho học sinh chơi thử và chơi chính thức.
7. Đánh giá kết quả trò chơi.
8. Bảo đảm an toàn cho học sinh:
Yêu cầu về trật tự và tính kỷ luật cao khi chơi.
Đối với những trò chơi các em đã chơi một số lần thì giáo viên chỉ cần nhắc lại cách chơi thật ngắn gọn, dễ hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi.
*GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRÒ CHƠI Ở CÁC LỚP:
-Lớp 1:
+Nhảy ô tiếp sức.
+Kéo cưa lừa sẻ.
-Lớp 2:
+Bỏ khăn.
+Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
-Lớp 3:
+Thỏ nhảy.
+Chuyển đồ vật.
-Lớp 4:
+Nhảy lướt sóng.
+Lăng bóng bằng tay.
-Lớp 5;
+Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
+Chạy nhanh theo số.
VII. KẾT QUẢ:
Trong quá trình giảng dạy thể dục ở tiểu học bản thân rút ra nhận xét như sau:
-Đối với các trò chơi ở các lớp dưới thì giáo viên nêu tên trò chơi sau đó để cho lớp trưởng hướng dẫn cách chơi cho học sinh nêu cách chơi, sau đó giáo viên nói rõ lại cách chơi và luật chơi.
-Đối với các trò chơi mới học thì giáo viên nên thực hiện đúng theo các bước là nêu tên trò chơi, giải thích, thực hiện theo mẫu sau đó tổ chức chơi thử rút kinh nghiệm, mới chơi chính thức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số yêu cầu để tổ chức trò chơi trong chương trình Thể dục tiểu học.doc